Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

nghiên cứu về thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các công trình căn hộ cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 149 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Mục Lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÒA NHÀ CHUNG CƯ COMPLEX. ......... 5
1: Giới thiệu về Complex. ................................................................................ 5
2: Giới thiệu về cung cấp điện. ........................................................................ 6
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG. ......................................................... 9
A: Các vấn đề chung về thiết kế chiếu sáng................................................... 9
B: Tính toán chiếu sáng. ................................................................................ 14
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI. ............................................................. 40
A: Tầng hầm. .................................................................................................. 40
B: Tầng 1. ........................................................................................................ 48
C: Tầng 2-17. .................................................................................................. 50
D: Tầng 18. ...................................................................................................... 57
F: Tính phụ tải ngoài căn hộ. ........................................................................ 62
G: Tính tổng phụ tải tòa nhà......................................................................... 68
CHƯƠNG 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG. .............................................................................................................. 69
1: Chọn máy biến áp. ..................................................................................... 69
2: Bù công suất phản kháng. ......................................................................... 69
3: Chọn nguồn dự phòng. .............................................................................. 73
4: Chọn tủ chuyển nguồn tự động ATS........................................................ 73

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử



CHƯƠNG 5: CHỌN DÂY DẪN VÀ TÍNH SỤT ÁP. .................................... 76
I: Chọn dây dẫn. ............................................................................................. 76
II: Tính độ sụt áp............................................................................................ 89
CHƯƠNG 6: TÍNH NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ. ....... 101
I: Tính toán ngắn mạch 3 pha và 1 pha. .................................................... 101
II: Chọn thiết bị bảo vệ. ............................................................................... 120
CHƯƠNG 7: NỐI ĐẤT AN TOÀN VÀ CHỐNG SÉT TRỰC TIẾP. ........ 131
I.

NỐI ĐẤT AN TOÀN ............................................................................... 131
1: Các khái niệm chung. .............................................................................. 131
2: Chọn sơ đồ nối đất cho COMPLEX. ...................................................... 133
3: Tính toán điện trở nối đất công trình. ................................................... 135
1: TỔNG QUAN. .......................................................................................... 140
2: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG SÉT. .................................................. 140
III.

THIẾT KẾ CHỐNG SÉT. ................................................................ 142

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 148

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết: Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời
sống nhân dân được nâng lên nhanh chóng. Dẫn đến nhu cầu điện năng trong các
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Để đáp
ứng nhu cầu đó rất đông cán bộ kỹ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham
gia lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.
Mục đích: Việc nguyên cứu đề tài này giúp chúng em tổng hợp lại những kiến
thức đã học và đưa ra ứng dụng thực tế của nó trong xã hội để từ đó sẽ xây dựng
được những kinh nghiệm thực tế cơ bản.
Nhiệm vụ: Đề tài này nghiên cứu về thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các
công trình căn hộ cao tầng .
Phương pháp: Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện một công trình
tuy nhỏ nhưng phải có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác, phải có hiểu biết về xã
hội, môi trường và đối tượng cấp điện, để từ đó lựa chọn được phương án tối ưu nhất.
Kết cấu của luận văn gồm :
Phần 1: Thiết kế cung cấp điện căn hộ Complex.
 Chương 1: Giới thiệu công trình.
 Chương 2: Thiết kế chiếu sáng.
 Chương 3: Tính toán phụ tải.
 Chương 4: Chọn máy biến áp và bù công suất.
 Chương 5: Chọn dây dẫn và tính sụt áp.

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

 Chương 6: Tính ngắn mạch và chọn thiết bị bảo vệ.
 Chương 7: Nối đất an toàn và Tính toán chống sét

Phần 2: Kết luận và tài liệu tham khảo

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÒA NHÀ CHUNG CƯ
COMPLEX.
1, Giới thiệu về Complex.
Đặc điểm vị trí:
Dự án cao cấp Complex tọa lạc tại Nguyễn Thạch Cơ, khu đô thị mới Mỹ
Đình 1, Từ Liêm, Hà Nội.
Chỉ mất 5 phút để đến trung tâm sân vận động Mỹ đình với các khu trung
tâm thương mại, nhà hàng, phòng trà ca nhạc, quán cà phê, các cửa hàng thời
trang,….complex với ý tưởng đem đến cho người ở một cược sống hiện đại nhưng
vẫn tránh xa khỏi nhịp sống đô thị ồn ào, hối hả.
COMPLEX sẽ là khu ở điển hình cho lối sống văn minh, hiện đại, được
bảo vệ tốt nhất nhưng chan hòa gần gũi với thiên nhiên và luôn đề cao những giá trị
cược sống gia đình cùng tính gắn kết giữa mọi cộng đồng.
QUY MÔ DỰ ÁN:
Complex được xây dựng trên diện tích lớn, với nhiều căn hộ độc đáo, không gian
sống hiện đại, sang trọng và có nhiều lựa chọn khác nhau. Tòa nhà có 18 tầng và một
tầng hầm.

5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Hình 1.1.1: Toàn cảnh của Complex.

Tổng quan:


Tầng hầm: nhà giữ xe , phòng máy bơm, phòng máy biến áp, phòng máy
phát điện,….



Tầng 1: Sảnh chính, phòng chờ, siêu thị, văn phòng,…



Tầng 2-17: mỗi tầng 12 phòng.



Tầng 18: 11 phòng và tầng kỹ thuật.

2, Giới thiệu về cung cấp điện.
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân
dân được nâng lên nhanh chóng. Dẫn đến nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu
cầu đó cần rất đông cán bộ cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.


6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán để lựa chọn
các phần tử hệ thống điện thích hợp với đối tượng. Thiết kế chiếu sáng sinh hoạt ,
công cộng, Tính toán lựa chọn dây dẫn phù hợp, đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có
khả năng chịu dòng ngắn mạch với thời gian nhất định. Tính toán dung lượng bù cần
thiết để giảm điện áp, điện năng trên lưới trung hạ áp,.. Thiết kế đi dây để bước đến
triển khai hoàn tất một bản thiết kế cung cấp điện. Bên cạnh đó, còn phải lựa chọn
nguồn dự phòng cho nhà máy để đảm bảo sự ổn định làm việc của đối tượng.
Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỉ các tổ
hợp sản xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về
chất lượng và giá cả sản phẩm. Công nghiệp thương mại và dich vụ chiếm một tỷ
trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự khách hàng quan
trọng về ngành điện lực. Sự mất điện, chất lượng điện xấu ( chủ yếu điện áp thấp đều
ảnh hưởng đến chất lượng đô thị. Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến các các trung tâm
thương mại đòi hỏi sự chính xác. Do đó đảm bảo độ tin cậy điện cấp điện nâng cáo
chất lượng điện là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội có điện sẽ làm cho mức sống
tăng nhanh với cá trang thiết bị nội thất sang trọng nhưng nếu chúng ta lắp đặt một
cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm. Nông thôn và các
phụ tải sinh hoạt là các phụ tải khổng lồ. Người thiết kế cần phải quan tâm đến độ
sụt áp trên đường dây xa nhất. Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên chọn thiết
bị tốt nhất nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cho người sử dụng.
Tóm lại, thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặc
thù khác nhau. Như vậy, một đồ án cung cấp điện tốt đối với bất kỳ đối tượng nào
cũng cần phải thỏa mãn những yêu cầu sau:


7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

 Độ tin cậy cấp điện: Mức độ cung cấp điện tùy thuộc vào yêu cầu của phụ tải.
Với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện
cao nhất. nghĩa là không mất điện trong mọi tình huống. Những đối tòa nhà
chung cư cao cấp, trung tâm thương mại lớn,… tốt nhất là dung máy điện dự
phòng khi mất điện sẽ dung máy phát điện cho những phụ tải quan trọng.
 Chất lượng điện: Chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tần số và điện
áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy
người thiết kế phải đảm bảo các vấn đề về điện áp. Điện áp lưới trung và hạ
chỉ cho phép dao động trong khoảng +5%.
 An toàn: Công trình cấp điện phải đem sự thiết kế có tính an toàn cao. An
toàn cho người vận hành, người sủ dụng, an toàn cho thiết bị tóm lại là toàn
bộ công trình. Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn đúng thiết
bị và khí cụ còn phải nắm vững quy định về an toàn. Hiểu rõ môi trường hệ
thống điện và đối tượng cấp điện.
 Kinh tế: Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các
phương án thường có những ưu và nhược điểm riêng, có thế lợi về kinh tế
nhưng xét về kỹ thuật thì không tốt. Một phương án đắt tiền thường có độ tin
cậy và an toàn cao hơn, để đảm bảo hài hào giữa 2 vấn đề kinh tế kỹ thuật cần
phải có kinh nghiên cứu kỹ lưỡng mới đạt được tối ưu.

8



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.
A, Các vấn đề chung về thiết kế chiếu sáng.
 Chiếu sáng làm việc: Dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thường của
người, vật và phương tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên.
 Chiếu sáng sự cố: Cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian hoặc đảm
bảo sự an toàn của người đi ra khỏi nhà nhà khi hệ chiếu sáng làm việc bị hư
hỏng hay bị sự cố.
 Chiếu sáng an toàn: Để phân tán người ( trong nhà hoặc ngoài trời) cần thiết ở
lối đi lại, những nơi trong khu dân cư và công cộng có hơn 50 người và những
nơi khác hơn 100 người.
 Chiếu sáng bảo vệ: Cần thiết trong đêm tai các công trình xây dựng hoặc những
nơi sản xuất.
1, Lựa chọn các thông số.
a, Chọn nguồn sáng.
Chọn nguồn sáng theo tiêu chuẩn sau dây:
 Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof.
 Chỉ số màu.
 Việc sủ dụng tăng cường và gián đoạn địa điểm.
 Tuổi thọ của đèn.
 Quang hiệu đèn.
b, Lựa chọn hệ thống chiếu sáng.

9



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Để thiết kế chiếu sáng trong nhà, thường sủ dụng các phương thức chiếu sáng
sau:
 Hệ 1: Hệ chiếu sáng chung.
 Hệ 2: Hệ chiếu sáng hỗn hợp.
c, Chọn các thiết bị chiếu sáng.
Sự lựa chọn TBCS phải dựa trên điều kiện sau:
 Tính chất môi trường xung quanh.
 Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chớp.
 Các phương án kinh tế.
d, Chọn độ rọi E:
Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh.
 Mức độ căng thẳng của công việc.
 Lứa tuổi sủ dụng.
 Hệ chiếu sáng , loại nguồn sáng.
e, Chọn hệ số dữ liệu ( hệ số bù d):
Trong thiết kế chiếu sáng, khi tính công suất cần phải chú ý quá trình vận
hành của hệ chiếu sáng, giá trị độ rọi trên mặt phẳng làm việc giảm. Những nguyên
nhân chính làm giảm dộ E là: giảm quang thông của nguồn sáng trong quá trình làm
việc, giảm hiệu suất của đèn khi TBCS, trần bị bẩn. Như vậy, khi tính công suất
nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu chuẩn trên mặt phẳng làm việc trong quá trình

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

vận hành của TBCS cần phải cho thêm một hệ số tính toán đến sự giảm E . Hệ đó
gọi là hệ số dự trữ ( Liên xô cũ) hay hệ số bù d (Pháp)/
2, Phương pháp tính toán chiếu sáng.
Có nhiều phương pháp tính toán chiếu sáng như:
 Liên xô có các phương pháp tính toán sau:
 Phương pháp hệ số
 Phương pháp công suất riêng.
 Phương pháp điểm.
 Mỹ có phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
 Phương pháp quang thông.
 Phương pháp điểm.
 Pháp có phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
 Phương pháp hệ số sủ dụng.
 Phương pháp điểm.
 Bằng phần mềm máy tính.
Tính toán chiếu sang theo phương pháp hệ số sủ dụng gồm các bước:
1. Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng.
2. Lựa chọn đối tượng yêu cầu.
3. Chọn hệ số chiếu sáng.
4. Chọn nguồn sáng.
5. Chọn bộ đèn
6. Lựa chọn chiều cao treo đèn.

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Tùy theo đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm chói, bề mặt
làm việc. Ta có thể phân bố các đèn sát trần( h’=0) hoặc cách trần h’. Chiều cao bề
mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8m so với sàn ( mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy
theo công việc. Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
Htt= h – h’- 0,8 ( h: là chiều cao từ trần xuống sàn).

(1.1)

Cần chú ý rằng chiều cao htt đối với đèn huỳnh quang không được vượt quá 4m, nếu
không độ sáng trên bề mặt làm việc không đủ. Còn đối với các đèn thủy ngân cao áp,
đèn halogen kim loại, … nên treo trên độ cao 5m trở nên tránh chói.
7, Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng.
-Tính chỉ số địa điểm: Đặc trưng cho kích thước hình học địa điểm.
K=

𝑎.𝑏

(1.2)

ℎ𝑡𝑡 (𝑎+𝑏)

Với a,b là chiều dài và chiều rộng của căn phòng
Htt là chiều cao tính toán.
-Tính hệ số bù: dựa vào bảng phụ lục 7 của tài liệu chiếu sáng.
-Tính tỷ số treo: j=

ℎ′


ℎ𝑡𝑡 +ℎ′

(1.3)

Với h’ là chiều cao từ bề mặt đèn đến trần.
Xác định hệ số sử dụng:
Dựa trên các thông số: Loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ sô phản
xạ trần, tường, sàn tra giá trị hệ số trong các bảng do nhà sản xuất chế tạo sẵn.

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

8, Xác định quang thông tổng yêu cầu:
𝜃𝑡ổ𝑛𝑔 =
Với:

𝐸𝑡𝑐 𝑆𝑑

(1.4)

𝑈

𝐸𝑡𝑐 - độ rọi theo tiêu chuẩn (lux).
S- diện tích bề mặt làm việc (m2).
d- hệ số bù.


𝜃𝑡ổ𝑛𝑔 : quang thông tổng các bộ đèn ( lm).
9, Xác định số bộ đèn.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 =

𝜃𝑡ổ𝑛𝑔
𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛/𝑏ộ

(1.5)

9,Kiểm tra độ sai số quang thông.
∆𝜃% =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔/𝑏ộ − 𝜃𝑡ổ𝑛𝑔
. 100%
𝜃𝑡ổ𝑛𝑔

(1.6)

Trong thực tế sai số -10% đến 20% thì chấp nhận được.
10, Phân bố các bộ đèn dựa vào các yếu tố.
 Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối tượng ,
phân bố đồ đạc.
 Thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các dãy và giữa các đèn
trong một dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì.
11,Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

13



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

𝐸𝑡ℎ =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔/𝑏ộ 𝑈
𝑆𝑑

(1.7)

B, Tính toán chiếu sáng.
1, Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm:
Gồm nhà gửi xe, phòng máy biến áp, phòng máy phát, phòng bơm, phòng bơm nước
thải, phòng dầu.
Nhà xe 1:
VÙNG 1:
1- kích thước: Chiều dài a=33,7(m); chiều rộng b=15,5(m)
Chiều cao H=3,3(m); diện tích S= 522,35(m2).
2- Trần: Vàng, kem.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,7

Tường: Vàng nhạt.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,5

Sàn: Gạch.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,3


3- Độ rọi yêu cầu:

𝐸𝑡𝑐 = 150(𝑙𝑥).

4- Chọn hệ chiếu sáng: Chung đều.
5- Chọn khoảng nhiệt độ màu: 𝑇𝑚 = 3000 (𝐾).
6- Chọn loại bóng đèn: ĐQ-IF01 LEDTU03 (T10) , 𝑅𝑎 = 74
𝑇𝑚 = 3000(°𝐾 ).

𝜃đ = 1800(𝑙𝑚),

14

, , 𝑃𝑑𝑚 = 18(𝑤).


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

7- Chọn bộ đèn: Profil paralume laque; Hiệu suất: 100%.
Số đèn/bộ: 2 ; quang thông các bóng/bộ: 3600(lm).
8- Phân bố các đèn cách trần h’=0 (m); bề mặt làm việc: 0,8(m).
Chiều cao lắp đèn so với bề mặt làm việc: htt=2,5(m).
9- Chỉ số địa điểm:

K=

𝑎.𝑏


= 4,02.

ℎ𝑡𝑡 (𝑎+𝑏)

10- Hệ số bù: d=1,25.
11- Tỷ số treo: j=

ℎ′
ℎ𝑡𝑡+ℎ′

= 0.

12- Hệ số sủ dụng: U= 1,08.
13- Quang thông tổng: 𝜃𝑡ổ𝑛𝑔 =
14- Số bộ đèn: 𝑁𝑏ô đè𝑛 =

𝜃𝑡ổ𝑛𝑔
𝜃đè𝑛

𝐸𝑡𝑐 𝑆𝑑

=

𝑈

=

150.1.25.522,35
1,08


90685,76
3600

= 90685,76(𝑙𝑥).

= 25,126(𝑏ộ).

Chọn số đèn là N=25 (bộ).
15, Kiểm tra sai số quang thông.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔 −𝜃𝑡ổ𝑛𝑔

∆𝜃% =

𝑏ộ

. 100% =

𝜃𝑡ổ𝑛𝑔

25∗3600−90685,76
90685,76

. 100% = −0.0075%.

 Thỏa mãn nhu cầu.
16- Kiểm tra độ rọi trung bình bề mặt làm việc.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔 𝑈

𝐸𝑡ℎ =


𝑏ộ

𝑆𝑑

=

8.6000.0,551
143,28.1,25

15

= 148,865(𝑙𝑥)


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Do cách bố trí của mặt bằng xây dung nên ta chia bãi giữ xe thành 3 vùng.
Những yêu cầu về chiếu sáng và cách bố trí các phần hoàn toàn tương tự nhau
nên ta tính gần đúng như sau:
Vùng 2:
Kích thước: chiều dài a= 37,84(m) ; chiều rộng b= 28,31(m).
Chiều cao h=3,3(m) ; diện tích S= 1071,25(m2) .
Chọn loại bóng đèn: ĐQ-IF01 LEDTU03 (T10) , 𝑅𝑎 = 80

, , 𝑃𝑑𝑚 = 18(𝑤).

𝑇𝑚 = 3000(°𝐾 ).


𝜃đ = 1800(𝑙𝑚),

Chọn bộ đèn: profil paralume laque ; Hiệu suất: 100%.
Số đèn/bộ: 2 ; quang thông các bóng/bộ: 3600(lm).
 Số bộ đèn là 50 ( bộ).
Vùng 3:
Kích thước: chiều dài a= 9,96(m) ; chiều rộng b= 9,76(m).
Chiều cao h=3,3(m) ; diện tích S=97,2(m2) .
Chọn loại bóng đèn: ĐQ-IF01 LEDTU03 (T10) , 𝑅𝑎 = 80
𝑇𝑚 = 3000(°𝐾 ).

𝜃đ = 1800(𝑙𝑚),

Chọn bộ đèn: profil paralume laque ; Hiệu suất: 100%.
Số đèn/bộ: 2; quang thông các bóng/bộ: 6000(lm).
 Số bộ đèn là 6 ( bộ).

16

, , 𝑃𝑑𝑚 = 18(𝑤).


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

 Tổng bộ đèn cho nhà giữ xe là 81 bộ đèn.
Tính tương tự cho những phàn còn lại.
2, Tính toán chiếu sáng cho tầng 1.

Gồm văn phòng , siêu thị mini, sảnh chính, các cửa hàng, toilet nam, nữ, chỗ thu rác,
lối đi.
Sảnh chính:
1- kích thước: Chiều dài a=17,02(m); chiều rộng b=10(m)
Chiều cao H=3,3(m); diện tích S= 170,2(m2).
2- Trần: Vàng, kem.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,7

Tường: Vàng nhạt.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,5

Sàn: Gạch.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,3

3- Độ rọi yêu cầu:

𝐸𝑡𝑐 = 200(𝑙𝑥).

4- Chọn hệ chiếu sáng: Chung đều.
5- Chọn khoảng nhiệt độ màu: 𝑇𝑚 = 3500 (𝐾).
6- Chọn loại bóng đèn: ĐQ LEDTU06I , 𝑅𝑎 = 85

, , 𝑃𝑑𝑚 = 18(𝑤).

𝑇𝑚 = 4000(°𝐾 ).

𝜃đ = 2000(𝑙𝑚),


7- Chọn bộ đèn: Profil paralume laque; Hiệu suất: 100%.
Số đèn/bộ: 2 ; quang thông các bóng/bộ: 4000(lm).

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

8- Phân bố các đèn cách trần h’=0 (m); bề mặt làm việc: 0,8(m).
Chiều cao lắp đèn so với bề mặt làm việc: htt=2,5(m).
9- Chỉ số địa điểm:

K=

𝑎.𝑏

= 1,79.

ℎ𝑡𝑡 (𝑎+𝑏)

10- Hệ số bù: d=2,5.
11- Tỷ số treo: j=

ℎ′
ℎ𝑡𝑡+ℎ′

= 0.


12- Hệ số sủ dụng: U= 0,98.
13- Quang thông tổng: 𝜃𝑡ổ𝑛𝑔 =
14- Số bộ đèn: 𝑁𝑏ô đè𝑛 =

𝜃𝑡ổ𝑛𝑔
𝜃đè𝑛

𝐸𝑡𝑐 𝑆𝑑

=

𝑈

=

200∗1.25∗170,2
0,98

43418,36
4000

= 43418,36(𝑙𝑥).

= 10,8(𝑏ộ).

Chọn số đèn là N=10 (bộ).
15, Kiểm tra sai số quang thông.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔 −𝜃𝑡ổ𝑛𝑔


∆𝜃% =

𝑏ộ

. 100% =

𝜃𝑡ổ𝑛𝑔

15∗2600−38230,884
38230,884

. 100% = −0.08%.

 Thỏa mãn nhu cầu.
16- Kiểm tra độ rọi trung bình bề mặt làm việc.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔 𝑈

𝐸𝑡ℎ =

𝑏ộ

𝑆𝑑

=

15∗2600∗0,5336
81,6∗1,25

Hành lang lối đi:


18

= 184,78(𝑙𝑥)


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Tổng diện tích là: S= 276,331(m2).
Chiều cao h= 3,3(m).
Ta tính toán phụ tải chiếu sáng với suất phụ tải chiếu sáng hành lang là Po= 7(w/m2).
Tổng công suất cần cấp chiếu sáng cho hành lang là :
P= Po*S= 7*276,331= 1934,317 (W).
Bộ đèn sử dụng: Chóa Ion âm trần Điện Quang ĐQ VRD03 140E27 + Bóng đèn
HQ compact 18W daylight.
Vậy cần lắp số đèn : 𝑁𝑏ộ đè𝑛 = 𝑃⁄𝑃

𝑏ộ đè𝑛

= 241.465⁄18 = 108(𝑏ộ đè𝑛).

3, Tính chiếu sáng cho căn hộ từ tầng 2-18.
 Căn hộ S201:
-Gồm 3 phòng ngủ, 1 phòng khách + bếp, 3 tolet, 2 ban công.
a) Phòng ngủ 2.1: có diện tích S= 13,3(m2).
Chọn đèn: Bộ đèn LED downlight ES Điện Quang ĐQ LRD02 P=7(w);
𝑇𝑚 = 2700(K).
Số đèn/bộ:1.
 𝑁𝑏ộ đè𝑛 =8.

-Đèn ngủ ta chọn 2 đèn công suất 20(w).
b) Phòng ngủ 2.2: có diện tích S=12.29(m2).

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Bộ đèn LED downlight ES Điện Quang ĐQ LRD02 P=7(w);
Số đèn/bộ:1.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 =8.
-Đèn ngủ ta chọn 2 đèn công suất 20(w).

c) Phòng ngủ 2.3: có diện tích S=10.9 (m2).
Bộ đèn LED downlight ES Điện Quang ĐQ LRD02 P=7(w);
Số đèn/bộ:1.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 =8.
-Đèn ngủ ta chọn 2 đèn công suất 20(w).
d) Phòng khách: có diện tích S= 15,7(m2).
Bộ đèn LED Panel Điện Quang ĐQ LEDPN01 36765 600x600 (36W
daylight) Chọn bộ đèn: FLI-140
Số đèn/bộ:1.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 =4.
Đèn trang trí: Chọn bộ đèn CCh2139-6

E27

6x60w.


Chất liệu stone – brass.
Chọn bóng đèn : A60 E27 P=60(w). 𝜃 = 3000(𝑙𝑚).
 Công suất 1 bộ đèn là 360(w).

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

e) Nhà bếp: có diện tích là S=15,12(m2).
Bộ đèn LED Mica Điện Quang ĐQ LEDMF01 18765 (0.6m 18W daylight): 2 bộ
Bộ đèn LED Panel Điện Quang ĐQ LEDPN01 54765 600x600 (54W daylight): 4
bộ
f) Lối đi.
Bộ đèn sử dụng: Chóa Ion âm trần Điện Quang ĐQ VRD03 140E27 + Bóng đèn
HQ compact 18W daylight.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 =6.
g) Toilet : Toilet 2.1 có diện tích S= 4.77(m2).
Toilet 2.2 có diện tích S= 3.54(m2).
Toilet 2.3 có diện tích S= 3.42(m2).
ở mỗi tolet ta chọn 1 bộ đèn LED TU06I (0,6m 9W daylight) .
 Tổng đèn toilet là 3 bộ.
h) Ban công: Phòng này có 1 ban công, mỗi ban công ta bố trí 1 bộ đèn
chiếu sáng.
Chọn bộ đèn ĐQ LED CL08 (D255mm 10W Daylight)
 Tổng ban công là 1 bộ.
 Chiếu sáng ngoài căn hộ.

I.

Cầu thang: Cầu thang ta bố trí 1 bộ đèn chiếu sáng.
Chọn loại bóng đèn: ĐQ-IF01 LEDTU03 (T10) , 𝑅𝑎 = 74
18(𝑤).

21

, , 𝑃𝑑𝑚 =


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

𝜃đ = 1800(𝑙𝑚),

𝑇𝑚 = 3000(°𝐾 ).

Có 2 cầu thang/1 tầng nên số bộ đèn cho cầu thang tầng 2 là: 𝑁𝑏ộ đè𝑛 =2 (bộ).
II.

Hành lang thang máy.

1- kích thước: Chiều dài a=14,8(m); chiều rộng b=3,6(m)
Chiều cao H=3,3(m); diện tích S= 53,28(m2).
2- Trần: Vàng, kem.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,7


Tường: Vàng nhạt.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,5

Sàn: Gạch.

Hệ số phản xạ trần: 𝜌𝑡𝑟 = 0,3

3- Độ rọi yêu cầu:

𝐸𝑡𝑐 = 200(𝑙𝑥).

4- Chọn hệ chiếu sáng: Chung đều.
5- Chọn khoảng nhiệt độ màu: 𝑇𝑚 = 3000 (𝐾).
6- Chọn loại bóng đèn: Bóng đèn HQ compact 18W daylight
7- Chọn bộ đèn: Bộ đèn sử dụng: Chóa lon âm trần Điện Quang ĐQ VRD03 140E27
(đứng 5"5 (140mm) E27 )
8- Phân bố các đèn cách trần h’=0 (m); bề mặt làm việc: 0,8(m).
Chiều cao lắp đèn so với bề mặt làm việc: htt=2,5(m).
9- Chỉ số địa điểm:

K=

𝑎.𝑏
ℎ𝑡𝑡 (𝑎+𝑏)

= 1.15.

10- Hệ số bù: d=1,25.


22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

11- Tỷ số treo: j=

ℎ′
ℎ𝑡𝑡+ℎ′

= 0.

12- Hệ số sủ dụng: U=0,79.
13- Quang thông tổng: 𝜃𝑡ổ𝑛𝑔 =
14- Số bộ đèn: 𝑁𝑏ô đè𝑛 =

𝜃𝑡ổ𝑛𝑔
𝜃đè𝑛

𝐸𝑡𝑐 𝑆𝑑
𝑈

=

=

200.1.25.53,2
0,79


16860,75
1500

= 16860,75(𝑙𝑥).

= 11,7(𝑏ộ).

Chọn số đèn là N=12 (bộ).
15, Kiểm tra sai số quang thông.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔 −𝜃𝑡ổ𝑛𝑔
𝑏ộ

∆𝜃% =

. 100% =

𝜃𝑡ổ𝑛𝑔

12.1200−16860,75
16860,75

. 100% = 4%.

 Thỏa mãn nhu cầu.
16- Kiểm tra độ rọi trung bình bề mặt làm việc.
𝑁𝑏ộ đè𝑛 𝜃𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔 𝑈

𝐸𝑡ℎ =


𝑏ộ

𝑆𝑑

=

10∗1200∗0,275
12,62∗1,25

= 209,19(𝑙𝑥)

Tính toán tương tự cho những phòng và các tầng còn lại, ta có bảng thống kê
chiếu sáng sau.
1.1 Tính toán bằng phần mềm dialux
Bước 1: Khởi động dialux
Vào startdialuxall programedialuxdialux 4.2

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Hình 3.1
Bước 2 : Chọn new iteritor project

Hình 3.2

24



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa: Cơ-Điện-Điện Tử

Bước 3 : Nhập kích thước cho bản vẽ

Hình 3.3
Bước 4: Chọn loại bóng đèn để sử dụng chiếu sáng
Vào luminairedialux catalogclause

Hình 3.4

25


×