Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

thể tích khối đa diện tư luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.14 KB, 13 trang )

GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I.

KIẾN THỨC HÌNH PHẲNG.
1. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Cho DABC vuông tại A , AH là đường cao, AM là trung tuyến. Ta có:

A

B
2

2

2

. BC = AB + AC .
2

M

H

.
2


. AB = AH.BC , AC = CH.BC .

C
1
AH

2

=

1
AB

2

+

1
AC

2

. Þ AH =

. AB. AC = BC. AH .

AB.AC
AB2 + AC 2

. BC = 2 AM .


2. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.

A
đối

kề

B
. sina =

đố


.

α

. cos a =

huyền



.

C

đố
. tana = ề .



. cota = đố .

3. Các hệ thức lượng trong tam giác thường.

“Cần cù bù thông minh”

a. Định lý hàm số cosin.
. a 2 = b 2 + c 2 - 2bc cos A Þ cos A =

b2 + c 2 - a 2
.
2bc

. b 2 = a 2 + c 2 - 2 ac.cos B Þ cos B =

a2 + c 2 - b2
.
2 ac

. c 2 = a 2 + b 2 - 2 ab.cos C Þ cos C =

a2 + b2 - c 2
.
2 ab

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

A

b

c

B

a

C
1

.


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

b. Định lý hàm sin.

A
c

b

R
O

B


C

a

a
b
c
=
=
= 2 R , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC .
sin A sin B sin C
c. Định lý về đường trung tuyến.

A
ma b

c
mb
a

B
. ma2 =

b2 + c 2 - 2a2
.
4

. mb2 =

G


mc
C

a 2 + c 2 - 2b 2
.
4

. mc2 =

a 2 + b 2 - 2c 2
.
4

d. Công thức tính diện tích tam giác.

A
c

“Cần cù bù thông minh”

B

. S =

1
1
1
.a.ha = .b.hb = .c.hc .
2

2
2

. S = p.r .
.

b

ha
H

C

a
. S =

1
1
1
.ab.sin C = .bc.sin A = .ac.sin B .
2
2
2

. S =

abc
.
4R


p.( p - a).( p - b).( p - c) (công thức Hê-rông).

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

2


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

p : là nửa chu vi DABC , p =

a+b+c
.
2

r : là bán kính đường tròn nội tiếp DABC .

R : là bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC .
4. Các công thức tính diện tích thường gặp.
 Tam giác vuông.

. S =

. Diện tích tam giác vuông bằng

1
tích hai
2


1
AB. AC
2

1
BC .
2

. AM =

cạnh góc vuông.
 Tam giác đều.
. Diện tích tam giác SD =

( ạ

. Đường cao của tam giác đều

) .√

( ạ

A

M

B

a2 3

.
. S =
4

.
).√

.

 Hình vuông.

. AH =

A

a

a 3
.
2

2

. S = a .

. Diện tích hình vuông S = ( ạ ℎ) .

C

B


H

A

a

C

D

. AC = a 2 .

. Độ dài đường chéo: ( ạ ℎ). √2.

B

C

. S = AB. AD = a.b

 Hình chữ nhật.
. Diện tích hình chữ nhật S = dài.rộng

A

b

D


a
C

B
 Hình thang.
. Diện tích S =

đá



đá

é

. S =
. đườ

AB + CD
.AH
2
A

D

“Cần cù bù thông minh”

 Hình thoi.
. Diện tích hình thoi


S=

. S =

1
tích hai đường chéo.
2

B

C

H

1
.AC.BD
2
B
A

C
D

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

3


GV Thầy Lê Chung


ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

 Hình bình hành.

. S = a.h1 = b.h2

. Diện tích hình bình hành

a

B

S = đường cao . cạnh tương ứng

C

h1

b

A

D
h2

II. CÁC CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH.
 Thể tích khối chóp.

S


1
Vchóp = .B.h
3
Với B : là diện tích đáy; h : là đường cao.
B

 Thể tích khối lăng trụ.
h

Vlt = B.h
Với B : là diện tích đáy; h : là đường cao.

B

 Thể tích khối hộp chữ nhật.
c

V = a.b.c
b

Với a , b , c là độ dài ba cạnh

a

 Thể tích khối lập phương.

V = a3

a
a


“Cần cù bù thông minh”

Với a là độ dài cạnh lập phương

a

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

4


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

III. CÁC MÔ HÌNH THƯỜNG GẶP
S

1. Hình chóp S. ABC có SA vuông góc đáy.
. Đáy là DABC .
. Đường cao SA .
. Cạnh bên SA , SB , SC .

C

A

. DSAB , DSAC là các tam giác vuông tại A .


.
. Góc giữa cạnh SB và đáy là góc SBA
B

.
. Góc giữa cạnh SC và đáy là góc SCA

S

2. Hình chóp tam giác đều S. ABC .
. Đáy là DABC đều.
. Đường cao SG , với G là trọng tâm DABC .

C

A

. Cạnh bên SA , SB , SC hợp với đáy một góc bằng nhau.

G

 ( hay SGC
 , SGB
 ).
. Góc giữa cạnh bên với đáy là góc SAG

M

B


. Mặt bên SAB , SBC , SCA hợp với đáy một góc bằng nhau.

.
. Góc giữa mặt bên với đáy là góc SMG
3. Hình chóp S. ABCD , có đáy ABCD là hình chữ nhật (hoặc hình vuông) và SA vuông góc
với đáy.

S

. Đáy là hình chữ nhật (hoặc hình vuông) ABCD .
. Đường cao SA .
. Cạnh bên SA , SB , SC , SD .

D

A
O

. DSAB , DSAC , DSAD là các tam giác vuông tại A .

B

C

 , SCA
 , SDA
.
. Góc giữa SB , SC , SD và đáy lần lượt là SBA
4. Hình chóp tứ giác đều S. ABCD .


S

. Đáy là hình vuông ABCD .
. Đường cao SO , với O = AC Ç BD .

“Cần cù bù thông minh”

. Cạnh bên SA , SB , SC , SD hợp với đáy góc bằng nhau.

 , SBO
,
. Góc giữa SA , SB , SC , SD và đáy lần lượt là SAO
 , SDO
.
SCO
. Mặt bên SAB , SBC , SCA hợp với đáy góc bằng nhau.

D

A
M

O
B

C

 , với M là trung điểm cạnh đáy.
. Góc giữa mặt bên và đáy bằng SMO


NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

5


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

5. Hình chóp S. ABC (hoặc S. ABCD ) có một mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy.
S

S

C

A

D

A

H

H
B

B


C

. Đáy là tam giác ABC (hoặc ABCD ).
. Đường cao SH , với H là trung điểm của AB .

 , SBH
 , SCH
 , SDH
.
. Góc giữa cạnh bên SA , SB , SC , SD và đáy lần lượt là SAH
6. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
A

B

A

c

C
A'

A

D

C

B
a


C

B
A'

B'

D'

b

 Hình lăng trụ đứng

a

A'

a

D'

a

C'

B'

C'


D

 Hình hộp chữ nhật

Đường cao là cạnh bên AA¢ ,

Thể tích V = abc .

BB¢ , CC ¢ .

Đường chéo

C'

B'

 Hình lập phương
3

Thể tích V = a .

a 2 + b2 + c 2 .

Đường chéo a 3 .

IV. MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH THỂ TÍCH KHỐI CHÓP.
Hình vẽ

CT1. Cho hình chóp với các
mặt phẳng (SAB) , (SBC ) ,


Thể tích

A

“Cần cù bù thông minh”

SAC đôi một vuông góc ,
diện tích các tam giác SAB ,

VS. ABC =

SBC , SAC lần lượt là S1 ,

S2 , S3 .

S

C

2S1 .S2 .S3
3

B

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

6



GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015
S
α β

CT2. Cho hình chóp S. ABC
có SA ^ ( ABC ) ,

VS. ABC =

 =a,
(SAB) ^ (SBC ) , BSC

C

A

SB3 .sin 2a.tan b
12

 =b.
ASB
B

VS. ABC =

CT3. Cho hình chóp đều

S. ABC có đáy ABC là tam


a 2 3b 2 - a 2
12

Khi a = b được tứ diện đều

giác đều cạnh a , cạnh bên

VS. ABC =

bằng b .
S

CT4. Cho hình chóp tam giác
đều S. ABC có cạnh đáy

VS. ABC =

bằng a và mặt bên tạo với
đáy một góc a .

a3 2
12

A β

a 3 tan a
24

C


CT5. Cho hình chóp tam giác

G

đều S. ABC có các cạnh bên

α
M

VS. ABC =

B

bằng b và cạnh bên tạo với

3b3 .sin b .cos 2 b
4

đáy một góc b .
CT6. Cho hình chóp tam giác
đều S. ABC có các cạnh đáy

VS. ABC =

bằng a và cạnh bên tạo với

a 3 tan b
12


đáy một góc b .

VS. ABCD =

S

“Cần cù bù thông minh”

CT7. Cho hình chóp tứ giác

a 2 4b 2 - 2 a 2
6

Khi chóp tứ giác đều có tất cả

đều S. ABCD có cạnh đáy a ,
D

β
A

cạnh bên bằng b .

α

O
B

các cạnh bằng a thì


M

C

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

VS. ABCD

a3 2
=
6

7


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

CT8. Cho hình chóp tứ giác
đều S. ABCD có cạnh đáy a

VS. ABCD =

, góc tạo bởi mặt bên và mặt

a 3 tan a
6

đáy bằng a .

CT9. Cho hình chóp tứ giác
đều S. ABCD có cạnh đáy a

 = b , với
, góc SAB

VS. ABCD

a 3 tan 2 b - 1
=
6

æp pö
b Î çç ; ÷÷÷ .
çè 4 2 ø
CT10. Cho hình chóp tứ giác
đều S. ABCD , cạnh bên

4a3 .tan a

VS. ABCD =

bằng b , góc tạo bởi mặt bên

3

và mặt đáy là a , với

(2 + tan2 a)


3

æ pö
a Î çç0; ÷÷÷ .
çè 2 ø
S

CT11. Cho hình chóp tam
giác đều S. ABC , có cạnh

N

E

F

đáy bằng a . Gọi ( P ) là mặt
phẳng qua A , song song với

A

C

x

G

BC và vuông góc (SBC ) ,

VS. ABCD =


M

4 a 3 .cotg a
24

B

góc giữa ( P ) và đáy là a
A

CT12. Khối tám mặt đều có

B

D

C

VS. ABCD =

đỉnh là tâm các mặt của hình
lập phương cạnh a .

“Cần cù bù thông minh”

D'

A'


B'

a3
6

C'

CT13. Cho khối tám mặt đều
cạnh a . Nối tâm của các mặt
bên ta được khối lập

VS. ABCD

æ a 2 ö÷3 2 a 3 2
÷÷ =
= ççç
çè 3 ø÷÷
27

phương.

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

8


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015
VẤN ĐỀ 1. TÍNH THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP

A.BÀI TẬP TỰ LUẬN

1. HÌNH CHÓP CÓ MỘT CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY
Bài 1.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, BC  2a . Hai mặt bên

 SAB  và

SAD vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 60 .

a) Tính thể tích của khối chóp;
b) Tính góc của hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  .
Bài 2.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , chiều cao SA . Cạnh bên SB hợp
với đáy một góc  .
a) Tính thể tích của hình chóp;
b) Định  để thể tích khối chóp bằng

Bài 3.

a3 3
.
3

Cho hình chóp tứ giác S . ABCD đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,
mặt bên  SCD  hợp với đáy  ABCD  góc 60 . Tính thể tích khối chóp và góc giữa SC và

 SAB  .

Bài 4.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD la hình thang vuông tại A và B ,

AB  BC  a, AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SB hợp với đáy góc 60 .
Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách từ A đến ( SBC ) .
Bài 5.

Cho tứ diện SABC với SAB, SBC , SCA vuông góc với nhau từng đôi một và có diện tích tương
ứng là 24 cm 2 , 30 cm 2 , 40 cm 2 . Tính thể tích của khối tứ diện đó.

Bài 6.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với diện tích bằng 12 . Hai mặt bên ( SAB) và

( SAD) cùng vuông góc với đáy. Các mặt bên ( SBC ) và ( SCD) tạo với đáy lần lượt một góc 30
, 60 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
Bài 7.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc 
ABC  60 ; SA vuông góc với
đáy, góc giữa SC và đáy bằng 45 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa AC

“Cần cù bù thông minh”

và SB .
Bài 8.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc của S lên


( ABCD) là H thuộc cạnh AB , sao cho AH 

AB
, SA  a . Tính:
3

a) Thể tích khối chóp S . ABCD .
b) Tính góc giữ SC và ( ABCD) .
c) Tính khoảng cách từ A đến ( SBC ) .

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

9


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

2. HÌNH CHÓP CÓ MỘT MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY
Bài 9.

  30 . Mặt bên SAB là
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và góc BAC
tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp

S . ABC .
Bài 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh A , AB  AC  a . Mặt bên

qua cạnh huyền BC vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều hợp với mặt đáy các góc

bằng nhau và bằng 60 . Hãy tính thể tích của khối chóp S . ABC .

ABC  60 ; SBC là tam giác
Bài 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và 
đều cạnh a và hai mặt phẳng ( SAB) và ( ABC ) vuông góc với nhau. Tính thể tích của khối
chóp S . ABC và khoảng cách từ A đến ( SBC ) .
Bài 12. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân với AB  AC  a , mặt bên ( SBC ) vuông

góc với mặt đáy ( ABC ) và SA  SB  a .
a) Chứng minh rằng tam giác SBC là tam giác vuông;
b) Cho SC  x . Tính thể tích khối chóp theo a và x .
Bài 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAD là tam giác đều và nằm

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh

SB, BC , CD . Chứng minh rằng AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện
C.MNP .
3. HÌNH CHÓP ĐỀU:
Bài 14. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , mặt bên tạo với đáy một góc bằng 

(0    90) . Tính thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng ( SBC )
Bài 15. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng a 7 ; góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SBC )

và ( ABC ) bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S . ABC theo a .

 bằng 2 . Tính thể tích
Bài 16. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có chiều cao bằng a và góc BSC
khối chóp theo a và  .

“Cần cù bù thông minh”


Bài 17. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a ,

góc tạo bởi SA và đáy là 60 . Tính thể tích khối chóp theo a .
4. TÍNH THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỈ SỐ THỂ TÍCH
Bài 18. Cho khối chóp S . ABC có đường cao SA bằng 2a , tam giác ABC vuông ở B có AC  2a ,

  30 . Gọi H là hình chiếu của A trên SB . Tính thể tích khối chóp H . ABC .
BAC

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

10


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

Bài 19. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng tam giác tại tâm

O lấy điểm S sao cho SO 

a 6
. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB và SC .
3

a) Tính góc giữa các đường thẳng AM và BC ;
b) Tính thể tích khối đa diện ABCNM .
Bài 20. Cho hình chóp S . ABC có đường cao SA bằng 2a , đáy ABC là tam giác vuông tại B có


AB  2a, BC  a . Gọi H là trung điểm của SB , K là chân đường cao ha từ A của tam giác
SAC . Tính thể tích khối chóp S . AHK .
Bài 21. Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  2a và SA vuông góc

với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng

SB và SC . Tính thể tích khối chóp A.BCNM .


ABC  90 ,
Bài 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB  BC  a , BAD

AD  2a, SA vuông góc với đáy và SA  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SD .
Tính thể tích của khối chóp S .BCNM theo a .
5. SO SÁNH THỂ TÍCH
Bài 23. Cho tam giác cân ABC với AB  AC  2a và BC  a . Trên đường thẳng vuông góc với mặt

phẳng ( ABC ) tại A lấy điểm S sao cho SA  a .
a) Tính thể tích khối chóp S . ABC ;
b) Tính diện tích tam giác SBC và suy ra khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) ;
c) Tìm trên SA điểm M sao cho thiết diện MBC chia hình chóp thành hai phần có thể tích
bằng nhau.

  2 . Cạnh bên SA
Bài 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi có BD  a và BAD
vuông góc với đáy; mặt bên ( SBC ) hợp với đáy một góc góc  .
a) Tính thể tích của khối chóp S . ABCD ;
b) Chứng minh mặt phẳng ( SAC ) chia hình chóp thành hai phần bằng nhau. Tính khoảng cách
từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .


“Cần cù bù thông minh”

Bài 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a . Cạnh SA vuông

góc với đáy và SA  a . Gọi M là điểm trên SA sao cho AM  x (0  x  a ) .
a) Mặt phẳng ( MBC ) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết diện đó;
b) Xác định x để mặt phẳng ( MBC ) chia khối chóp ra làm hai phần có thể tích bằng nhau.
Bài 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , cạnh SA vuông góc với đáy là

SA  a . Mặt phẳng ( P) đi qua CD cắt các cạnh SA, SB lần lượt ở M , N . Đặt AM  x (0  x  a ) .

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

11


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

a) Tính diện tích tứ giác MNCD theo a và x ;
b) Xác định giá trị của x để thể tích của khối chóp S .MNCD bằng

2
lần thể tích khối chóp
9

S . ABCD .
Bài 27. cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , đường cao SA  a . M là một


điểm thay đổi trên SB , đặt SM  x ( 0  x  2a ) . Mặt phẳng ( ADM ) cắt SC tại N .
a) Tứ giác ADNM là hình gì? Tính diện tích của tứ giác này theo a và x ;
b) Mặt phẳng ( ADM ) chia hình chóp ra làm hai phần, một phần là hình chóp S . ADNM có thể
tích V1 và phần còn lại có thể tích V2 . Xác định giá trị của x để

V1 5
 .
V2 4

6. TÍNH THỂ TÍCH CÁC DẠNG KHỐI CHÓP KHÁC
Bài 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt phẳng ( SAC ) vuông góc với

đáy, góc 
ASC  90 và SA tạo với đáy một góc  . Tính thể tích của khối chóp S . ABCD .
Bài 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, góc nhọn tạo bởi hai đường chéo AC

và BD là 60 , các tam giác SAC và SBD là các tam giác đều cạnh a . Tính thể tích khối chóp
theo a .
Bài 30. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB  a, BC  a 3 . Góc giữa các

cạnh bên và mặt đáy của hình chóp đều bằng 60 . Tính thể tích của khối chóp đã cho.
Bài 31. Cho tứ diện ABCD có BC 

a 6
và các cạnh còn lại bằng a . Tính thể tích của khối tứ diện.
2

Bài 32. Trong mặt phẳng ( P) cho hình thoi ABCD với AB  a và BD 


2a
. Trên đường thẳng vuông
3

góc với mặt phẳng ( P) và đi qua giao điểm H của hai đường chéo của hình thoi trên, người ta
lấy điểm S sao cho SB  a .
a) Chứng minh rằng tam giác ASC là tam giác vuông;
b) Tính thể tích khối chóp S . ABCD ;

“Cần cù bù thông minh”

c) Chứng minh rằng hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) vuông góc với nhau.
7. TÍNH THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP TẠO BỞI THIẾT DIỆN CỦA MỘT MẶT PHẲNG VÀ KHỐI
CHÓP CHO TRƯỚC
Bài 33. Cho hình chóp S . ABC có đường cao SA bằng a , đáy là tam giác vuông cân có AB  BC  a .

Gọi B là trung điểm của SB và C  là chân đường cao hạ từ A của tam giác SAC .
a) Chứng minh rằng SC vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) ;
b) Tính thể tích khối chóp S . ABC  .

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

12


GV Thầy Lê Chung

ĐT: 0984.507799 – 0888. 050015

Bài 34. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , mặt bên tạo với mặt đáy một góc 60 .


Mặt phẳng ( P) chứa cạnh AB và tạo với đáy một góc 30 cắt SC , SD lần lượt tại M , N .
a) Tính theo a diện tích tứ giác ABMN ;
b) Tính thể tích khối chóp S . ABMN theo a .
Bài 35. Cho hình chóp S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên SA  a 5 . Một mặt phẳng ( P) chứa

AB và vuông góc mặt phẳng ( SCD) , cắt SC và SD lần lượt tại C  và D .
a) Tính diện tích tứ giác ABC D ;
b) Tính thể tích của hình đa diện ABCDDC  .
Bài 36. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc 

(45    90) .
a) Tính thể tích khối chóp theo a và  .
b) Gọi ( P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với cạnh SC cắt SB, SC , SD lần lượt tại

B, C , D . Hãy tính diện tích thiết diện ABC D .
Bài 37. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , các mặt bên hợp với mặt đáy một góc

3 . Dựng mặt phẳng ( P) đi qua AB và hợp với đáy một góc  cắt SC và SD lần lượt tại C 
và D .
a) Tính diện tích thiết diện ABC D theo a và  ;

“Cần cù bù thông minh”

b) Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a và  .

NHÓM TOÁN THẦY CHUNG –Nguyễn Đình Chiểu – P9 – TP Đà Lạt

13




×