Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Slide bài giảng kinh tế xây dựng chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.19 KB, 68 trang )

Chương 3: cơ sở lý
luận kinh tế đầu tư

1


3.1. Một số khái niệm:
Hiệu quả đầu tư
Hiệu quả đầu tư là tất cả những mục tiêu mà dự
án hướng đến:
- Định tính
- Định lượng

2


Hiệu quả đầu tư – Định tính
 Hiệu

quả kinh tế: khả năng sinh lợi

 Hiệu

quả kỹ thuật: như nâng cao trình độ, đẩy

mạnh tốc độ phát triển khoa học công nghệ.
 Hiệu

quả xã hội: nâng cao phúc lợi công cộng,

giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường.


3


Hiệu quả đầu tư – Định tính
 Hiệu

quả theo quan điểm của doanh nghiệp và

theo quan điểm của quốc gia
 Hiệu

quả trước mắt và lâu dài

 Hiệu

quả trực tiếp từ dự án và hiệu quả gián

tiếp kéo theo
4


Hiệu quả đầu tư – Định lượng
 Hiệu

quả được biểu hiện thông qua một vài chỉ
tiêu kinh tế, kỹ thuật và xã hội.



Một số chỉ tiêu thường sử dụng – chỉ tiêu

động:
 Mức chi phí sản xuất
 Hiệu số thu chi
 Suất thu lợi nội tại
 Tỉ số thu / chi
 Thời gian hoàn vốn…
5


Các quan điểm đánh giá lợi ích của DA
Quan

điểm của chủ đầu tư

Quan

điểm của Nhà nước (địa phương & quốc

gia)
Quan

điểm của nhà tài trợ vốn

6


3.2. Dòng tiền tệ của dự án:
Mục đích
 Một


dự án đầu tư thường kéo dài nhiều năm
(nhiều thời đoạn), các khoản thu và khoản chi lại
phát sinh rất nhiều lần ở nhiều thời điểm khác
nhau…
 Để dễ dàng hơn trong phân tích dự án, người ta
thường biểu diễn các trị số thu và chi trong các
thời đoạn lên trục thời gian hoặc bảng biểu, ta
gọi đó là dòng tiền tệ của DA.
7


Dòng tiền dạng biểu đồ
Quy tắc vẽ biểu đồ dòng tiền
 Biểu

đồ dòng tiền được thể hiện trên trục nằm ngang theo
thời gian, tính theo thời đoạn (năm, tháng, quý…)
 Mốc 0 thường được chọn ở thời điểm bắt đầu bỏ vốn ra
đầu tư hoặc ở thời điểm bắt đầu hoạt động
 Các khoản thu (dòng thu) thì vẽ hướng lên, các khoản chi
(dòng chi) thì vẽ hướng xuống.
 Chiều dài của mỗi dòng tiền tỉ lệ thuận với giá trị của
dòng tiền đó.
 Các khoản tiền xuất hiện ở những thời điểm khác nhau
trong 1 thời đoạn được phép cộng số học để quy về cuối
thời đoạn đó.
8


Dòng tiền dạng biểu đồ

Ví dụ 1:
Một dự án đầu tư xây dựng có các thông số sau:
• Chi đất: 50 tỷ đồng
• Chi xây dựng 200 tỷ, trong 3 năm: năm 1 chi 50
tỷ, năm 2 chi 100 tỷ, năm 3 chi 50 tỷ
• Doanh thu từ việc bán căn hộ sau khi đã trừ chi
phí KD và thuế: năm 2 thu 20 tỷ, năm 3 thu 150
tỷ, năm 4 thu 120 tỷ, năm 5 thu 100 tỷ

9


Dòng tiền dạng biểu đồ
Ví dụ:
120

150

100

20
0

1

50

50

2


100

3

4

5

năm

50

10


Dòng tiền dạng biểu đồ
Ví dụ:
100

0

1

50

50

2


3

120

4

100

5

năm

80

11


Dòng tiền dạng bảng biểu
 Quy

tắc được thực hiện tương tự theo những
quy tắc của dạng biểu đồ

Năm

0

1

2


3

4

5

Dòng
tiền

-50

-50

-80

100

120

100

12


Ví dụ:


Công ty X mua một chiếc xe để cho thuê với
giá là 240 triệu đồng và cho một khách thuê

trong bốn năm ở mức 50 triệu đồng mỗi năm.
Vì việc bảo trì không được bao gồm trong hợp
đồng thuê, công ty X chi 4 triệu đồng mỗi
năm cho việc bảo trì xe. Sau bốn năm, công
ty X lấy lại chiếc xe và bán cho một đại lý xe
cũ với giá 150 triệu đồng. Yêu cầu vẽ biểu đồ
dòng tiền của dự án biết ở thời điểm này
chúng ta chưa xét đến thuế, khấu hao và lạm
phát.
13


3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian:
a) Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, đồng vốn luôn
được sử dụng để sinh lợi. Một đồng vốn
KHÔNG sinh lợi theo theo thời gian gọi là
ĐỒNG VỐN CHẾT.
=> Một đồng vốn ở hiện tại sẽ khác với Một
đồng vốn trong tương lai vì theo thời gian đồng
vốn hiện tại sẽ phát sinh lãi theo thời gian.

14


3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian:
b) Lãi tức và lãi suất
* Lãi tức = (tổng số vốn tích lũy) – (vốn
đầu tư ban đầu)
* (Lãi suất trong 1 đơn vị TG)=(Lãi tức

trong 1 đơn vị TG) / (vốn đầu tư ban đầu)

15


3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian:
Lãi đơn và lãi kép
* Lãi đơn là hình thức tính lãi mà lãi tức của
thời đoạn trước không được gộp vào vốn gốc
để tính lãi cho thời đoạn sau.
VD2: cty A vay 100 triệu đồng để bổ sung vốn
lưu động trong 5 tháng, với lãi suất
1,5%/tháng. Cty sẽ trả lãi vào cuối mỗi tháng.
Hết tháng thứ 5 sẽ trả cả gốc lẫn lãi. Hỏi cty A
phải trả tổng cộng bao nhiêu tiền?
16


3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian:
Lãi đơn và lãi kép
* Lãi kép là hình thức tính lãi mà lãi tức
của thời đoạn trước được gộp vào vốn gốc
để tính lãi cho thời đoạn sau.
VD3: Một người gởi ngân hàng 100 triệu
trong 5 năm, với lãi suất là 10%/năm. Hỏi
khi hết 5 năm người này nhận được tổng
cộng bao nhiêu tiền.

17



3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian:
c) Giá trị tương đương
Đồng tiền thay đổi theo thời gian dưới tác dụng của
lãi suất.
 VD:

Hôm nay bạn có 1 triệu đồng, với lãi
suất cho vay là 10%/năm thì sau 1 năm
bạn có được 1,1 triệu đồng.
 Như vậy có thế nói 1 triệu đồng năm nay
tương đương với 1,1 triệu đồng

Giá trị tương đương có thể giúp quy đổi các khoản
tiền xuất hiện ở các thời điểm khác nhau về một
mốc thời gian để làm các phép so sánh.
18


3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian:
Tại sao cần nghiên cứu giá trị tiền tệ theo
thời gian khi phân tích dự án?
 Giá

trị tiền tệ luôn thay đổi theo thời gian:
1 năm
1 trđ
1,1 trđ
10%/năm
 Vốn đầu tư của dự án thường lớn:

1 năm
1.000 tỷ đồng
1.100 tỷ đồng
10%/năm
19


3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian:
Tại sao cần nghiên cứu giá trị tiền tệ theo
thời gian khi phân tích dự án?
 Thời

gian đầu tư và hoạt động dài:
10 năm
1.000 tỷ đồng
>> 2.000 tỷ đồng
10%/năm

20


d) Xác định công thức tương đương
dòng tiền:
Các ký hiệu sử dụng:
 P: giá trị tiền tệ điểm đầu của dự án (năm
0), được gọi là giá trị hiện tại
 F: giá trị tiền tệ điểm cuối của dự án (năm
n), được gọi là giá trị tương lai
 A: Giá trị tiền tệ phát sinh đều ở mỗi thời
đoạn của dự án

 N: Số thời đoạn (năm, tháng)
 r : lãi suất trong thời đoạn tính lãi (%)
21


d) XĐ công thức tương đương dòng tiền:
Với dòng tiền đơn lẻ: sử dụng VD3
Thời gian

Công thức

Hết năm 1

Vốn Lãi vay
gốc
100 100x10%

Hết năm 2

110

110(1+10%) =
100(1+10%)^2

110x10%

100(1+10%)

Tổng
cộng

110
121


Hết năm 5
Có thể viết là:

100(1+10%)^5
F = P (1+r)^n
22


d) XĐ công thức tương đương dòng tiền:
Với dòng tiền đơn lẻ:
F
P
t
0

Công thức số 1:
Công thức số 2:

n

F=P(1+r)n
P = F/(1+r)n
23


d) Công thức tương đương dòng tiền:

Với biểu đồ dòng tiền bất kỳ
n

Công thức số 3:

F  Pt (1  r )

(n t )

0

n

Công thức số 4:

P 
0

1
Ft [
]
t
(1  r )
24


d)Công thức tương đương dòng tiền:
Với biểu đồ dòng tiền bất kỳ: VD1
100


0

1

50

50

120

4

100

2

3

5

80

Tính P và F với r
=15%

năm

25



×