Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN Ứng dụng CNTT vào dạy tin học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.54 KB, 15 trang )

Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH CỬU
TRƯỜNG THCS VĨNH TÂN

Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC
MÔN TIN HỌC 6

Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Tin 


- Lĩnh vực khác:

Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
 Mô hình

 Phần mềm Phim ảnh


 Hiện vật khác

Năm học 2015 – 2016

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 1


BM02-LLKHSKKN
Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Đỗ Văn Tuấn
2. Ngày tháng năm sinh: 06 - 02 - 1982
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: Ấp 4 – Xã Vĩnh Tân – Vĩnh Cửu – Đồng Nai
5. Điện thoại: 0937.513.056
6. E-mail:
7. Fax:
8. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy tin 6, 8
9. Đơn vị công tác: Trường THCS Vĩnh Tân.

II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:
CĐSP Toán tin

III.

-

Năm nhận bằng: 2006

-

Chuyên ngành đào tạo: Toán - Tin

KINH NGHIỆM KHOA HỌC

GV: Đỗ Văn Tuấn

-

Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:

-

Số năm có kinh nghiệm:

-

Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

Page 2



Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

Sáng kiến kinh nghiệm:

ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC
MÔN TIN HỌC LỚP 6
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Thực hiện Nghị quyết 40/2000/NQ-QH của Quốc hội của thủ tướng chính
phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Đến nay việc đổi mới giáo dục
phổ thông đã được triển khai sâu rộng từ đổi mới nội dung chương trình sách
giáo khoa, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phương pháp dạy học, đặc biệt
là chú trọng đến đối tượng dạy học. Phần lớn giáo viên đứng lớp đã thích nghi
với chương trình, phương pháp mới nhất là sử dụng, khai thác triệt để tác dụng
thiết bị thực hành, của trang thiết bị, phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh
ảnh, thiết bị thí nghiệm - thực hành, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa chức
năng, .....
Tuy nhiên do hạn chế về nhiều mặt như: cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình
độ giáo viên... mà đôi khi phương pháp dạy học đã không tận dụng hết những
thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, để truyền tải nhiều thông tin cho người
học một cách trực quan nên chất lượng dạy và học có mặt hạn chế.
Môn tin học được đưa vào trường THCS nhằn nâng cao trình độ tin học
cho cho học sinh, tiến tới phổ cập tin học cho người dân. Tuy nhiên do môn tin
học là môn học mới của các em học sinh lớp 6 và máy vi tính để giúp học sinh
học còn thiếu. Gia đình các em phần lớn không có khả năng trang bị máy tính
cho các em học sinh.
Từ nhũng khó khăn trên và bằng những kinh nghiệm rút ra sau nhiều năm

giảng dạy ở trường THCS tôi nhận thấy những tiết dạy học tin học bình thường
chua mang lại hiệu quả. Do đó tôi đã mạnh dạn viết đề tài:

''Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6'' .
II. PHẦN NỘI DUNG
GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 3


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

1. Cơ sở lý luận.
Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mới
phương pháp dạy học. Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy học chúng ta
mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được
lớp người năng động, sáng tạo có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh
nhiều nước trên thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức.
Tin học được đưa vào nhà trường, vào giáo dục của nước ta nhằm giúp
học sinh chúng ta theo kịp với trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Đưa
Tin học vào nhà trường nói chung và THCS nói riêng là một việc làm cần thiết
để các em làm quen và tiếp cận với công nghệ khoa học tiên tiến.
Để giảng dạy tốt bộ môn Tin học có chất lượng, đạt kết cao thì người thầy
giáo ngoài việc soạn giáo án còn cần phải biết thông thạo về máy tính và biết áp
dụng CNTT vào dạy học.
2. Nội dung các giải pháp của đề tài.
2.1. Dùng phương pháp dạy học trực quan.
Trực quan hoá thông tin dạy học là thông qua các hình ảnh, âm thanh, mô

hình, vật thật, phim... thông qua đó người học tri giác bài nhớ lâu hơn và vận
dụng tốt hơn.
Để đáp ứng được với phương pháp này trước hết giáo viên cần xác định
được bài nào cần những dụng cụ trực quan nào ? những dụng cụ trực quan đó
phục vụ cho những đơn vị kiến thức nào trong bài học ? và cách thức đưa những
dụng cụ trực quan đó như thế nào là phù hợp.
Ví dụ 1: Khi dạy bài : “Máy tính và phần mềm máy tính”
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị ở nhà những linh kiện máy tính
mà em biết, đồng thời tôi chuẩn bị những đồ dùng trực quan khi giới thiệu cấu
trúc chung của máy tính điện tử như: bộ xử lí trung tâm (con chíp), thanh RAM,
các ổ đĩa các thiết bị lưu giữ thông tin như USB, đĩa mềm, đĩa CD, DVD...hay

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 4


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

hình ảnh của một số loại máy vi tính trong thực tế giúp học sinh mới nhớ lâu
hơn.

Ví dụ 2: Khi nói đến máy tính hoặc máy in, loa ... thì ta nên đưa hình ảnh
minh họa, bằng quan sát trực quan như thế học sinh sẽ ghi nhớ kiết thức tốt nhất.

Với phương pháp trực quan này người giáo viên cần linh động chuẩn bị
những hình ảnh, thiết bị, linh kiện... trong mọi hoạt động học.
2.2. Sử dụng các phòng công nghệ tiên tiến trong dạy học để dạy các

tiết lý thuyết.
Công nghệ tiên tiến là những thiết bị dạy học mới, những phần mềm
mới.... Hầu hết các trường hiện nay đều được cung cấp thiết bị tiên tiến trong
dạy học là bảng cảm ứng HiTeach và bảng cảm ứng Active Board. Theo tôi các
thiết bị này giúp ích rất nhiều trong việc dạy học nói chung và môn tin học nói
riêng.

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 5


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

Môn tin học là môn học mới đối với các em học sinh, do đó các em thấy
khó khi học môn này. Đa số các em không thể tưởng tượng được nội dung bài
dạy, hoặc là thao tác mà giáo viên dạy (nếu giáo viên dạy trên lớp không có thiết
bị hỗ trợ dạy học). Cho nên khi dạy lý thuyết học sinh cần được nhìn thấy thao
tác trực tiếp của giáo viên trên máy tính và các em cũng muốn được thao tác trên
đó nó sẽ giúp học sinh dễ dàng hiểu được bài học hơn.
Ví dụ 1: Khi dạy bài “Sử dụng mario để luyện gõ phím” tôi vừa dạy lý
thuyết, vừa thao tác song song trên phần mềm cho các em học sinh quan sát.

Ví dụ 2. Khi dạy bài “Định dạng văn bản”, khi giới thiệu về cách thực
hiện định dạng Font giáo viên giới thiệu tên các nút lệnh và biểu tượng của các
nút lệnh trên giáo án điện tử đồng thời giáo viên dùng phần mềm MS Word thao
tác trực tiếp trên bảng tương tác cho học sinh quan sát.


GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 6


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

2.3. Xây dựng các kĩ năng, thực hành trên bảng cảm ứng
Sau một tiết học tôi thường củng cố lại cho học sinh những kiến thức vừa
học bằng các dạng bài tập trắc nghiệm giúp học sinh nắm lại bài, học sinh có thể
phân biệt được lệnh, các biểu tượng và nắm ý nghĩa của các biểu tượng. Giáo
viên nên thiết kế trên những ứng dụng của HiTeach hoặc Active để học sinh
được thao tác trực tiếp trên bảng cảm ứng các em sẽ thích thú và tiết dạy sôi nổi
hơn.
Ví dụ 1: Dạy bài “Làm quen với soạn thảo văn bản” cuối bài tôi tạo trò
chơi: Nối các ý của cột A, B, C, D sao cho hợp lý.
A

B

C

D

Ctrl + O

File \ Open


Tạo tập tin văn bản mới

Ctrl + N

File \ Save

Đóng tập tin văn bản

Ctrl + S

File \ Exit

Mở văn bản đã có

Alt + F4

File \ New

Lưu văn bản

Ví dụ 2: Khi dạy bài “Chỉnh sửa văn bản” ta có thể củng cố bằng bài tập:
Dùng các từ, cụm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp.
(1) Edit \ Copy

(5) Ctrl + V

(8)

(2) Edit \ Cut


(6) Ctrl + C

(9)

(3) Edit \ Paste

(7) Ctrl + X

(10)

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 7


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

(4) Delete
2.4. Sử dụng những phần mềm để thiết kế bài học, trò chơi, bài tập:
Với từng bài, từng nội dung chúng ta có thể sử dụng những phần mềm hỗ
trợ dạy học nhằm giúp học sinh tiếp thu bài dễ hơn, ví dụ chương trình Violet,
ImindMap, Adobe Presenter....
Ví dụ 1: Ta có thể sử dụng chương trình violet để thiết kế các câu hỏi trắc
nghiệm, trò chơi ô chữ...

Ví dụ 2: Khi dạy phần củng cố kiến thức chúng ta có thể sử dụng phần
mềm ImindMap tạo bản đồ tư duy để học sinh củng cố.


III.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 8


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

Qua một thời gian ngắn thực hiện ứng dụng các dụng cụ trực quan vào dạy
học tin học lớp 6 tôi nhận thấy:
Đối với học sinh tôi nhận thấy học sinh học tập tích cực hơn, hào hứng
hơn, chú ý hơn, tham gia xây dựng bài sôi nổi hơn. Đặc biệt các em ghi nhớ kiến
thức lâu hơn, chất lượng đi lên rõ rệt:

%
70
60
50

Trươc khi thực hiện đề tài
Sau khi thực hiện đề tài

40
30
20

10
0

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Qua kết quả trên thể hiện rõ việc sử cải tiến phương pháp dạy học trong các
bài giảng tin học đã có hiệu quả, chất lượng của học sinh đã tăng. Mức độ yêu
thích môn tin học của các em tăng lên rất nhiều.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Kinh nghiệm thực tiễn dạy học và kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho
thấy để nâng cao chất lượng dạy học cần có các điều kiện sau:
- Tạo không khí học tập tích cực, giáo viên phải tạo ra mỗi giờ học là một
niềm vui niềm say mê trong học tập của học sinh. Giáo viên luôn tạo ra những
thách thức vừa sức, tổ chức những hoạt động tự lực của học sinh trong từng tiết
học.
- Các thiết bị dạy học rất có ý nghĩa giáo viên phải luôn phát huy hết tác
dụng của các thiết bị dạy học, đặc biệt là dụng cụ trực quan có như vậy mới gây
được hứng thú học tập của các em. Bên cạnh mỗi tiết dạy giáo viên luôn nỗ lực

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 9



Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

chuẩn bị các đồ dùng trực quan đầy đủ phù hợp với nội dung bài dạy từ đó giáo
viên mới tạo được sự hứng thú bộ môn cho các em.
- Dạy tin học không chỉ có sự chuẩn bị của giáo viên mà còn cơ sở vật chất
dạy học phải đầy đủ như máy tính, máy chiếu, các bảng tương tác...
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Muốn học sinh học tốt các môn học nói chung và môn Tin học nói riêng thì
điều đầu tiên người giáo viên phải tạo được ở học sinh niềm say mê, hứng thú
học tập bộ môn. Giờ học phải thu hút sự chú ý ham học hỏi của học sinh, tạo
cho các em lòng tin vào khả năng của mình, nhiệt tình ham mê học tập. Trên đây
là một số kinh nghiệm của tôi về việc sử dụng phương pháp học dạy trực quan
và sử dụng giáo cụ trực quan trong giảng dạy Tin học. Qua đó bản thân tôi có
một số kiến nghị sau:
+ Các tiết dạy lý thuyết tin học nên học ở phòng có thiết bị tiên tiến trong
dạy học,
+ Trang bị thêm máy tính ở phòng thực hành đủ cơ sở để cho học sinh học
và thực hành.

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

STT

NƠI XUẤT

TÊN TÀI LIỆU

TÊN TÁC GIẢ


NHÀ XUẤT BẢN

SGK Tin 6

Phạm Thế Long

NXB Giáo dục

Hà Nội

Phạm Thế Long

NXB Giáo dục

Hà Nội

3 Bài tập Tin học quyển 1

Bùi Văn Thanh

NXB Giáo dục

Hà Nội

4 Tài liệu tập huấn Đổi mới

Phạm Thế Long

NXB Giáo dục


Hà Nội

1
2

Tài liệu bồi dưỡng giáo
viên môn Tin học 6

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 10

BẢN


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

phương pháp dạy học môn
Tin

Vĩnh Tân, ngày 03 tháng 12 năm 2015
Người viết sáng kiến

Đỗ Văn Tuấn

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2015- 2016

–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ''Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin
học lớp 6''
Họ và tên tác giả: Đỗ Văn Tuấn. Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: THCS Vĩnh Tân
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh
vực khác)
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 11


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

- Phương pháp giáo dục 
- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong Ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)


-

Có giải pháp hoàn toàn mới

-


Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có



2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu quả 
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,
chính sách:
Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ
thực hiện và dễ đi vào cuộc sống:
Tốt 
Khá 
Đạt

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng
đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Tốt 
Khá 
Đạt 
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận

của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản
sáng kiến kinh nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 12

HIỆU TRƯỞNG


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Trường THCS Vĩnh Tân

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ/SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
( Phiếu này dành riêng cho giám khảo)
Họ và tên : ....................................................................................
Dạy môn:..... . Thuộc trường:.............................. ...., huyện: Vĩnh Cửu
Tên đề tài, sáng kiến kinh nghiệm:

''Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6''
Các
mặt
Tính
mới (
Tối đa 6
điểm)


Yêu cầu
Không có tính mới hoặc sao chép từ các giải pháp
đã có.
Có cải tiến so với giải pháp đã có với mức độ
trung bình.

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 13

Mức điểm
Giới hạn

0<đ<4

GM
Cho
điểm


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6

Có cải tiến so với giải pháp đã có với mức độ khá.

Hiệu
quả (
Tối đa 8
điểm)

Có cải tiến so với giải pháp đã có với mức độ tốt

hoặc hoàn toàn mới.
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã
có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả;
được thủ trưởng đơn vị đánh giá công nhận.
Có tính mới hoàn toàn và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị có hiệu quả cao; được thủ trưởng đơn vị
đánh giá công nhận.
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã
có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có
hiệu quả cao; được các tổ chức chuyên môn
Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT đánh giá công
nhận.
Có tính hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao; được các tổ chức
chuyên môn Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT
đánh giá công nhận.
Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc
hoạch định đường lối, chính sách về giáo dục và đào
tạo.

Khả
năng
áp
dụng
( Tối
đa 6)

Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả
năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ
đi vào hoạt động GD&ĐT.

Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả
hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong
phạm vi rộng.

Trường THCS Vĩnh Tân

4≤đ<5
5≤đ≤6
1<đ<5

5≤đ<7

5≤đ<7

7≤đ≤8
-Không quá
1,5 đ/một nội
dung (có khả
năng áp dụng
riêng cho
đơn vị)
- Không quá
2đ/một nội
dung (có khả
năng áp
dụng trong
toàn huyện)

( Làm tròn đến 0,25 điểm ở điểm thành phần và điểm tổng cộng)
Tổng điểm :…………./20

Xếp loại:……………….


GV: Đỗ Văn Tuấn

Ưu điểm:

Page 14


Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tin học lớp 6



Trường THCS Vĩnh Tân

Nhược điểm:

Ngày……..tháng……..năm……..
Giám khảo
( Chữ ký, họ tên)

GV: Đỗ Văn Tuấn

Page 15



×