Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

Tài liệu Giao an tin học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 194 trang )

Giáo án tin 10
Tiết 7:

Năm học 2012-2013

§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 3)
Ngày soạn: 15/09/2011
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Một số thiết bị ra thông dụng và tác dụng của các thiết bị ra.
- Nguyên lí hoạt động của máy tính là dựa theo nguyên lí Phon nôi man: Lưu
trữ và truy cập theo địa chỉ, Điều khiển bằng chương trình, Mã hóa nhị phân.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được các thiết bị ra, vào. Nhận biết một thiết bị thuộc vào bộ phận
nào của máy tính.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu, chú ý nghe giảng
II. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có )
Học sinh: SGK, vở ghi
III. Phương pháp
GV:Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
mẫu cho HS quan sát.
IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học
2. Kiểm tra bài cũ
GV:Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức


7. Thiết bị ra.

GV: Thiết bị ra là thiết bị có nhiệm vụ
ngược lại với thiết bị vào? Vậy theo Thiết bị ra: dùng để đưa dữ liệu ra từ
em thiết bị ra dùng để làm gì?
máy tính .
HS: Nghiên cứu, trả lời câu hỏi.

Có nhiều loại thiết bị ra như màn
hình, máy in,...

GV: Kết luận.

a) Màn hình (Monitor).
Chất lượng của màn hình được quyết
GV: Em hãy kể tên một số thiết bị ra định bởi các tham số sau:
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
mà em biết?

Năm học 2012-2013

HS: Trả lời câu hỏi.

 Độ phân giải: Mật độ các điểm
ảnh trên màn hình. Độ phân giải
càng cao thì hình ảnh hiển thị trên
màn hình càng mịn và sắc nét.


GV: (giới thiệu) màn hình máy tính có
cấu tạo tương tự như màn hình tivi

 Chế độ màu: Các màn hình màu có
thể có 16 hay 256 màu, thậm chí
có hàng triệu màu khác nhau.
b) Máy in (Printer).

Máy in có nhiều loại như máy in
GV: Em hãy cho biết máy in có chức
kim, in phun, in laser ,... dùng để in
năng như thế nào?
dữ liệu ra giấy. Máy in có thể là
đen/trắng hoặc màu.
HS: Trả lời câu hỏi.
c) Máy chiếu.
Máy chiếu là thiết bị dùng để hiển thị
GV: Em hãy cho biết máy chiếu có
nội dung màn hình máy tính lên màn
chức năng như thế nào?
ảnh rộng.
HS: Trả lời câu hỏi.
d) Loa và tai nghe.
Loa và tai nghe là các thiết bị để đưa
GV: Em hãy cho biết loa và tai nghe
dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài.
đưa loại dữ liệu nào ra ngoài?
e) Modem.
Môđem là thiết bị dùng để truyền

thông giữa các hệ thống máy thông
qua đường truyền
GV: Có thể xem môđem là một thiết
bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào
và lấy dữ liệu ra từ máy tính
8. Hoạt động của máy tính.
GV: Em hãy đọc SGK (Tr. 25 – 26) và
* Nguyên lí Điều khiển bằng chương
cho biết máy tính hoạt động theo
trình
những nguyên lý nào?
Máy tính hoạt động theo chương
HS: Trả lời.
trình.
GV: Kết luận.
GV: Khác với các công cụ tính toán
khác, máy tính điện tử có thể thực
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
hiện được một dãy lệnh cho trước
(chương trình) mà không cần sự tham
gia trực tiếp của con người. Tại mỗi
thời điểm máy tính chỉ thực hiện được
một lệnh, tuy nhiên nó thực hiện rất
nhanh hàng trăm triệu lệnh thậm trí
siêu máy tính có thể thực hiện hàng tỉ
lệnh trong một giây.


Năm học 2012-2013

* Nguyên lí Lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính dưới
dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí
như những dữ liệu khác.

GV: Địa chỉ của các ô nhớ là cố định
* Nguyên lí Truy cập theo địa chỉ
nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính
đổi trong quá trình máy làm việc
được thực hiện thông qua địa chỉ nơi
lưu trữ dữ liệu đó.
GV: Khi xử lý dữ liệu, máy tính xử lý
đồng thời một dãy bit chữ không xử
lý từng bit. Dãy bit như vậy được gọi
là từ máy.
Các bộ phận của máy tính được nối
với nhau bởi các dây dẫn gọi là các
tuyến.....

* Nguyên lí Phôn Nôi-man
Mã hoá nhị phân, Điều khiển bằng
chương trình, Lưu trữ chương trình
và Truy cập theo địa chỉ tạo thành
một nguyên lí chung gọi là nguyên lí
GV: Nguyên lí trên do nhà toán học Phôn Nôi-man.
người Mĩ gốc Hung-ga-ri Phôn Nôiman (J. Von Neumann) phát biểu khi
tham gia thiết kế một trong các máy

tính điện tử đầu tiên nên người ta lấy
tên ông đặt tên cho nguyên lí. Cho
đến nay, tuy các đặc tính của máy tính
thay đổi nhanh chóng và ưu việt hơn
nhiều nhưng sơ đồ cấu trúc chính và
nguyên lí hoạt động của chúng về căn
bản vẫn dựa trên nguyên lí Phôn Nôiman .
4. Củng cố kiến thức
- Qua bài học các em nắm được mốt số thiết bị ra thông thường
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
- Biết được nguyên lí hoạt động của máy tính.
5. Bài tập về nhà
- Xem trước nội dung bài mới
- Học bài cũ

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Năm học 2012-2013


Giáo án tin 10
Tiết 8

Năm học 2012-2013

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (Tiết 1)
Ngày soạn 15/09/2011

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhận biết các phím trên bàn phím, cách sử dụng chuột, bàn phím, cách khởi
động và tắt máy an toàn.
2. Về kỹ năng
- vận dụng kĩ năng soạn thảo một đoạn văn bản trong máy tính.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc thực hành, chú ý nghe giảng
II. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có )
Học sinh: SGK, vở ghi
III. Phương pháp
GV:Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
mẫu cho HS quan sát.
IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học
2. Kiểm tra bài cũ
GV:Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức
1. Làm quen với máy tính

GV: Giới thiệu và hướng dẫn học
sinh quan sát và nhận biết: Các bộ
phận của máy tính và một số thiết bị
khác, cách bật/ tắt một số thiết bị và
cách khởi động máy tính
HS: Quan sát, thực hiện khởi động

máy tính
GV: Theo dõi học sinh thực hiện và
hướng dẫn bổ sung

- Nhận biết các bộ phận của máy
tính và một số thiết bị khác như: ổ
đĩa, bàn phím, màn hình, máy in,
nguồn điện, cáp nối, cổng USB,....

GV: Giới thiệu cho HS một nút trên
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
case máy tính như:
- nút khởi động nguồn để bật máy
khi muốn sử dụng. Có thể sử dụng để
tắt máy khi không tắt được máy bằng
cách thông thường bằng cách nhấn
và giữ phím này một lúc.
- nút reset lại máy khi máy treo hay
gặp sự cố mà không sử dụng được.
HS: quan sát và nghe giảng.

Năm học 2012-2013

- Cách bật/tắt một số thiết bị như
máy tính, màn hình, máy in,...

- Cách khởi động máy tính.

GV: hướng dẫn học sinh cách nhận
biết một số thành phần của máy tính.
Ổ đĩa CD, cổng Usb, cổng máy in,
màn hình, nguồn điện.
HS: quan sát giáo viên và nghe
giảng.
GV: chỉ dừng lại ở mức giới thiệu
một số thành phần dễ nhận biết bên
ngoài. Của máy tính để học sinh dễ
dàng sử dụng.
2. Sử dụng bàn phím

GV: giới thiệu về các nhóm phím cho
HS nhận biết.
GV: bàn phím gồm 104 kí tự với các
chức năng khác nhau.

- Phân biệt các nhóm phím
- Phân biệt việc gõ một phím và gõ
tổ hợp phím bằng cách nhấn giữ
- Gõ một dòng kí tự tuỳ chọn

HS: quan sát và nghe giảng.
GV: yêu cầu HS gõ một đoạn văn
bản không dấu.
4. Củng cố kiến thức
- Qua bài học các em nắm một số thiết bị máy tính
- Cách tắt máy và sử dụng máy an toàn.
5. Bài tập về nhà
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm



Giáo án tin 10
- Xem trước nội dung bài mới
- Học bài cũ

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Năm học 2012-2013


Giáo án tin 10
Tiết 9

Năm học 2012-2013

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (Tiết 2)
Ngày soạn 15/09/2011
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS quan sát và nhận biết các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị
khác như máy in, cổng USB,...
- Sử dụng các phím trên bàn phím soạn thảo một văn bản đơn giản ( không dấu).
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu, chú ý nghe giảng
II. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có )
Học sinh: SGK, vở ghi

III. Phương pháp
GV:Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
mẫu cho HS quan sát.
IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học
2. Kiểm tra bài cũ
GV:Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

GV: Hỏi HS về một số thiết bị máy
tính.
GV: giới thiệu về các nhóm phím cho
HS nhận biết.
GV: bàn phím gồm 104 kí tự với các 2. Sử dụng bàn phím
chức năng khác nhau.
HS: quan sát và nghe giảng.
- Phân biệt các nhóm phím
GV: yêu cầu HS gõ một đoạn văn - Phân biệt việc gõ một phím và gõ
bản không dấu.
tổ hợp phím bằng cách nhấn giữ
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
GV: Mở 1 chương trình ứng dụng.
Yêu cầu:
+ Gõ 1 dòng văn bản tùy chọn.

+ Cách đánh ký tự in hoa, từ ký tự
thường chuyển sang ký tự hoa.
+ Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và
ấn S(Ctrl – S) xuất hiện hội thoại.
+ Đánh tiếp các dòng văn bản tùy ý.
HS: thực hành.
GV: Hướng dẫn các học sinh các
thao tác sử dụng chuột, cách đặt tay
như thế nào?
+ Chú ý (ngón trỏ đặt vào chuột
trái, ngón giữa đặt vào chuột phải)
+ Thực hiện di chuyển chuột và quan
sát
* Giáo viên hướng dẫn thực hiện
các học sinh thực hiện theo.
+ Trở về màn hình DESKTOP, di
chuyển chuột và quan sát.
+ Các biểu tượng đổi thành màu
khác.
+ Di chuyển chuột đến các biểu
tượng trên màn hình, click nút chuột
trái rồi thả ngón tay và quan sát?
+ Thấy có bảng thông báo xuất hiện
với các thực đơn.
+ Tương tự nhưng click chuột phải
và quan sát.
+ Di chuyển chuột đến vị trí các biểu
tượng, click trái và kéo đến vị trí
trống trên màn hình rồi thả ra, các em
quan sát?

HS thực hiện, quan sát thấy các biểu
tượng di chuyển đi đến vị trí thả
chuột.
GV: Đưa trỏ chuột đến biểu tượng

Năm học 2012-2013
- Gõ một dòng kí tự tuỳ chọn

3. Sử dụng chuột

+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí trên
mặt phẳng.
Chuột có thể di chuyển mọi hướng
theo yê cầu của chúng ta.
+ Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi
thả ngón tay.
Để xem thông tin, thuộc tính hoặc
thực thi 1 chương trình nào đó.
+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến
vị trí cần thết thì thả ngón tay nhấn giữ
chuột.
Ứng dụng theo từng chương trình
(lệnh) khác nhau.
+ Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh
2 lần liên tiếp.
Dùng để thực thi một chương trình
(lệnh) nào đó

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm



Giáo án tin 10
(MS Word, Vietkey, Internet Explore,
…) và click đúp (Double Click) vào
biểu tượng đó?
Học sinh thực hiện.
GV: Có thể cho học sinh chủ động
thực hiện, GV quan sát hướng dẫn.
4. Củng cố kiến thức
- Qua bài học các em nắm một số thiết bị máy tính
- Cách tắt máy và sử dụng máy an toàn.
5. Bài tập về nhà
- Xem trước nội dung bài mới
- Học bài cũ

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Năm học 2012-2013


Giáo án tin 10
Tiết 10:

Năm học 2012-2013

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 1)
Ngày soạn 15/09/2011
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức

- Biết khái niệm bài toán và thuật toán
- Bài toán đặc trưng bởi 2 yếu tố Input và Output.
2. Về kỹ năng
- Xác định được hai thành phần cơ bản cấu thành một bài toán là input và
output.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu, chú ý nghe giảng
II. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có )
Học sinh: SGK, vở ghi
III. Phương pháp
GV:Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
mẫu cho HS quan sát.
IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học
2. Kiểm tra bài cũ
GV:Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: Trong toán học ta nhắc nhiều
đến khái niệm “bài toán” và ta hiểu
đó là những việc mà con người cần
phải thực hiện sao cho từ những
thông tin đã có phải đưa ra một kết
quả nào đó. Vậy bài toán trong tin
học có gì khác?
GV: Việc yêu cầu máy tính tính điểm
TB của HS, hay yêu cầu máy tính
tính tổng của 2 số nguyên được coi
là bài toán trong máy tính.


Nội dung kiến thức
1. Khái niệm bài toán.

Khái niệm: bài toán là việc nào đó ta
muốn máy tính thực hiện
Bài toán được cấu tạo bởi hai thành
phần cơ bản:
- Input (giả thiết): Các thông tin đã có;
- Output (kết luận): Các thông tin cần
tìm từ Input.
Ví dụ 1. Bài toán tìm ước chung lớn

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
? thế nào là bài toán trong tin hoc.
HS: trả lời.
GV: Khi giải một bài toán thông
thường ta tiến hành công việc gì
trước?
HS: suy nghĩ trả lời
GV: Một bài toán trong tin học được
đặc trưng bởi 2 yếu tố là Input và
Output.
GV: Đưa ra ví dụ 1 và 2.
Ví dụ 1a: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (với a≠0) (*)
Ta nói đây là một bài toán.

Bài toán này có các thành phần:
- Input: các giá trị a, b.
- Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)
Ví dụ 1b: Bài toán: cho số nguyên
dương N và dãy A: a1, a2,....,aN. Tìm
giá trị lớn nhất của dãy A
- Input: Số nguyên dương N và dãy
A.
- Output: Max(a1, a2,....,aN)

Năm học 2012-2013
nhất của hai số nguyên dương
Input: Hai số nguyên dương M và N;
Output: Ước chung lớn nhất của M và
N.
Ví dụ 2. Bài toán tìm nghiệm của
phương trình bậc hai
Input: Các số thực a, b, c (a  0);
Output: Số thực x thoả mãn
ax2 + bx + c = 0.
ở đây, Output có thể là một hoặc hai số
thực hoặc câu trả lời không có số thực
nào như vậy.
Ví dụ 3. Bài toán kiểm tra tính nguyên
tố
Input: Số nguyên dương N;
Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N
không là số nguyên tố".
Ví dụ 4. Bài toán xếp loại học tập của
một lớp

Input: Bảng điểm của học sinh trong
lớp;
Output: Bảng xếp loại học lực.

GV: Đưa ra ví dụ 1, 2, 3, 4. Yêu cầu
HS đứng tại chỗ xác định các thành
2. Khái niệm thuật toán.
phần của mỗi bài toán.
Ví dụ 1: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (*)
HS: Đứng tại chỗ trả lời
Xây dựng thuật toán để giải bài toán
trên.
GV: Muốn máy tính đưa ra được
* Bài toán này các thành phần:
output từ input cần phải có chương
1. Input: các gía trị a, b.
trình, muốn có chương trình ta cần
2. Output: tìm giá trị x thoả mãn
có thuật toán. Vậy thuật toán là gì?
(*)
* ý tưởng:
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
GV: Đưa ra ví dụ tìm ngiệm của
phương trình dạng ax + b = 0

Năm học 2012-2013

- Nếu a = 0 thì PT vô nghiệm.
- Nếu a ≠ 0 thì PT có nghiệm
x = - b/a
HS: Đứng tại chỗ xác định input và * Thuật toán:
output.
Bước 1: Nhập các giá trị a, b.
Bước 2: Nếu a = 0 thì đưa ra thông báo
PT vô nghiệm rồi kết thúc.
Bước 3: Nếu a ≠ 0 thì đưa ra nghiệm x
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết rồi kết thúc.
thuật toán là gì?
Khái niệm: Thuật toán để giải
HS: Trả lời câu hỏi
một bài toán là một dãy hữu hạn
GV: Kết luận.
các thao tác được sắp xếp theo một
trình tự xác định sao cho sau khi
thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input
của bài toán, ta nhận được Output
cần tìm.

4. Củng cố bài học
- KN bài toán, thuật toán.
- Hai yếu tố cấu tạo nên bài toán là Input và Output
5. Bài về nhà
- Học bài cũ.
- chuẩn bị bài mới.

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm



Giáo án tin 10
Tiết 11:

Năm học 2012-2013

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 2)
Ngày soạn 15/09/2011
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Biết thuật toán được biểu diễn bằng 2 cách: liệt kê và sơ đồ khối, một số kí
hiệu khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
- Nắm được ý tưởng và biết thuật toán tìm max của một dãy số nguyên
2. Về kỹ năng
- Xác định được hai thành phần cơ bản cấu thành một bài toán là input và
output.
- Lấy VD và mô phỏng thuật toán tìm Max của dãy số nguyên.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu, chú ý nghe giảng
II. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có )
Học sinh: SGK, vở ghi
III. Phương pháp
GV:Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
mẫu cho HS quan sát.
IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: nêu khái niệm bài toán? Lấy VD minh họa
Câu 2: Lấy VD bài toán? Xác định bài toán.

3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một
thuật toán?
dãy số nguyên
HS: trả lời.
 Xác định bài toán
- Input: Số nguyên dương N và dãy N
GV: để biết thuật toán của một bài số nguyên a1,..., aN.
toán như thế nào ta tìm hiểu VD sau:
- Output: Giá trị lớn nhất Max của
GV: nêu bài toán, yêu cầu HS xác dãy số.
định bài toán.
 Ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Max = a1.
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
HS: trả lời.

Năm học 2012-2013
- Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá
trị số hạng ai với giá trị Max, nếu ai >
GV: đưa ra ý tưởng bài toán thông Max thì Max nhận giá trị mới là ai.
qua VD thực tế sau:
 Thuật toán. Thuật toán giải bài toán
GS có một hàng 8 HS làm thế nào này có thể được mô tả theo cách liệt kê

biết bạn nào cao nhất hàng?
như sau:
HS: trình bày các cách.
GV: nhận xét.
Để biết bạn nào cao nhất cô có thể
làm như sau:
Bước 1. Nhập N và dãy a1,..., aN;
GS bạn đầu cao nhất, sau đó so sánh Bước 2. Max ← a , i ← 2;
1
chiều cao của bạn đó với các bạn Bước 3. Nếu i > N thì đưa ra giá trị
khác trong hàng lần lượt, nếu bạn Max rồi kết thúc;
đứng sau cao hơn bạn đứng trước thì Bước 4.
đổi chỗ 2 bạn. cứ như vậy đến cuối
4.1. Nếu ai > Max thì Max  ai;
cùng sẽ thu được bạn đứng cuối
4.2. i  i + 1 rồi quay lại bước 3;
hàng là bạn cao nhất.
HS: nghe giảng.
* Sơ đồ khối.
GV: tổng quát trong TH dãy N số
Nhập N và dãy a ,..., a
A1…AN. ý tưởng như sau
Max  a , i  2
GS Max = A1
Lần lượt so sánh max với các
Đúng
i>N?
số A2, A3, A4,…..,AN. nếu Ai >
Sai
max thì Max = Ai. Với i là biến

Sai
a > Max?
chỉ số thể hiện vị trí của các số
Đúng
Max

a
trong dãy nhận giá trị từ 2 đến
N.
ii+1
HS: nghe giảng, ghi bài.
GV: Khi đó từ ý tưởng ta có thuật
được trình bày theo 2 cách như sau:
GV: giới thiệu với HS 2 cách biểu
 Hình thoi
thể hiện thao tác
diễn thuật toán trong SGK.
so sánh;
HS: theo dõi SGK.
1

N

1

Đưa ra Max rồi kết
thúc

i


i



GV:Giải thích ý nghĩa các hình trong
biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
HS: nghe giảng, ghi bài.

Hình chữ nhật

thể hiện các

phép tính toán;


Các mũi tên
quy định trình
tự thực hiện các thao tác;

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
GV: khi đó thuật toán có thể được
mô phỏng bằng VD cụ thể như sau:
với N = 7 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3,
15
Dãy A
i
Max


5
5

1
2
5

4
3
5

7
4
7

6
5
7

3
6
7

Năm học 2012-2013


Hình ô van

thể hiện thao tác


nhập, xuất dữ liệu.

15
7
15

GV: lấy VD khác và gọi HS lên bảng
mô phỏng thuật toán trên.
GV: Vận dụng: bài toán tìm Min của
dãy số có ý tưởng ntn?
HS: suy nghĩ trả lời.
GV: Qua hai ví dụ trên em hãy cho
Các tính chất của thuật toán.
biết thuật toán có những tính chất
 Tính dừng: Thuật toán phải kết
nào?
thúc sau một số hữu hạn lần thực
HS: trả lời câu hỏi.
hiện các thao tác;
GV: Hãy chỉ rõ các tính chất của
thuật toán trong ví dụ trên?
 Tính xác định: Sau khi thực hiện
HS:
một thao tác thì hoặc là thuật
Tính dừng: Vì giá trị của i mỗi lần
toán kết thúc hoặc là có đúng
tăng lên 1 nên sau N lần thì i > N,
một thao tác xác định để được
khi đó kết quả phép so sánh ở bước 3

thực hiện tiếp theo;
xác định việc đưa ra giá trị Max rồi
 Tính đúng đắn: Sau khi thuật
kết thúc.
toán kết thúc, ta phải nhận được
Tính xác định: Thứ tự thực hiện các
Output cần tìm
bước của thuật toán được mặc định
là tuần tự nên sau bước 1 là bước 2,
sau bước 2 là bước 3. Kết quả các
phép so sánh trong bước 3 và bước
4 đều xác định duy nhất bước tiếp
theo cần thực hiện.
Tính đúng đắn: Vì thuật toán so sánh
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
Max với từng số hạng của dãy số và
thực hiện Max  ai nếu ai > Max
nên sau khi so sánh hết N số hạng
của dãy thì Max là giá trị lớn nhất

Năm học 2012-2013

4. Củng cố bài học
- Biết thuật toán được biểu diễn bằng 2 cách: liệt kê, sơ đồ khối.
- Hiểu ý tưởng thuật toán tìm Max, mô phỏng được thuật toán.
5. Bài về nhà
- Học bài cũ.

- chuẩn bị bài mới.

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
Tiết 12:

Năm học 2012-2013

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 3)
Ngày soạn 15/09/2011
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Biết thuật toán được biểu diễn bằng 2 cách: liệt kê và sơ đồ khối,
- Hiểu thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên.
2. Về kỹ năng
- Lấy VD và mô phỏng thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu, chú ý nghe giảng
II. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có )
Học sinh: SGK, vở ghi
III. Phương pháp
GV:Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
mẫu cho HS quan sát.
IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Lấy VD mô phỏng thuật toán tìm Max của một dãy số?

Câu 2: Thế nào là thuật toán? Thuật toán được biểu diễn bằng mấy cách?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

GV: Hướng dẫn học sinh và cùng
3. Một số ví dụ về thuật toán.
học sinh xây dựng thuật toán để giải
bài toán
Ví dụ 1. Kiểm tra tính nguyên tố của
GV: yêu cầu HS xác định bài toán.
một số nguyên dương
HS: - Xác định Input và Output của  Xác định bài toán
bài toán
GV: thế nào là số nguyên tố? Lấy
VD.
HS: trả lời

- Input: N là một số nguyên dương;
- Output: "N là số nguyên tố" hoặc
"N không là số nguyên tố".
 ý tưởng: Ta nhớ lại định nghĩa: Một số

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
Năm học 2012-2013
GV: Từ định nghĩa về số nguyên tố nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó

muốn kiểm tra tính nguyên tố của có đúng hai ước số khác nhau là 1 và
một số ta xét các TH
chính nó. Từ định nghĩa đó, ta suy ra:
Nếu N = 1 thì kết luận ntn?
- Nếu N = 1 thì N không là số
HS: trả lời.
nguyên tố;
- Nếu 1 < N < 4 thì N là số
Nếu 1nguyên tố;
HS: trả lời.
- Nếu N 4 và không có ước số
Nếu N> làm thế nào kiểm tra
trong phạm vi từ 2 đến phần
tính nguyên tố của N.
nguyên căn bậc hai của N thì
HS: suy nghĩ.
N là số nguyên tố.
Từ đó ta có thuật toán như sau:
GV: Gợi ý TH 3 để ktra tính nguyên
tố của N>4:
Để kiểm tra xem N có là số nguyên
tố hay không ta xét xem từ 2 đến [
 Thuật toán
N ] có chứa ước của N không, nếu
a) Thuật toán diễn tả bằng cách liệt kê
có thì kết luận k là số nguyên tô,
Bước 1: Nhập số nguyên dương N;
nếu không thì N là số nguyên tố.
Bước 2: Nếu N = 1 thì thông báo N

không nguyên tố rồi kết thúc;
HS: nghe giảng, ghi bài.
Bước 3: Nếu N < 4 thì thông báo N là
nguyên tố rồi kết thúc;
Bước 4: i = 2;
Bước 5: Nếu i > [ N ] thì thông báo N là
nguyên tố rồi kết thúc;
Bước 6: Nếu N chia hết cho i thì thông
báo N không nguyên tố rồi kết thúc;
Bước 7: i = i + 1 rồi quay lại bước 5.

GV: Giới thiệu thuật toán SGK

Ghi chú: Biến i nhận giá trị nguyên
thay đổi trong phạm vi từ 2
đến [ N ] + 1 và dùng để
kiểm tra N có chia hết cho i

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
HS: theo dõi SGK và nghe giảng.

Năm học 2012-2013
hay không.

b) sơ đồ khối
Nhập N


Đún
g

N=1?
Sai
N<4?

Đún
g

Sai

i2

Đún
g

i>?

Sai

GV: Lấy ví dụ mô phỏng và giải
thích cho học sinh hiểu
Dưới đây là ví dụ mô phỏng các
bước thực hiện thuật toán trên.
N =29 [ N ] = 5

ii+1

Sai


Thông báo N
không là số
nguyên tố rồi
kết thúc

i
2
3
4
5
6
N/i
29/2 29/3 29/4 29/5
C/Hết K
K
K
K
 29 là số nguyên tố.
N=45 [ N ] = 6
i
2
3
N/i
45/2 45/3
C/Hết K

 45 không là số nguyên tố
GV: lấy VD gọi HS lên bảng minh
họa lại thuật toán.

HS: làm bài.
Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

N chia hết
cho i ?
Đún
g

Thông báo
N là số
nguyên tố
rồi kết thúc


Giáo án tin 10

Năm học 2012-2013

4. Củng cố bài học
- Hiểu ý tưởng thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên.
- Mô phỏng được thuật toán với các VD khác nhau.
5. Bài về nhà
- Học bài cũ.
- chuẩn bị bài mới.

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
Tiết 13:


Năm học 2012-2013

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 4)
Ngày soạn 15/09/2011
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Biết thuật toán được biểu diễn bằng 2 cách: liệt kê và sơ đồ khối,
- Hiểu ý tưởng của thuật toán sắp xếp dãy thành một dãy không giảm.
2. Về kỹ năng
- Lấy VD và mô phỏng thuật toán sắp xếp dãy thành dãy không giảm.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu, chú ý nghe giảng
II. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có )
Học sinh: SGK, vở ghi
III. Phương pháp
GV:Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.
IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Lấy VD mô phỏng thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số
nguyên?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: Giới thiệu về bài toán sắp xếp.
Trong thực tế có rất nhiều công việc
cần sắp xếp lại theo một tiêu chí nào
đó.
VD: xếp hàng tăng theo chiều cao.

Xếp điểm TB của HS trong lớp tăng
dần.
HS: nghe giảng.
GV: Ta xét bài toán sắp xếp một dãy
số sau. Nêu nội dung bài toán.
HS: nghe giảng.
GV: yêu cầu học sinh xác định bài

Nội dung kiến thức
3. Một số ví dụ về thuật toán.
Ví dụ 2. Thuật toán sắp xếp tráo đổi.
Cho dãy số nguyên N số A1...AN. Sắp
xếp dãy trên thành một dãy không
giảm.
Thuật toán Sắp xếp bằng tráo đổi
(Exchange Sort)
 Xác định bài toán

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
toán?
HS: trả lời.
GV: Yêu cầu HS lấy VD về một dãy
không giảm.
HS: lấy VD
GV: Dãy không giảm là dãy có đặc
điểm như thế nào?
HS: quan sát và trả lời.

GV: từ đặc điểm của dãy không giảm
là phần tử đứng sau luôn >= phần tử
trước. Em có ý tưởng gì cho bài toán?
HS: suy nghĩ và trả lời.

GV: nhận xét, đưa ra ý tưởng bài toán.
HS: ghi bài.

Năm học 2012-2013
- Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,
a2,..., aN.
- Output: Dãy A được sắp xếp lại
thành dãy không giảm.

 ý tưởng:
Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề
trong dãy, nếu số trước lớn hơn số sau
ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó
được lặp lại, cho đến khi không có sự
đổi chỗ nào xảy ra nữa.

 Thuật toán
GV: Giới thiệu về thuật toán bằng Sơ a) Cách liệt kê
đồ khối. (SGK).
Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,...,
HS: theo dõi SGK.
aN;
Bước 2: M ← N;
GV: để HS nắm được hoạt động của
Bước 3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A

thuật toán lấy VD minh họa như sau:
đã được sắp xếp rồi kết thúc;
GS: N=5; dãy A: 1 7 5 2 4
M=N=5;
Lần 1: M=4; i=0;
i=1 < M: 1 7 5 2 4
1=2< M: 1 5 7 2 4
i=3< M: 1 5 2 7 4
i=4=M: 1 5 2 4 7
i=5>M  quay lại bước 3
Lần 2: M= 3; i=0

Nhập
a , ai←
,..., a0;
Bước 4: M ←
MN –và 1,
1

2

N

Bước 5: i ← i +M1; N
Bước 6: Nếu i > M thì quay
lại bước 3;
Đún
M<2?

Đưa ra A


g
rồia và
Bước 7: Nếu ai > ai+1 thì tráo
đổi
i
kết thúc
Sai
ai+1 cho nhau; M  M – 1; i

Bước 8: Quay lại bước 5.
ii+1

b) Sơ đồ khối:
Đún
g

i>M?
Sai

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn
Khiêm
Tráo đổi Bỉnh
a và Đún
a>a
i

ai+1

g


i

Sai

i+1

?


Giáo án tin 10
i=1 < M: 1 5 2 4 7
i=2 < M: 1 2 5 4 7
i=3 = M: 1 2 4 5 7
i=4 > M  quay lại bước 3
Lần 3: M=2; i=0;
i=1i=2=M: 1 2 4 5 7
i=3>M  quay lại bước 3

Năm học 2012-2013

Lần 4: M=1; i=0
i=1=M: 1 2 4 5 7
i=2>M quay lại bước 3
M=1<2  đưa ra dãy không giảm như
sau:
1 2 4 5 7
GV: lấy VD khác, yêu cầu HS mô
phỏng thuật toán.

HS: quan sát trả lời.
GV: qua phần mô phỏng thuật toán
yêu cầu HS đưa ra nhận xét:
? Sau mỗi lần đổi chỗ, giá trị lớn nhất
thay đổi như thế nào?
? Sau mỗi lần duyệt dãy số thay đổi
như thế nào?
HS:quan sát, nhận xét.

chú ý:
-

-

Sau mỗi lân đổi chỗ giá trị lớn
nhất sẽ được chuyển dần về cuối
dãy.
Như vậy có thể thấy sau mỗi lần
duyệt có ít nhất một số hạng nằm
đúng vị trí và không còn tham gia
vào quá trình đổi chỗ nữa.

GV: ta thấy
Sau mỗi lân đổi chỗ giá trị lớn
nhất sẽ được chuyển dần về
cuối dãy.
Như vậy có thể thấy sau mỗi lần
duyệt có ít nhất một số hạng
nằm đúng vị trí và không còn
tham gia vào quá trình đổi chỗ

nữa.
HS: nghe giảng.

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


Giáo án tin 10
GV:
Sau mỗi lượt so sánh đổi chỗ ta
chỉ thực hiện với dãy đã bớt số
hạng cuối dãy.Để thực hiện điều
đó ta sử dụng biến M khởi tạo
bằng N, sau mỗi lượt, M giảm 1
đơn vị cho đến khi M<2.
Biến i là biến chỉ số nhận giá trị
từ 0  M+1.
GV: nếu muốn sắp xếp dãy không tăng
ta làm ntn?
HS: suy nghĩ trả lời.
4.. Củng cố bài học
- Hiểu ý tưởng thuật toán sắp xếp dãy không giảm.
- Mô phỏng được thuật toán với các VD khác nhau.
5. Bài về nhà
- Học bài cũ.
- chuẩn bị bài mới.

Vũ Thị Thanh – GV Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Năm học 2012-2013



×