Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Tài liệu giao an tin hoc 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 81 trang )

1 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Ngày soạn: 15/08
Ngày dạy:
Tiết: 1
BÀI 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu vì sao cần mạng máy tính.
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
- Các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng,
giao thức truyền thông.
- Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: Mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng
diện rộng.
- Biết vai trò của máy tính trong mạng.
- Biết lợi ích của mạng máy tính.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Xem trước bài mới,SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài củ
Kiểm tra sách vở của học sinh đã chuẩn bị đúng theo yêu cầu của bộ m hay chưa và yêu cầu học
sinh phải mua theo đúng yêu cầu.
3. Bài mới
Ở các lớp dưới các em đã được học một số phần mềm ứng dụng như: Microsoft Word, Microsoft Excel,
Turbo Pascal. Hàng ngày, các em thường hay trao đổi với bạn bè bằng cách Chat và gửi Email, các em có
bao giờ thắc mắc là tại sao người ta lại có thể làm được như vậy không. Muốn biết câu trả lời thì các em sẽ
hiểu rõ hơn trong chương trình lớp 9, bài đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu là bài 1 của chương 1: Từ máy tính
đến mạng máy tính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần
mạng máy tính


Gv: Hàng ngày, em thường dùng máy
tính vào công việc gì?
Gv: Em thấy rằng máy tính cung cấp
các phần mềm phục vụ các nhu cầu
hàng ngày của con người, nhưng các em
có bao giờ tự đặt câu hỏi vì sao cần
mạng máy tính không. Các em hãy
tham khảo thông tin trong SGK và cho
biết những lí do vì sao cần mạng máy
tính?
- Nhu cầu dùng chung các tài nguyên
máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy
in,… từ nhiều máy tính.
Gv: Nhận xét.
Hs: Soạn thảo văn bản, tính
toán, nghe nhạc, xem phim,
chơi game,..
Hs: Lí do cần mạng máy tính
là:
- Người dùng có nhu cầu trao
đổi dữ liệu hoặc các phần
mềm.
- Với các máy tính đơn lẻ, khó
thực hiện khi thông tin cần trao
đổi có dung lượng lớn.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
1. Vì sao cần mạng máy tính?
- Người dùng có nhu cầu trao
đổi dữ liệu hoặc các phần
mềm.

- Với các máy tính đơn lẻ, khó
thực hiện khi thông tin cần trao
đổi có dung lượng lớn.
- Nhu cầu dùng chung các tài
nguyên máy tính như dữ liệu,
phần mềm, máy in,… từ nhiều
máy tính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm
mạng máy tính
Gv: Cho hs tham khảo thông tin SGK.
Mạng máy tính là gì?
Gv: Nhận xét.
Hs: Mạng máy tính là tập hợp
các máy tính được kết nối với
nhau theo một phương thức
nào đó thông qua các phương
tiện truyền dẫn tạo thành một
hệ thống cho phép người dùng
chia sẻ tài nguyên như dữ liệu,
2. Khái niệm mạng máy tính
a) Mạng máy tính là gì?
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
2 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Gv: Em hãy nêu các kiểu kết nối phổ
biến của mạng máy tính?
Gv: Mỗi kiểu đều có ưu điểm và nhược
điểm riêng của nó.
- Mạng hình sao: Có ưu điểm là nếu có
một thiết bị nào đó ở một nút thông tín

bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình
thường, có thể mở rộng hoặc thu hẹp
tùy theo yêu cầu của người sử dụng,
nhược điểm là khi trung tâm có sự cố
thì toàn mạng ngừng hoạt động.
- Mạng đường thẳng: Có ưu điểm là
dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt, nhược
điểm là sẽ có sự ùn tắc giao thông khi di
chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi
có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất
khó phát hiện, một sự ngừng trên đường
dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ
thống.
- Mạng dạng vòng: Có thuận lợi là có
thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần
thiết ít hơn so với hai kiểu trên, nhược
điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị
ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ
thống cũng bị ngừng.
KÕt nèi kiÓu h×nh sao KÕt nèi kiÓu ®­êng th¼ng KÕt nèi kiÓu vßng
Gv: Em hãy nêu các thành phần chủ
yếu của mạng?
Gv: Nhận xét.
phần mềm, máy in,…
Hs: Kiểu kết nối hình sao, kiểu
đường thẳng, kiểu vòng.
Quan sát
Hs: Ghi bài.
Hs: Các thành phần chủ yếu
của mạng là: các thiết bị đầu

cuối, môi trường truyền dẫn,
các thiết bị kết nối mạng, giao
thức truyền thông.
Hs: Ghi bài.
Mạng máy tính là tập hợp các
máy tính được kết nối với nhau
theo một phương thức nào đó
thông qua các phương tiện
truyền dẫn tạo thành một hệ
thống cho phép người dùng
chia sẻ tài nguyên như dữ liệu,
phần mềm, máy in,…
Các kiểu kết nối mạng máy
tính:
- Kết nối hình sao.
- Kết nối đường thẳng.
- Kết nối kiểu vòng.
b) Các thành phần của
mạng.
- Các thiết bị đầu cuối như
máy tính, máy in,…
- Môi trường truyền dẫn cho
phép các tín hiệu truyền được
qua đó(sóng điện từ, bức xạ
hồng ngoại).
- Các thiết bị kết nối
mạng(modem, bộ định tuyến)
- Giao thức truyền thông: là tập
hợp các quy tắc quy định cách
trao đổi thông tin giữa các thiết

bị gửi và nhận dữ liệu trên
mạng.
IV. Cũng cố
Câu 1: Nêu khái niệm mạng máy tính?
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
3 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Đáp án: Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông
qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ
liệu, phần mềm, máy in,…
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 Về nhà học bài, xem nội dung phần còn lại.
 Làm bài tập 1 đến 5
VI./ Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
Ngày soạn: 15/08
Ngày dạy:
Tiết: 2
BÀI 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (TT)
I. MỤC TIÊU
- Giúp Hs hiểu vì sao cần mạng máy tính.
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
- Các thành phần của mạng: các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao
thức truyền thông.
- Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng
diện rộng.
- Biết vai trò của máy tính trong mạng.
- Biết lợi ích của mạng máy tính.
II. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, SGK, phòng máy.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ
Câu 1: Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?
Câu 2: Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản? Các thành phần đó là gì?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại mạng
máy tính
Gv: Cho hs tham khảo thông tin trong
sgk. Em hãy nêu một vài loại mạng
thường gặp?
Gv: Đầu tiên là mạng có dây và mạng
không dây được phân chia dựa trên môi
trường truyền dẫn. Vậy mạng có dây sử
sụng môi trường truyền dẫn là gì?
Gv: Mạng không dây sử sụng môi trường
truyền dẫn là gì?
Gv: Mạng không dây các em thường
nghe người ta gọi là Wifi ở các tiệm Cafe.
Mạng không dây có khả năng thực hiện
Hs: Mạng có dây và không
dây, mạng cục bộ và mạng
diện rộng.
Hs: Mạng có dây sử dụng
môi trường truyền dẫn là các

dây dẫn(cáp xoắn, cáp
quang).
Hs: Mạng không dây sử
dụng môi trường truyền dẫn
không dây(sóng điện từ, bức
3. Phân loại mạng máy tính
a) Mạng có dây và mạng
không dây
- Mạng có dây sử dụng môi
trường truyền dẫn là các dây
dẫn(cáp xoắn, cáp quang).
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
4 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
các kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi
trong phạm vi mạng cho phép. Phần lớn
các mạng máy tính trong thực tế đều kết
hợp giữa kết nối có dây và không dây.
Trong tương lai, mạng không dây sẽ ngày
càng phát triển.
Gv: Ngoài ra, người ta còn phân loại
mạng dựa trên phạm vi địa lí của mạng
máy tính thành mạng cục bộ và mạng
diện rộng. Vậy mạng cục bộ là gì?
Gv: Còn mạng diện rộng là gì?
Gv: Nhận xét và giải thích thêm: các
mạng lan thường được dùng trong gia
đình, trường phổ thông, văn phòng hay
công ty nhỏ.
Còn mạng diện rộng thường là kết nối của

các mạng lan.
xạ hồng ngoại).
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
Hs: Mạng cục bộ(Lan) chỉ
hệ thống máy tính được kết
nối trong phạm vi hẹp như
một văn phòng, một tòa nhà.
Hs: Mạng diện rộng(Wan)
chỉ hệ thống máy tính được
kết nối trong phạm vi rộng
như khu vực nhiều tòa nhà,
phạm vi một tỉnh, một quốc
gia hoặc toàn cầu.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Mạng không dây sử dụng môi
trường truyền dẫn không
dây(sóng điện từ, bức xạ hồng
ngoại).
b) Mạng cục bộ và mạng diện
rộng
- Mạng cục bộ(Lan - Local
Area Network) chỉ hệ thống
máy tính được kết nối trong
phạm vi hẹp như một văn
phòng, một tòa nhà.
- Mạng diện rộng(Wan - Wide
Area Network) chỉ hệ thống
máy tính được kết nối trong
phạm vi rộng như khu vực
nhiều tòa nhà, phạm vi một

tỉnh, một quốc gia hoặc toàn
cầu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của máy
tính trong mạng
Gv: Mô hình mạng máy tính phổ biến
hiện nay là gì?
Hs: Là mô hình khách –
chủ(client – server).
4. Vai trò của máy tính trong
mạng
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
5 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Theo mô hình này, máy tính được chia
thành mấy loại chính. Đó là những loại
nào?
- Máy chủ thường là máy như thế nào?
- Máy trạm là máy như thế nào?
- Những người dùng có thể truy nhập vào
các máy chủ để dùng chung các phần
mềm, cùng chơi các trò chơi, hoặc khai
thác các tài nguyên mà máy chủ cho phép.
-Chia thành 2 loại chính là
máy chủ (server) và máy
trạm (client, workstation)
-Máy chủ thường là máy có
cấu hình mạnh, được cài đặt
các chương trình dùng để
điều khiển toàn bộ việc quản
lí và phân bổ các tài nguyên

trên mạng với mục đích
dùng chung.
- Máy trạm là máy sử dụng
tài nguyên của mạng do máy
chủ cung cấp.
-Ghi bài.
Mô hình mạng máy tính phổ
biến hiện nay là mô hình khách
– chủ(client – server):
- Máy chủ(server): Là máy có
cấu hình mạnh, được cài đặt
các chương trình dùng để điều
khiển toàn bộ việc quản lí và
phân bổ các tài nguyên trên
mạng với mục đích dùng
chung.
- Máy trạm(client,
workstation): Là máy sử dụng
tài nguyên của mạng do máy
chủ cung cấp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của
mạng máy tính
- Nói tới lợi ích của mạng máy tính là nói
tới sự chia sẻ(dùng chung) các tài nguyên
trên mạng. Vậy lợi ích của mạng máy tính
là gì?
- Lợi ích của mạng máy tính là:
- Dùng chung dữ liệu.
- Dùng chung các thiết bị phần cứng như
máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,…

- Dùng chung các phần mềm.
- Trao đổi thông tin.
- Có thể giải thích thêm từng lợi ích.
- Ghi bài.
HS lắng nghe , ghi bài
5. Lợi ích của mạng máy tính
- Dùng chung dữ liệu.
- Dùng chung các thiết bị phần
cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ
đĩa,…
- Dùng chung các phần mềm.
- Trao đổi thông tin.
IV. Cũng cố
Câu 1: Nêu tiêu chí để phân biệt mạng không dây với mạng có dây; mạng LAN và WAN?
Đáp án:
* Mạng không dây và mạng có dây dựa trên môi trường truyền dẫn,
* Mạng LAN và WAN:dựa trên phạm vi địa lí của mạng
Câu 2: Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ với máy trạm trên mạng máy tính?
Đáp án:
* Máy chủ: dùng để quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung .
* Máy trạm: là máy tính sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 Về nhà học bài.
 Làm các bài tập còn lại
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
6 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
 Xem trước bài 2: Mạng thông tin toàn cầu internet.
VI./ RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 20/08
Ngày dạy:
Tiết: 3
BÀI 2: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET
I. MỤC TIÊU
- Biết Internet là gì.
- Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm thông tin trên
Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các dịch vụ khác.
- Biết làm thế nào để kết nối Internet.
II. CHUẨN BỊ
GV:Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS:Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài củ
Câu 1: Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không dây?
Đáp án: Sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không dây:
Giống nhau: Được phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn tín hiệu.
Khác nhau:
+ Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp xoắn, cáp quang).
+ Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại).
3. Bài mới
ở bài trứơc các em đã được tìm hiểu về mạng máy tính, còn mạng thông tin toàn cầu Internet thì
sao. Cô và các em sẽ hiểu rõ hơn trong bài học hôm nay: Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Internet là gì?
- Cho hs tham khảo thông tin trong sgk.

Em hãy cho biết Internet là gì?
- Em hãy cho ví dụ về những dịch vụ
thông tin đó?
-Nhận xét.
-Theo em ai là chủ thực sự của mạng
internet?
→Internet là mạng kết nối hàng
triệu máy tính và mạng máy tính
trên khắp thế giới, cung cấp cho
mọi người khả năng khai thác
nhiều dịch vụ thông tin khác
nhau.
→ Đọc, nghe hoặc xem tin trực
tuyến thông qua các báo điện tử,
đài hoặc truyền hình trực tuyến,
thư điện tử, trao đổi dưới hình
thức diễn đàn, mua bán qua
mạng,..
→ Ghi bài.
1. Internet là gì?
Internet là mạng kết nối
hàng triệu máy tính và
mạng máy tính trên khắp
thế giới, cung cấp cho
mọi người khả năng khai
thác nhiều dịch vụ thông
tin khác nhau như Email,
Chat, Forum,…
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
7 Gi¸o ¸n Tin Häc 9

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
-Mỗi phần nhỏ của Internet được các tổ
chức khác nhau quản lí, nhưng không
một tổ chức hay cá nhân nào nắm quyền
điều khiển toàn bộ mạng. Mỗi phần của
mạng, có thể rất khác nhau nhưng được
giao tiếp với nhau bằng một giao thức
thống nhất( giao thức TCP/IP) tạo nên
một mạng toàn cầu.
- Em hãy nêu điểm khác biệt của Internet
so với các mạng máy tính thông thường
khác?
- Nếu nhà em nối mạng Internet, em có
sẵn sàng chia sẻ những kiến thức và hiểu
biết có mình trên Internet không?
- Không chỉ em mà có rất nhiều người
dùng sẵn sàng chia sẻ tri thức, sự hiểu
biết cũng như các sản phẩm của mình
trên Internet. Theo em, các nguồn thông
tin mà internet cung cấp có phụ thuộc
vào vị trí địa lí không?
- Chính vì thế, khi đã gia nhập Internet,
về mặt nguyên tắc, hai máy tính ở hai đầu
trái đất cũng có thể kết nối để trao đổi
thông tin trực tiếp với nhau.
- Tiềm năng của Internet rất lớn, ngày
càng có nhiều các dịch vụ được cung cấp
trên Internet nhằm đáp ứng nhu cầu đa
dạng của người dùng. Vậy Internet có
những dịch nào  Giới thiệu mục 2.

→ Mạng Internet là của chung,
không ai là chủ thực sự của nó.
→ Các máy tính đơn lẻ hoặc
mạng máy tính tham gia vào
Internet một cách tự nguyện và
bình đẳng.
→ Trả lời.
→ Các nguồn thông tin mà
internet cung cấp không phụ
thuộc vào vị trí địa lí.
→ Ghi bài.
- Mạng Internet là của
chung, không ai là chủ
thực sự của nó.
- Các máy tính đơn lẻ
hoặc mạng máy tính
tham gia vào Internet
một cách tự động. Đây là
một trong các điểm khác
biệt của Internet so với
các mạng máy tính khác.
- Khi đã gia nhập
Internet, về mặt nguyên
tắc, hai máy tính ở hai
đầu trái đất cũng có thể
kết nối để trao đổi thông
tin trực tiếp với nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dịch vụ
trên Internet
Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên

Internet?
- Đầu tiên là dịch vụ tổ chức và khai thác
thông tin trên Internet, đây là dịch vụ phổ
biến nhất. Các em để ý rằng mỗi khi các
em gõ một trang web nào đó, thì các em
`→ Một số dịch vụ trên Internet:
- Tổ chức và khai thác thông tin
trên Internet.
- Tìm kiếm thông tin trên
Internet.
- Hội thảo trực tuyến.
- Đào tạo qua mạng.
- Thương mại điện tử
- Các dịch vụ khác.
2. Một số dịch vụ trên
Internet
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
8 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
thấy 3 chữ WWW ở đầu trang web.
Chẳng hạn như www.tuoitre.com.vn. Vậy
các em có bao giờ thắc mắc mắc là 3 chữ
WWW đó có ý nghĩa gì không. Các em
hãy tham khảo thông tin trong SGK và
cho cô biết dịch vụ WWW là gì?
- Nhận xét.
- Các em có thể xem trang web tin tức
VnExpress.net bằng trình duyệt Internet
Explorer.
- Dịch vụ WWW phát triển mạnh tới mức

nhiều người hiểu nhầm Internet chính là
web. Tuy nhiên, web chỉ là một dịch vụ
hiện được nhiều người sử dụng nhất trên
Internet.
- Để tìm thông tin trên Internet em
thường dùng công cụ hỗ trợ nào?
- Máy tìm kiếm giúp em làm gì?
- Ví dụ các em có thể sử dụng Google với
từ khóa thi Olympic toán để tìm thông tin
liên quan đến cuộc thi Olympic toán.
? Danh mục thông tin là gì?
→ Ví dụ danh mục thông tin trên các
trang web của Google, Yahoo.
→ Word Wide Web(Web): Cho
phép tổ chức thông tin trên
Internet dưới dạng các trang nội
dung, gọi là các trang web. Bằng
một trình duyệt web, người dùng
có thể dễ dàng truy cập để xem
các trang đó khi máy tính được
kết nối với Internet.
→ Ghi bài.
→ Thường dùng máy tìm kiếm
và danh mục thông tin.
→Máy tìm kiếm giúp tìm kiếm
thông tin dựa trên cơ sở các từ
khóa liên quan đến vấn đề cần
tìm.
→ Danh mục thông tin là trang
web chứa danh sách các trang

web khác có nội dung phân theo
các chủ đề.
- Người truy cập nháy chuột vào
chủ đề mình quan tâm để nhận
được danh sách các trang web có
nội dung liên quan và truy cập
trang web cụ thể để đọc nội dung.
a) Tổ chức và khai thác
thông tin trên Internet.
Word Wide Web(Web):
Cho phép tổ chức thông
tin trên Internet dưới
dạng các trang nội dung,
gọi là các trang web.
Bằng một trình duyệt
web, người dùng có thể
dễ dàng truy cập để xem
các trang đó khi máy
tính được kết nối với
Internet.
b) Tìm kíếm thông tin
trên Internet
- Máy tìm kiếm giúp tìm
kiếm thông tin dựa trên
cơ sở các từ khóa liên
quan đến vấn đề cần tìm.
- Danh mục thông tin
(directory): Là trang web
chứa danh sách các trang
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp

9 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Khi truy cập danh mục thông tin, người
truy cập là thế nào?
- Yêu cầu hs đọc lưu ý trong SGK.
- Ghi bài. web khác có nội dung
phân theo các chủ đề.
Lưu ý: Không phải mọi
thông tin trên Internet
đều là thông tin miễn
phí. Khi sử dụng lại các
thông tin trên mạng cần
lưu ý đến bản quyền của
thông tin đó.
IV. Cũng cố
Câu 1: Internet là gì? Điểm khác biệt của mạng internet so với các mạng LAN, WAN.
Đáp án: Internet là mạng kết nối hàng triệu máy tính và mạng máy tính trên khắp
thế giới, cung cấp cho mọi người khả năng khai thác nhiều dịch vụ thông tin khác nhau như Email, Chat,
Forum,…
Câu 2: Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên Internet?
Đáp án: Một số dịch vụ trên Internet:
- Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet.
- Tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Hội thảo trực tuyến.
- Đào tạo qua mạng.
- Thương mại điện tử
- Các dịch vụ khác.
V. Hướng dẫn học ở nhà
 Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại.
 Làm bài tập 1,2 sgk

VI./ RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 20/08
Ngày dạy:
Tiết: 4
BÀI 2: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (T2)
I. MỤC TIÊU
- Biết Internet là gì.
- Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm thông tin trên
Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các dịch vụ khác.
- Biết làm thế nào để kết nối Internet.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
10 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ
Câu 1: Internet là gì? Điểm khác biệt của mạng internet so với các mạng LAN, WAN
TL: Internet là mạng kết nối hàng triệu máy tính và mạng máy tính trên khắp thế giới, cung cấp cho mọi
người khả năng khai thác nhiều dịch vụ thông tin khác nhau như Email, Chat, Forum,…
Câu 2: Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên Internet?
TL:Một số dịch vụ trên Internet:
- Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet.
- Tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Hội thảo trực tuyến.

- Đào tạo qua mạng.
- Thương mại điện tử
- Các dịch vụ khác.
Câu 3: Muốn tìm kiếm thông tin trên Internet ta phải làm như thế nào?
TL: - Sử dụng máy tìm kiếm:
+ Google
+ Yahoo
- Danh mục thông tin: là trang web chứa danh sách các trang web khác có nội dung được phân theo
các chủ đề.
Câu 4: Các thông tin muốn truy cập trên Internet có phải là các thông tin miễn phí không?
TL:Không phải mọi thông tin trên Internet đều được miễn phí. Chỉ có các thông tin về văn hoá, xã hội,
giáo dục và đào tạo … mới được miễn phí.
3. Bài mới
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
11 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số dịch vụ trên
Internet
Gv: Hàng ngày các em trao đổi thông tin trên
Internet với nhau bằng thư điện tử(E-mail). Vậy
thư điện tử là gì?
Gv: Sử dụng thư điện tử em có thể đính kèm các
tệp(phần mềm, văn bản, âm thanh, hình ảnh,..).
Đây cũng là một trong các dịch vụ rất phổ biến,
người dùng có thể trao đổi thông tin cho nhau
một cách nhanh chóng, tiện lợi với chi phí thấp.
Gv: Internet cho phép tổ chức các cuộc họp, hội
thảo từ xa với sự tham gia của nhiều người ở
nhiều nơi khác nhau, người tham gia chỉ cần

ngồi bên máy tính của mình và trao đổi, thảo
luận của nhiều người ở nhiều vị trí địa lí khác
nhau. Hình ảnh, âm thanh của hội thảo và của
các bên tham gia được truyền hình trực tiếp qua
mạng và hiển thị trên màn hình hoặc phát trên
loa máy tính.
Hs: Thư điện tử (E-mail) là
dịch vụ trao đổi thông tin trên
Internet thông qua các hộp thư
điện tử.
Hs: Ghi bài.
Hs: Lắng nghe và ghi bài
2. Một số dịch vụ trên
Internet
c) Thư điện tử
- Thư điện tử (E-mail)
là dịch vụ trao đổi
thông tin trên Internet
thông qua các hộp thư
điện tử.
- Người dùng có thể
trao đổi thông tin cho
nhau một cách nhanh
chóng, tiện lợi với chi
phí thấp.
d) Hội thảo trực
tuyến
Internet cho phép tổ
chức các cuộc họp, hội
thảo từ xa với sự tham

gia của nhiều người ở
nhiều nơi khác nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài ứng dụng khác
trên Internet
Gv : Đào tạo qua mạng là dịch vụ như thế nào ?
Gv : Nhận xét.
Gv : Thương mại điện tử là dịch vụ như thế
nào ?
Gv : Khi mua bán trên mạng một sản phẩm nào
đó, người ta thanh toán bằng hình thức nào ?
Gv : Nhờ các khả năng này, các dịch vụ tài
chính, ngân hàng có thể thực hiện qua Internet,
mang lại sự thuận tiện ngày một nhiều hơn cho
người sử dụng. Ví dụ như gian hàng điện tử
Hs : Người học có thể truy
cập Internet để nghe các bài
giảng, trao đổi hoặc nhận các
chỉ dẫn trực tiếp từ giáo viên,
nhận các tài liệu hoặc bài tập
và giao nộp kết quả qua mạng
mà không cần tới lớp.
Hs : Ghi bài.
Hs : Các doanh nghiệp, cá
nhân có thể đưa nội dung văn
bản, hình ảnh giới thiệu, đoạn
video quảng cáo, sản phẩm
của mình lên các trang web.
Hs : Bằng hình thức chuyển
khoản qua mạng.
3. Một vài ứng dụng

khác trên Internet
a) Đào tạo qua mạng
Người học có thể truy
cập Internet để nghe
các bài giảng, trao đổi
hoặc nhận các chỉ dẫn
trực tiếp từ giáo viên,
nhận các tài liệu hoặc
bài tập và giao nộp kết
quả qua mạng mà
không cần tới lớp.
b) Thương mại điện
tử
- Các doanh nghiệp, cá
nhân có thể đưa nội
dung văn bản, hình ảnh
giới thiệu, đoạn video
quảng cáo, sản phẩm
của mình lên các trang
12 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
IV. Cũng cố
Câu 1: Sau khi sưu tầm được nhiều ảnh đẹp về phong cảnh quê hương em, nếu muốn gửi cho các bạn ở nơi
xa, em có thể sử dụng dịch vụ nào trên Internet?
Đáp án: Dịch vụ thư điện tử(E -mail)
Câu 2: Em hiểu thế nào về câu nói Internet là mạng của các mạng máy tính.
Đáp án: Nhờ Modem và một đường kết nối riêng(đường điện thoại, đường truyền thuê bao, đường truyền
ADSL, Wi - Fi) các máy tính đơn lẻ hoặc các mạng LAN, WAN được kết nối vào hệ thống mạng của ISP
rồi từ đó kết nối với Internet
V. Hướng dẫn học ở nhà
 Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại, đọc bài đọc thêm 1: Vài nét về sự phát triển của

Internet.
 Xem trước bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet.
VI/Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 22/08
Ngày dạy:
Tiết: 5
BÀI 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN
TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU
- Biết tổ chức th”ng tin trên internet là như thế nào?
- Biết như thế nào là tổ chức th”ng tin trên internet b”ng siêu văn bản và trang web.
- Biết như thế nào là tổ chức th”ng tin trên internet b”ng website, địa chỉ website và trang chủ.
- Biết như thế nào là trình duyệt web.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK, phòng máy .
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài củ
Câu 1: Khi đặt mua vé xem một trận bóng đá của đội bóng em yêu thích qua internet, em đã sử
dụng loại dịch vụ nào trên internet?
Câu 2: Làm thế nào để máy tính của em được kết nối được với mạng internet?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức thông
trên Internet
- yêu cầu hs đọc thông tin SGK
- với hàng triệu máy chủ lưu thông tin,
Internet là một kho dữ liệu khổng lồ.
Thông tin trên internet thường được tổ
chức dưới dạng siêu văn bản.
- Theo em tổ chức thông tin dưới dạng
siêu văn bản là như thế nào?
- nhận xét và chốt lại.
→đọc thông tin SGK
→ Siêu văn bản là loại văn bản
tích hợp nhiều dạng dữ liệu
1. Tổ chức thông tin trên
internet.
a. Siêu văn bản và trang web
Siêu văn bản là loại văn bản
tích hợp nhiều dạng dữ liệu
khác nhau như: văn bản, hình
ảnh, âm thanh, video …và các
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
13 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
- Siêu văn bản được tạo ra bằng ngôn

ngữ gì?
- nhận xét và chốt lại.
- yêu cầu hs quan sát H15
Đó là một trang web sử dụng siêu văn
bản.
Hình 15: Trang web có địa chỉ
vnschool.net/vuihoche2009/index.htm
- Thế nào là một trang web ?
- nhận xét và chốt lại
- Website là gì ?
- nhận xét và chốt lại
- Địa chỉ Website là gì ?
- Em hãy nêu một vài ví dụ về địa chỉ
trang web
- nhận xét và chốt lại.
- Khi truy cập vào một websit, bao giờ
cũng có một trang web được mở ra
đầu tiên. Trang đó có tên là gì ?
- địa chỉ của website cũng chính là địa
chỉ của trang chủ của website.
khác nhau như: văn bản, hình
ảnh, âm thanh, video …và các
siêu liên kết đến các siêu văn
bản khác.
→ Siêu văn bản được tạo ra
nhờ ngôn ngữ HTML (Hyper
Text Markup language – ngôn
ngữ đánh dấu siêu văn bản).
→quan sát
→Trang web là một siêu văn

bản được gán địa chỉ truy cập
trên Internet.
→ Website là một hoặc nhiều
trang web liên quan được tổ
chức dưới một địa chỉ truy cập
chung.
→ trả lời
→ trang chủ (Homepage)
siêu liên kết đến các siêu văn
bản khác
- Siêu văn bản được tạo ra nhờ
ngôn ngữ HTML (Hyper Text
Markup language – ngôn ngữ
đánh dấu siêu văn bản).
-Trang web là một siêu văn bản
được gán địa chỉ truy cập trên
Internet. Địa chỉ truy cập này
được gọi là địa chỉ trang web
b. Website, địa chỉ website và
trang chủ.
- Website là một hoặc nhiều
trang web liên quan được tổ
chức dưới một địa chỉ truy cập
chung.
- Địa chỉ truy cập chung được
gọi là địa chỉ của website
- Một số địa chỉ:
+ Mạng của bộ giáo dục và đào
tạo: www.edu.net.vn.
+ Báo dân trí: www.dantri.com

+ vietnamne.vn.
+ vi.wikipedia.org
+www.answers.com
+ www.nasa.gov
- Khi mở một website trang đầu
tiên được gọi là trang chủ. Địa
chỉ của website cũng chính là
địa chỉ của trang chủ của
website.
Hoạt động 2: Tìm hiểu truy cập
trang web
- yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Muốn truy cập vào các trang web
người dùng phải làm như thế nào?
- Thế nào là trình duyệt web?
- nhận xét và chốt lại
- Em hãy nêu một số trình duyệt web
mà em biết?
→ đọc thông tin sgk
→Phải sử dụng phần mềm
trình duyệt web (web browser)
→trình duyệt web là một phần
mềm ứng dụng giúp người giao
tiếp với hệ thống www: truy
cập các trang web và khai thác
các tài nguyên trên internet.
→ trả lời
2. Truy cập web
a. Trình duyệt web.
- Trình duyệt web là một phần

mềm ứng dụng giúp người giao
tiếp với hệ thống www: truy
cập các trang web và khai thác
các tài nguyên trên internet.
- Một số trình duyệt web:
+ Internet Explorer.
+ Mozilla Fiefox. ….
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
14 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
- nhận xét và chốt lại
IV. Cũng cố
Câu 1: Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web?
Câu 2: Em hiểu www là gì?
Câu 3: Hãy trình bày các khái niệm: địa chỉ của trang web, website, địa chỉ website?
V. Hướng dẫn học bài ở nhà
 Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại.
 Làm bài tập 1, 2, 3.
VI./ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 22/08
Ngày dạy:
Tiết: 6
BÀI 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET (T2)

I. MỤC TIÊU
- Biết các thao tác truy cập trang web.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu+ màn(không có)
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài củ
Câu 1: Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web?
Câu 2: Em hiểu www là gì?
Câu 3: Hãy trình bày các khái niệm: địa chỉ của trang web, website, địa chỉ website?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu truy cập trang
web
- yêu cầu hs đọc thông tin SGK
- Để truy cập trang web người sử dụng
cần phải biết cái gì?
- Trình bày các bước để truy cập được
một trang web trên internet?
- nhận xét và chốt lại.
- Khi một trang web được mở, văn bản
và hình ảnh có thể chứa các liên kết tới
trang web khác trong cùn một website

hoặc của website khác. Văn bản có chứa
liên kết thường có màu xanh dương hoặc
→ đọc thông tin SGK
→địa chỉ các trang web đó.
→ + Nhập địa chỉ của trang
web vào ô địa chỉ
+ Nhấn Enter.
2. Truy cập web
b. Truy cập trang web
Muốn truy cập vào một trang
web ta làm như sau:
+ Nhập địa chỉ của trang
web vào ô địa chỉ
+ Nhấn Enter.
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
15 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
được gạch chân.
- Muốn mở trang web của vietnamnet.vn
ta thực hiện như thế nào?
- yêu cầu hs quan sát H18
Đó là một trang web của vietnamnet.vn
→ Nghe giảng và chép
bài.
+ Nhập địa chỉ của
trang web (vietnamnet.vn )

vào ô địa chỉ
+ Nhấn Enter.
→ quan sát
Hoạt động 2: Tìm hiểu tìm kiếm thông
tin trên Internet
- yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Máy tìm kiếm là như thế nào?
- nhận xét và chốt lại
- Em hãy nêu những máy tìm kiếm thông
tin mà em biết?
- nhận xét và chốt lại
- giới thiệu một số máy tìm kiếm.

-→ đọc thông tin sgk
→ Máy tìm kiếm là công cụ
hổ trợ tìm kiếm thông tin
trên Internet theo yêu cầu
của người dùng.
Hs:
* Google:
.v
n
* Yahoo:

* Microsoft:

* AltaVista:

→ quan sát.
3. Tìm kiếm th”ng tin trên

internet
a. Máy tìm kiếm
- Máy tìm kiếm là công cụ hổ
trợ tìm kiếm thông tin trên
Internet theo yêu cầu của
người dùng.
- Một số máy tìm kiếm phổ
biến:
* Google:

* Yahoo:

* Microsoft:

* AltaVista:

b. Sử dụng máy tìm kiếm
Muốn tìm kiếm thông tin trên
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
ô d nh à
để nhập
từ khoá
16 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
- Máy tìm kiếm thông tin dựa trên cái gì?
- Em hãy trình bày các bước thực hiện

tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm là
Google?
Gv: nhận xét và chốt lại
- Khi gõ xong từ khoá và nhấn Enter thì
một danh sách các trang web để cho
người dùng lựa chọn nhưng thông tin phù
hợp với yêu cầu của mình.
- Tìm kiếm với từ khoá “ máy tính”
- Tìm kiếm với từ khoá “ hoa hồng”
→ Dựa trên các từ khoá
Hs:
+ Truy cập vào máy tìm
kiếm Google.
+ Gõ từ khoá vào “ để nhập
từ khoá. Nhấn phím Enter
hoặc nháy nút tìm kiếm.
→ thực hiện
→thực hiện
máy tìm kiếm ta thực hiện như
sau:
* Truy cập vào máy tìm kiếm
Google.
* Gõ từ khoá vào “ để nhập từ
khoá. Nhấn phím Enter hoặc
nháy nút tìm kiếm.
Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt
kê dưới dạng danh sách liên
kết.
IV. Cũng coó
Câu 1: Để truy cập các trang web em sử dụng phần mềm gì? Làm thế nào để truy cập đến một trang web cụ

thể?
Câu 2: Hãy cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm. Hãy kể tên một số máy tìm kiếm?
Câu 3: Hãy nêu một số website mà em biết.
V. Hướng dẫn về nhà
 Xem lại nội dung bài học
 Làm bài tập 4, 5, 6.
 Đọc bài “Thông tin trên mạng Internet”
 Xem trước bài thực hành 1.
VI./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 27/08
Ngày dạy:
Tiết: 7
Bài thực hành 1
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
17 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB (T1)
I. MỤC TIÊU
- Biết khởi động trình duyệt web Firefox.
- Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox.
- Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn, SGK, phòng máy
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.

2. Bài củ
Câu 1: Để truy cập các trang web em sử dụng phần mềm gì? Làm thế nào để truy cập đến một trang web cụ
thể?
Câu 2: Hãy cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm. Hãy kể tên một số máy tìm kiếm?
Câu 3: Hãy nêu một số website mà em biết.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi động và một số
thành phần cửa sổ Firefox
- yêu cầu hs đọc thông tin SGK
- Muốn khởi động Firefox có những cách
nào?
- nhận xét và chốt lại.
Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm
định của trình duyệt.
- Liệt kê các thành phần của cửa sổ Firefox?
- yêu cầu hs lên chỉ trên màn hình máy chiếu
- nhận xét và chốt lại
→ đọc thông tin SGK
→C1: nháy đúp chuột
vào biểu tượng của
Firefox trên màn hình
nền.
C2: Chọn Start → All
Programs→Mozilla
Firefox → Mozilla
Firefox.
→ quan sát
→ bảng chọn, file dùng
để lưu và in trang web, ô

địa chỉ các nút lệnh.
1. Khởi động và tìm hiểu
một số thành phần cửa sổ
Firefox
* Khởi động Firefox
C1: nháy đúp chuột vào biểu
tượng của Firefox trên
màn hình nền.
C2: Chọn Start → All
Programs→Mozilla Firefox
→ Mozilla Firefox.
* Các thành phần trên cửa sổ
Firefox: bảng chọn, file dùng
để lưu và in trang web, ô địa
chỉ, các nút lệnh …
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem thông tin trên
Vietnamnet.vn
- yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Khi mở Firefox, giả sử trang Vietnamnet.vn
được mặc định mở đầu tiên.
→ đọc thông tin sgk
2. Xem thông tin trên các
trang web.
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
ô d nh à
để nhập
từ khoá
Ô địa
chỉ
18 Gi¸o ¸n Tin Häc 9

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Em hãy khám phá một số thành phần chứa
liên kết trên trang web và xem các trang liên
kết?
- hướng dẫn hs thực hiện.
- Sử dụng các nút lệnh (Back),
(Forward) để chuyển qua lại giữa các trang
web đã xem?
- Hướng dẫn hs thực hiện.
*Cũng cố
- Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .
→ quan sát và nêu nhận
xét
→Thực hiện
→ quan sát.
→Thực hiện.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
 Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
 Xem trước bài tập 2 ý 2 và bài tập 3.
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 2/09
Ngày dạy:
Tiết: 8
Bài thực hành 1
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB (T2)
I. MỤC TIÊU
- Biết truy cập một số trang web b”ng cách gõ địa chỉ tương úng vào “ địa chỉ,
- Lưu được những th”ng tin trên trang web.

- Lưu được cả trang web về máy mình.
- Lưu một phần văn bản của trang web.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn, SGK, phòng máy
Hs: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
19 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ
Câu1: Muốn khởi động Firefox có những cách nào?
Đáp án:
C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của Firefox trên màn hình nền.
C2: Chọn Start → All Programs→Mozilla Firefox → Mozilla Firefox.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở một
trang web trên Firefox
- yêu cầu hs đọc thông tin SGK
- Muốn khởi động Firefox có những
cách nào?
- nhận xét và chốt lại.
Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được
ngầm định của trình duyệt.
- Liệt kê các trang web mà em biết?

Gv: nhận xét và chốt lại
- Muốn trở về trang ngầm định ta phải

làm gì?
→ đọc thông tin SGK
→ trả lời
Hs: quan sát
→ www.tntp.org.vn: Báo
điện tử thiếu niên tiền phong;
www.tienphong.vn: Phiên
bản điện tử của báo Tiền
phong
www.dantri.com.vn: Báo
điện tử của TW Hội Khuyến
học Việt Nam;
encarta.msn.com: Bách
khoa toàn thư đa phương
tiện của hãng Microsoft;
vi.wikipedia.org: Bách khoa
toàn thư mở Wikipedia tiếng
việt
→ Nháy chuột trên nút
Home Page
2. Xem thông tin trên các trang
web.
* Một số trang web:
www.tntp.org.vn: Báo điện tử
thiếu niên tiền phong;
www.tienphong.vn: Phiên bản
điện tử của báo Tiền phong
www.dantri.com.vn: Báo điện tử
của TW Hội Khuyến học Việt
Nam;

encarta.msn.com: Bách khoa toàn
thư đa phương tiện của hãng
Microsoft;
vi.wikipedia.org: Bộ Bách khoa
toàn thư mở Wikipedia tiếng việt
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưu thông
tin.
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
Gv: Muốn lưu hình ảnh trên trang web
về mày làm như thế bnào?
-
+ Nháy nút chuột phải vào hình ảnh
muốn lưu xuất hiện menu.
+ Chọn Save Image As..., xuất hiện
Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh.
+ Đặt tên tệp ảnh
+ Nhấn và Save.
→đọc th”ng tin sgk
3. Lưu thông tin.
* Lưu hình ảnh trên trang web.
+ Nháy nút chuột phải vào hình
ảnh
muốn lưu xuất hiện menu.
+ Chọn Save Image As..., xuất
hiện
Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh.
+ Đặt tên tệp ảnh
+ Nhấn và Save.
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
ô d nh à

để nhập
từ khoá
Ô địa chỉ
20 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- nhận xét và chốt lại
- Muốn lưu cả trang web thì phải thực
hiện như thế nào?

+ File/save as hộp thoại Save page as
được hiển thị.
+ Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong
hộp thoại save as và nháy save.
- nhận xét và chốt lại
- Nếu muốn lưu một phần văn bản thì
như thế nào?
- Hướng dẫn hs thực hiện.
* Lưu cả trang web
+ File/save page as hộp thoại
Save as được
Hiển thị.
+ Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên
trong
Hộp thoại save as và nháy save.
IV. Hướng dẫn về nhà
 Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
 Xem trước bài thực hành 2.
*.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 10/09
Ngày dạy:
Tuần 5
Tiết: 9
Bài thực hành số 2:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (T1)
I. MỤC TIÊU
- Biết tìm kiếm thông tin trên web
- Biết cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin.
II. CHUẨN BỊ
GV:Bài sọan , SGK, phòng máy
HS:Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ
Câu1: Em hãy trình bày cách lưu thông tin trên trang web về máy tính ta làm như thế nào ?
Đáp án:
* Nếu là hình ảnh: Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu xuất hiện menu chọn save image as, sau đó
chọn địa chỉ lưu trên máy, cuối cùng nhấn Save.
* Nếu là cả trang web: chọn file/save page as, chọn vị trí lưu tệp trên hộp thoại save as nháy save.
* Nếu chỉ là một phần văn bản: Chọn phần văn bản Ctrl + C, mở word chọn Ctrl + V
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm kiếm thông tin 1. Tìm kiếm thông tin trên
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
Hình 1. Bảng chọn File cho phép
lưu hoặc in trang web
21 Gi¸o ¸n Tin Häc 9

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
trên web
- yêu cầu hs đọc thông tin SGK
- Làm mẫu nội dung bài tập 1
Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên web
1. Khởi động trình duyệt Firefox, nhập địa chỉ
www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn
Enter
2. Gõ từ khoá liên quan đến vần đề cần tìm vào
ô tìm kiếm.
3. Kết quả được hiển thị như sau:
 Tiêu đề của tranh web
 Đoạn văn bản trên trang web chứa từ khoá.
 Địa chỉ tranh web.
4. Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng phía
cuối trang web để chuyển trang web. Mỗi trang
kết
quả chỉ hiển thị 10 kết quả tìm kiếm.
5. Nháy chuột trên một kết quả để chuyển tới
trang web tương ứng.
- Quan sát hs thực hiện
→ đọc thông tin SGK
→ quan sát.
→ Thực hiện lại tại máy
mình.
Web
B1: Mở trình duyệt Web.
B2: Mở máy tìm kiếm.
B3: Gõ từ khoá vào ô tìm
kiếm.

B4: Nhấn Enter hoặc nháy
vào tìm kiếm
B5: Kết quả được hiển thị
chọn địa chỉ trang web liên
quan.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưu tin.
- yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với
từ khoá là cảnh đẹp sapa?
- nhận xét .
- Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả
tìm được đó?
- Quan sát các trang web tìm được
→ đọc thông tin sgk
→ Thực hiện và cho kết
quả
→ kết quả tìm được là tất
cả các trang web chứa tư
thuộc từ khoá và không
phân biệt chữ hoa và chữ
2. Tìm hiểu cách sử dụng
từ khoá để tìm kiếm thông
tin.
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
ô d nh à
để nhập
từ khoá
22 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp sapa” và so

sánh với cách tìm kiếm trên? Nhận xét kết quả
nhận được? Cho nhận xét về tác dụng của dấu
“”?
Cũng cố
Gv: Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .
thường.
→ Quan sát.
→ Thực hiện và nêu nhận
xét.
- Khi thực hiện tìm kiếm
với dấu “” ta thấy kết quả
tìm kiếm cụ thể hơn
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà
 Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
 Xem trước bài tập 3, 4, 5.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 11/09
Ngày dạy:
Tiết: 10, 11
Bài thực hành số 2:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (T2, T3)
I. MỤC TIÊU
- Biết tìm kiếm thông tin trên web về lịch sử dựng nước
- Biết tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của tin học
- Biết tìm kiếm hình ảnh.
II. CHUẨN BỊ
GV:Bài sọan , SGK, phòng máy
HS:Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ : Thông qua bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm kiếm thông tin
trên web về lịch sử dụng nước
- yêu cầu hs đọc thông tin SGK
-yêu cầu hs thực hiện bài tập 3
- Kết quả tìm kiếm:
- Em hãy so sánh số lượng các trang web
trong 2 lần tìm kiếm
→đọc thông tin SGK
→ thực hiện.
→ trả lời.
3. Tìm kiếm thông tin trên
Web về lịch sử dựng nước.
- Mở máy tìm kiếm
- Gõ từ khoá lịch sử dựng
nước
- Quan sát kết quả
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
23 Gi¸o ¸n Tin Häc 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưu tin.
- yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với
từ khoá là ứng dụng của tin học.

- ứng dụng của Tin học được ứng dụng trong
rất nhiều lĩnh vực. Em hãy chọn một vài lĩnh
vực và tìm kiếm thông tin rồi lưu vào máy?
- Quan sát và chấm kết quả.
→đọc thông tin sgk
→ Thực hiện
4. Tìm kiếm th”ng tin trên
web về ứng dụng của Tin
học
Ví dụ: “nhà trường”, “dạy
học”, “ văn phòng”. …
Hoạt động 3: Tìm hiểu tìm kiếm hình ảnh
- yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với
từ khoá là hoa đẹp.
Cũng cố
Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .
→ đọc thông tin sgk
→ Thực hiện với kết quả
5. Tìm kiếm hình ảnh
Tìm với từ khoá: “hoa đẹp”.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà
 Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
 Xem trước bài tìm hiểu thư điện tử.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ GV: Hoàng Ngọc Điệp
ô d nh à
để nhập

từ khoá
ô d nh à
để nhập
từ khoá
24 Giáo án Tin Học 9
Ngy son: 12/09
Ngy dy:
Tun 6
Tit 12
Bài 4: TèM HIU TH IN T
I. MC TIấU
- Hiểu th điện tử là gì?
- Hiểu hệ thống th điện tử hoạt động là nh thế nào?
II. CễNG TC CHUN B
1. Giỏo viờn:
Giỏo ỏn, SGK.
2. Hc sinh
Hc bi c, xem trc bi mi.
III. CC HOT NG DY HC
1. T CHC N NH LP
- Gi trt t lp hc
- Kim tra s s.
2. BI C
Em hóy tỡm kim thụng tin trờn internet vi t khoỏ: hoa hng ?
3. BI MI
Hot ng ca thy v trũ Ghi bng
Hot ng 1: Tìm hiểu th điện tử là gì?
Gv: yờu cu hs c thụng tin SGK
Hs: c thụng tin SGK
Gv: T xa xa ụng cha ta thc hin trao i thụng tin cn

thit nh th no?
Hs: bng cỏc h thng dch v xó hi nh bu in,
chuyn phỏt nhanh.
Gv: khi thc hin trao i thụng tin vi h thng dch v
nh th thỡ iu gỡ xy ra?
Hs: quỏ trỡnh trao i thụng tin chm, d sai sút.
Gv: vic trao i thụng tin nhanh v chớnh xỏc thỡ
mng mỏy tớnh v c bit l Internet ra i thỡ vic s
dng th in t, vic vit, gi v nhn th u c thc
hin bng mỏy tớnh.
Gv: Vy th in t l gỡ?
Hs: L dch v chuyn th di dng s trờn mng mỏy
tớnh thụng qua cỏc hp th in t
Gv: ghi bng
Gv: Nờu u im ca dch v th in t?
Hs: Chi phớ thp, thi gian chuyn gn nh tc thi, mt
ngi cú th gi ng thi cho nhiu ngi khỏc, cú th
gi kốm tp.
1. Th in t l gỡ?
Th in t L dch v chuyn th di dng
s trờn mng mỏy tớnh thụng qua cỏc hp th
in t
* u im ca dch v th in t
Chi phớ thp, thi gian chuyn gn nh tc
thi, mt ngi cú th gi ng thi cho nhiu
ngi khỏc, cú th gi kốm tp.
Hot ng 2: Tỡm hiu h thng th in t
Trng THCS Hunh Vn Ngh GV: Hong Ngc ip
25 Giáo án Tin Học 9
Gv: yờu cu hs c thụng tin sgk

Hs: c thụng tin sgk
Gv: Em hóy quan sỏt hỡnh di õy v mụ t li quỏ trỡnh
gi mt bc th t H Ni n thnh ph H Chớ Minh
theo phng phỏp truyn thng?
điện Thành phố Hồ Chí Minh
Người gửi: Hà
Địa chỉ: ..., Hà Nội
Người nhận: Minh
Địa chỉ: ..., Hồ Chí Minh
Bưu Bưuđiện Hà Nội
Hs: quan sỏt v tr li
1. Ngi b th ó cú a ch chớnh xỏc ca ngi nhn
vo thựng th.
2. Nhõn viờn bu in ti H Ni tp hp mi th cn gi
vo thnh ph H Chớ Minh.
3. Th c chuyn vo thnh ph H Chớ Minh qua h
thng vn chuyn ca bu in.
4. Nhõn viờn bu in ti thnh ph H Chớ Minh chuyn
n tay ngi nhn.
Gv: nhn xột ghi bng.
Gv: Vic gi v nhn th in t cng c thc hin
tng t nh gi th truyn thng. Mun thc hin c
quỏ trỡnh gi th thỡ ngi gi v nhn cn phi cú cỏi
gỡ?
Hs: phi cú mt ti khon in t cú a ch gi v
nhn th.
Gv: Quan sỏt hỡnh di õy v mụ t quỏ trỡnh gi mt
bc th in t?
Internet
Máy chủ thư điện tử Máy chủ thư điện tử

Người nhận
Người gửi
Gửi thư
Nhận th
Hs: Quan sỏt v tr li
Cỏc mỏy ch c ci t phn mm qun lớ th in t,
c gi l mỏy ch in t, s l bu in, cũn h thng
vn chuyn ca bu in chớnh l mng mỏy tớnh. C
ngi gi v ngi nhn u s dng mỏy tớnh vi cỏc
phn mm thớch hp son v gi, nhn th.
Gv: nhn xột v ghi bng .
2. H thng th in t
* Cỏc bc gi th truyn thng:
1. Ngi b th ó cú a ch chớnh xỏc ca
ngi nhn vo thựng th.
2. Nhõn viờn bu in ti H Ni tp hp mi
th cn gi vo thnh ph H Chớ Minh.
3. Th c chuyn vo thnh ph H Chớ
Minh qua h thng vn chuyn ca bu in.
4. Nhõn viờn bu in ti thnh ph H Chớ
Minh chuyn n tay ngi nhn.
* Quỏ trỡnh thc hin gi th in t:
Cỏc mỏy ch c ci t phn mm qun lớ
th in t, c gi l mỏy ch in t, s l
bu in, cũn h thng vn chuyn ca bu
in chớnh l mng mỏy tớnh. C ngi gi v
ngi nhn u s dng mỏy tớnh vi cỏc
phn mm thớch hp son v gi, nhn th.
IV. CNG C HNG DN HC NH
Gv: H thng li kin thc ca bi.

Cõu 1: Hóy mụ t li h thng hot ng ca th in t. Mụ hỡnh ny cú im gỡ ging v khỏc vi mụ
hỡnh chuyn th truyn thng?
Trng THCS Hunh Vn Ngh GV: Hong Ngc ip
# d#nh
# nhp t
kho#

×