Câu 1: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung
dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.
Đáp án A
Phương pháp:
Cách 1: Viết PTHH, tính toán theo PTHH
Cách 2: Bảo toàn electron
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,3 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (2)
0,1
←
(0,4- 0,3) (mol)
Chỉ có Al tác dụng với dd NaOH
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2. H2↑ (3)
0,2
← 0,3 (mol)
nH2(1+2) = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol) ; nH2 (3) = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
=> m = 0,2. 27 + 0,1.24 = 7,8 (g)
Cách 2: nAl = 2/3 nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 2/3. 0,3 = 0,2 (mol)
nMg = nH2 sinh ra do t/d với HCl - nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 0,4 – 0, 3= 0,1 (mol)
=> m = 0,2.27 + 0,1.24 = 7,8 (g)
Câu 2: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Thêm từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 120
ml dung dịch HNO3 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô thu được 17,37 gam chất rắn
khan. Giá trị của V là
A. 700.
B. 500.
: Đáp án A
Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố N, Ba
Hướng dẫn giải:
nHNO3 = 0,12 (mol)
BTNT N => nBa(NO3)2 = 1/2nHNO3 = 0,06 (mol)
C. 600.
D. 300.
mrắn = mBa(NO3)2 + mBa(OH)2 dư
=> nBa(OH)2 dư = ( 17,37 – 0,06. 261)/ 171 = 0,01 (mol)
∑ nBa(OH)2 = nBa(NO3)2 + nBa(OH)2 dư = 0,07 (mol)
=> V = n : CM = 0,07: 0,1 = 0,7 (lít) = 700 (ml)
Câu 3: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng.
B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4.
D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước.
Đáp án D
A, B, C đúng
D.Sai vì CaO phản ứng với HCl nên không thể làm khô HCl được
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 4: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3,
CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Các chất phản ứng với NaOH ở t0 thường là: NaHCO3; Al(OH)3; CO2; NH4Cl => có 4 chất
Câu 5: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol
Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Số mol Al(OH)3 tạo thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu
diễn bằng đồ thị hình bên. Tỉ lệ a:b tương ứng là
A. 9:4.
B. 4:9.
C. 7:4.
Đáp án C
Phương pháp: nOH- => nBa(OH)2
Viết phương trình ion rút gọn , tính toán theo phương trình hóa học
D. 4:7.
AlO 2 H H 2 O Al OH 3
Al OH 3 3H Al3 3H 2 O
Hướng dẫn giải:
Ba AlO 2 2 : a mol
HCl
Ba OH 2 : b mol
nOH- = 0,8 => nBa(OH)2 = b = 0,4 mol
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3
2a
2a
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
2a-1,2
3(2a-1,2)+2a=2 => a = 0,7
=> a:b = 7:4
Câu 6: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu
được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch
Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với
khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu; khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với
H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,688.
B. 3,136.
C. 2,912.
Đáp án C
Phương pháp:
- Tính số mol CO và H2.
- m↓ - mCO2 = m dung dịch giảm => mCO2
- Viết PTHH. Tính toán theo PTHH.
Hướng dẫn giải:
n CO 5, 2 1
n H2 20,8 4
D. 3,360.
C 2H 2 O CO 2 2H 2
0, 03 0, 06
C H 2 O CO H 2
x
Ta có:
x
n CO
x
1
x 0, 02 mol
n H2 x 0, 06 4
CO 2 : 0, 03
CO : 0, 02 V 2,912 lit
H : 0, 08
2
Câu 7: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư.
Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu
được 9,448 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,426.
B. 1,085.
C. 1,302.
D. 1,395.
Đáp án C
Phương pháp: Gọi công thức chung 2 bazo là MOH (M = 101/3) với nMOH = 0,15
- Giả sử tạo các muối
+ Nếu chỉ tạo muối dạng MH2PO4
+ Nếu chỉ tạo muối dạng M2HPO4:
+ Nếu chỉ tạo muối M3PO4:
Để biết được hỗn hợp rắn gồm những chất nào, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng muối
=> đáp án
Hướng dẫn giải:
NaOH: 0,05
KOH: 0,1
Gọi công thức chung 2 bazo là MOH (M=101/3) với nMOH=0,15
101
- Nếu chỉ tạo muối dạng MH2PO4: n MH2 PO4 0,15 mol m MH2 PO4 0,15.
2 31 64 19, 6 gam
3
- Nếu chỉ tạo muối dạng M2HPO4:
n M 2 HPO4
n MOH
101
0, 075 mol m M 2 HPO4 0, 075.
.2 1 31 64 12, 25gam
2
3
- Nếu chỉ tạo muối dạng M3PO4:
n M3HPO4
n MOH
101
0, 05 mol m M3HPO4 0, 05.
.3 31 64 9,8gam
3
3
Ta thấy mmuối < 9,8 gam => MOH dư, H3PO4 hết
BTNT M : 3x y 0,15
M 3 PO 4 : x
Giả sử chất rắn gồm:
101
101
MOH : y
m muoi 3. 3 31 64 x 3 17 y 9, 448
x 0, 042 mol n P n M3PO4 BTNT : P 0, 042 mol
m 1,302 gam
Câu 8: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt
độ thường?
A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Chọn đáp án C
+ Các kim loại kiềm tan tốt trong nước ở điều kiện thường.
+ Tính khử các nguyên tố thuộc nhóm IA tăng dần từ Li → Cs ⇒ Chọn C
Câu 9: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3,
NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 2.
C. 4
D. 5.
Chọn đáp án A
Câu 10: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 3
Chọn đáp án B
(1) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
(2) NH3 + HCl → NH4Cl
(3) Không phản ứng.
(4) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
C. 4.
D. 2.
⇒ Chọn B
Câu 11: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở
điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch
NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các
kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D.
Mg,
Alvà Au.
Chọn đáp án A
Câu 12: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch
HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3, đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 2,80
C. 1,12
D. 1,68
Chọn đáp án C
+ Đặt nNH4NO3 = a || nN2 = b
⇒ 10nNH4NO3 + 8nN2 = 3nAl = 1,62 (1)
⇒ 12nNH4NO3 + 10nN2 = nHNO3 = 2 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ b = nN2 = 0,05 mol
⇒ VN2 = 1,12 lít ⇒ Chọn C
Câu 13: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử
C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
0
t
(a) X + 2NaOH
Y + Z +T
0
Ni,t
(b) X + H2
E
0
t
(c) E + 2NaOH
2Y + T
(d) Y + HCl
NaO + F
Chất F là
A. CH2=CHCOOH.
CH3CH2OH.
Chọn đáp án C
B. CH3COOH.
C. CH3CH2COOH.
D.
Câu 14: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch:
Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D.
không
hiện tượng.
Chọn đáp án B
Hiện tương đầu tiên xảy ra ở cả 3 cốc là sủi bọt khí không màu (H2) do phản ứng: 2Na +
2H2O → 2NaOH + H2↑
Câu 15: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3,
CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc).
Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2.
Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 229,95.
B. 153,30.
C. 237,25.
D. 232,25.
. Chọn đáp án A
X gồm H2 và CO2. Đặt nCO2 = x; nH2 = y ⇒ nX = x + y = 0,21 mol; mX = 5,25g = 44x + 2y.
Giải hệ có: x = 0,115 mol; y = 0,095 mol. ||► Quy đổi hỗn hợp ban đầu về Mg, Ca, O và CO2
⇒ nCa = nCaCl2 = 0,18 mol. Đặt nMg = x; nO = y ⇒ 24x + 0,18 × 40 + 16y + 0,115 × 44 =
19,02g
Bảo toàn electron: 2x + 0,18 × 2 = 0,095 × 2 + 2y. Giải hệ có: x = 0,135 mol; y = 0,22 mol.
⇒ nHCl = 2nMg + 2nCa = 2 × 0,135 + 2 × 0,18 = 0,63 mol ⇒ m = 0,63 × 36,5 ÷ 0,1 =
229,95(g).
Câu 16: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa
a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3,
AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Chọn đáp án B
Do nHCl < 2nH2 ⇒ HCl hết, Ba tác dụng với H2O ⇒ X chứa BaCl2 và Ba(OH)2.
Các chất tác dụng được với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3 ⇒
chọn B.
Câu 17: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3;
Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết
tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
. Chọn đáp án A
● Ba được vì:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O
● BaCO3 được vì:
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + H2O
● Ba(HCO3)2 được vì:
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + 2H2O
⇒ Chọn A
Câu 18: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) X là dung dịch HCl nồng độ X mol/l. Y là dung dịch
gồm Na2CO3 nồng độ y mol/l và NaHCO3 nồng độ 2y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào
100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V
lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ X : y bằng
A. 8 : 5.
B. 6 : 5.
C. 4 : 3
D. 3 : 2.
Chọn đáp án A
Do VCO2 ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ HCl không dư || nHCl = 0,1x; nCO32– = 0,1y mol; nHCO3–
= 0,2y mol.
Thí nghiệm 1: nCO2 = nH+ - nCO32– = 0,1x - 0,1y
Thí nghiệm 2: do ban đầu nHCO3– = 2.nCO32– ⇒ nHCO3– phản ứng = 2.nCO32–phản ứng
⇒ nCO32–phản ứng = 0,1x ÷ (2 + 2 × 1) = 0,025x ⇒ nHCO3– phản ứng = 0,05x ⇒ nCO2 = 0,025x +
0,05x = 0,075x
⇒ 0,075x = 2 × (0,1x - 0,1y) ⇒ 0,125x = 0,2y ⇒ x : y = 8 : 5 ⇒ chọn A.
Câu 19: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32– và
SO42–. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy
100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy
200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản
ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung
dịch X ?
A. 23,8 gam.
gam.
B. 86,2 gam.
C. 71,4 gam.
D.
119,0
Chọn đáp án C
Xét trong 100 ml dung dịch X: 2H⁺ + CO32– → CO2 + H2O ⇒ nCO32– = nkhí = 0,1 mol.
Ba2+ + CO32– → BaCO3 || Ba2+ + SO42– → BaSO4 ⇒ nSO42– = (43 - 0,1 × 197) ÷ 233 = 0,1
mol.
NH4+ + OH– → NH3 + H2O ⇒ nNH4+ = nNH3 = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol.Bảo toàn điện tích: nNa+ =
0,2 mol.
⇒ mmuối trong 300ml X = 3 × (0,2 × 23 + 0,2 × 18 + 0,1 × 60 + 0,1 × 96) = 71,4(g) ⇒ chọn C.
Câu 20: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
Chọn đáp án A
(1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
(2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
(4) CaOCl2 + 2HClđặc → CaCl2 + Cl2 + H2O
(5) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
(6) 2Ag + O3 → Ag2O + O2
(7) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O
(8) 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2
(9) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
(10) Mg + Fe2(SO4)3dư → MgSO4 + 2FeSO4
D. 7.
⇒ (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9) thỏa ⇒ chọn A.
Câu 21: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm
Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng
với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1M và NaOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
là:
A. 78,8
B. 39,4
C. 98,5.
D. 59,1
Chọn đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g) ⇒ chọn D.
Câu 22: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và
Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn
hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He
bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị
sau:
Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là
A. 41,25%.
B. 68,75%.
C. 55,00%.
D.
82,50%.
Chọn đáp án B
gt ⇒ Z gồm N2O, N2, H2 ⇒ Y không chứa NO3–; khí có PTK lớn nhất trong Z là N2O.
Al3
Al
N 2O
Na
NaHSO 4
Al2O3
N 2 H 2O NH 4
Al NO HNO3 : 0,09 H
3 3
2
H
SO 24
10,92 g
Từ 1 mol NaOH đến 1,3 mol NaOH thì kết tủa từ cực đại đến tan hết do xảy ra phản ứng:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O ⇒ nAl3+ = nAl(OH)3 = 1,3 - 1 = 0,3 mol.
Đặt nNaHSO4 = x ⇒ nNa+/Y = nSO42– = x. Khi kết tủa đạt cực đại thì chỉ thu được Na2SO4.
⇒ nNa2SO4 = x ⇒ ∑nNa+ = 2x ⇒ nNa+/Y = 2x - 1 = x ⇒ x = 1.
Đặt nNH4+ = y; nH+ = z. Bảo toàn điện tích: 0,3 × 3 + 1 + y + z = 1 × 2
mmuối = 127,88(g) = 0,3 × 27 + 1 × 23 + 18y + z + 1 × 96
Giải hệ có: y = 0,04 mol; z = 0,06 mol. Bảo toàn khối lượng:
mH2O = 10,92 + 1 × 120 + 0,09 × 63 - 127,88 - 0,08 × 20 = 7,11g ⇒ nH2O = 0,395 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2 = (1 + 0,09 - 0,04 × 4 - 0,06 - 0,395 × 2)/2 = 0,04 mol.
Đặt nN2O = a; nN2 = b ⇒ nZ = a + b + 0,04 = 0,08; mZ = 44a + 28b + 0,04 × 2 = 0,08 × 20
Giải hệ có: a = 0,025 mol; b = 0,015 mol ⇒ %mN2O = 0,025 × 44 ÷ 1,6 × 100% = 68,75%.
Câu 23: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí
không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Chọn đáp án D
A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử ⇒ loại A và C.
B tác dụng với C thu được khí ⇒ loại B ⇒ chọn D.
Câu 24: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
(f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Chọn đáp án C
(a) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4.
(b) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
(c) H2S + Ba(OH)2 → không phản ứng (Chú ý: BaS tan trong nước).
(d) 2NaClO + H2SO4 → Na2SO4 + 2HClO
(e) 2H2S + O2 → 2S + 2H2O (hoặc 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O nếu không khí dư).
(f) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
⇒ các phản ứng oxi hóa - khử là (a), (b), (e), (f) ⇒ chọn C.
Câu 25: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol
Al2(SO4)3. Cho V ml dung dịchNaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp
450 ml dung dịch NaOH 1M vào, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,5m gam kết
tủa. Giá trị của V là:
A. 550,0 ml
B. 500,0 ml
C. 600,0 ml
ml
Chọn đáp án C
● Gọi số mol NaOH dùng ở lần 1 là a mol ta có sơ đồ.
0,5a
H : 0,3
3
NaOH
Na 2SO 4 H 2O
Al : 0, 2
a
SO 2 : 0, 45
a 0,3
4
3
● ⇒ Với nNaOH = (a + 0,45) mol thì nAl(OH)3 =
a 0,3
6
Na 2SO 4 : 0, 45
H : 0,3
3
a 0,3
+ Ta có sơ đồ: Al : 0, 2
NaOH
Al OH 3 : 6 H 2O
SO 2 : 0, 45 a 0,45
4
NaAlO 2 : a 0, 45
D.
450,0
⇒ Ta có nAl(OH)3 = 4nAl(OH)3 – (nNaOH – nH+)
a 0,3
0, 2 4 a 0, 45 0,3
6
a = 0,6 mol ⇒ VNaOH = 0,6 lít = 600 ml ⇒ Chọn C
Câu 26: (Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Cho 0,46 gam kim loại Na tác dụng hết với H2O (dư), thu được
X mol khí H2. Giá trị của x là
A. 0,04.
B. 0,02.
C. 0,01.
D. 0,03.
Chọn đáp án C
Ta có nNa = 0,02 mol.
●Cách 1: Truyền thống.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
⇒ nH2 = 0,02 ÷ 2 = 0,01 mol ⇒ Chọn C
●Cách 2: Bảo toàn e.
1nNa = 2nH2 ⇒ nH2 = 0,02 ÷ 2 = 0,01 ⇒ Chọn C
Câu 27: (Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng,
thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 2,24.
. Chọn đáp án C
Bảo toàn e ta có 2nMg = 2nH2 nMg = nH2 = 3,6 ÷ 24 = 0,15 mol
⇒ VH2 = 3,36 lít ⇒ Chọn C
Câu 28: (Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + e) bằng
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Chọn đáp án A
Phương trình phản ứng như sau:
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
⇒ a = 1 và e = 2 ⇒ a + e = 3 ⇒ Chọn A
Câu 29: (Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Đốt cháy 5,64 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong khí Cl2 dư. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,52 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã
phản ứng là
A. 3,136 lít.
B. 4,928 lít.
C. 12,544 lít.
D.
6,272
lít.
Chọn đáp án D
+ BTKL ta có mCl2 = 25,52 – 5,64 = 19,88 gam.
⇒ nCl2 = 0,28 mol ⇒ VCl2 = 6,272 lít ⇒ Chọn D
Câu 30: (Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch
HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối
lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất
trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là
A. 156,25.
B. 167,50.
C. 230,00.
D. 173,75.
. Chọn đáp án D
Ta có mKhí = mMg – mdd tăng = 0,56 gam
⇒ MKhí = 0,56 ÷ 0,02 = 28 ⇒ X là khí N2.
Bảo toàn e có nNH4NO3 = (2nMg – 10nN2) ÷ 8 = 0,0125
+ Nhận thấy cuối cùng Na sẽ đi về muối NaNO3 ⇒ Tìm ∑nNO3 có trong dung dịch Y.
Bảo toàn nito ta có nNO3/Y = nHNO3 – 2nN2 – nNH4 = 0,3475 mol.
⇒ nNaOH = 0,3475 mol ⇒ VNaOH = 0,17375 lít = 175,75 ml ⇒ Chọn D
Câu 31: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo
kết tủa? NaOH.
A. MgCl2.
B. Ca(OH)2.
C. Ca(HCO3)2.
D.
Chọn đáp án B
A và C không phản ứng ⇒ loại.
D. CO2 + 2NaOHdư → Na2CO3 + H2O ⇒ loại.
B. CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O ⇒ chọn B.
Câu 32: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HF.
B. KOH.
Cu(OH)2.
Chọn đáp án B
A. HF ⇄ H+ + F–.
B. KOH → K+ + OH–.
C. Al(OH)3 ⇄ Al(OH)2+ + OH–.
C. Al(OH)3.
D.
D. Cu(OH)2 ⇄ Cu(OH)+ + OH–.
⇒ chọn B.
Câu 33: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng,
thu được 0,015 mol khí N2O ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Số mol axit HNO3 đã
tham gia phản ứng là:
A. 0,17.
B. 0,15.
C.0,19.
D.0,12.
Chọn đáp án B
10HNO3 + 8e → N2O + 8NO3– + 5H2O ||⇒ nHNO3 phản ứng = 10nN2O = 0,15 mol ⇒ chọn B.
Câu 34: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
có phương trình ion rút gọn là:
A. H+ + OH– → H2O.
B. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– →
BaCl2 + 2H2O.
C. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2.
D. Cl– + H+ → HCl.
. Chọn đáp án A
Phương trình phân tử: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.
Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → Ba2+ + 2Cl– + 2H2O.
Phương trình ion rút gọn: H+ + OH– → H2O.
⇒ Chọn A.
Câu 35: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi
chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ
chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm
khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết
tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít hỗn hợp
khí Q (có tỉ khối hơi so với He bằng 9,75). Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 8,9.
B. 12,8.
C. 10,4.
D. 7,6.
Chọn đáp án A
Quy X về Mg, Cu, O và S. Do không còn sản phẩm khử nào khác ⇒ Y không chứa NH4+.
Mg 2
2
Mg
Cu
Cu H SO
2 4 NO 2 Ba NO3 2
Na
NaNO
O
SO
3
2
NO3
S
0,09 mol
SO 24
m g
27,96 g BaSO 4
Mg NO3 2
NO 2 : 0,18 mol
t0
T Cu NO3 2
O 2 : 0,18 mol
NaNO
3
4m g
Dễ thấy T chỉ chứa các muối nitrat ⇒ Q gồm NO2 và O2. Giải hệ có: nNO2 = nO2 = 0,18 mol.
Lại có:
► 2Mg(NO3)2
2NaNO2 + O2.
2MgO + 4NO2 + O2 || 2Cu(NO3)2
2CuO + 4NO2 + O2 || 2NaNO3
⇒ nO2/NaNO3 = ∑nO2 - nNO2 ÷ 4 = 0,135 mol ⇒ nNaNO3 = 0,27 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
⇒ ∑nN/T = 0,18 + 0,27 = 0,45 mol. Lại có: nBa(NO3)2 = nBaSO4 = 0,12 mol. Bảo toàn nguyên tố
Nitơ:
● nNO3–/Y = 0,45 - 0,12 × 2 = 0,21 mol || nNa+ = nNaNO3 ban đầu = 0,27 mol; nSO42– = nBaSO4 = 0,12
mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO2/Z = 0,27 - 0,21 = 0,06 mol ⇒ nSO2 = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol.
► Dễ thấy ∑ne(Mg, Cu) = 2∑n(Mg, Cu) = ∑nđiện tích(Mg, Cu)/Y = 0,12 × 2 + 0,21 - 0,27 =
0,18 mol.
mO/X = 0,3m ⇒ nO/X = 0,01875m (mol) ||⇒ Bảo toàn electron: ∑ne(Mg, Cu) + 6nS = 2nO +
nNO2 + 2nSO2
⇒ nS/X = (0,00625m - 0,01) mol ⇒ ∑m(Mg, Cu) = m - 0,3m - 32 × (0,00625m - 0,01) =
(0,5m + 0,32) (g).
||⇒ mmuối/Y = 4m (g) = 0,5m + 0,32 + 0,27 × 23 + 0,21 × 62 + 0,12 × 96 ⇒ m = 8,88(g) ⇒ chọn
A.
Câu 36: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol
tương ứng 3:2) cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,6M và H2SO4 0,45M. Giá
tri của m là
A.7,68.
B. 10,08.
C. 9,12.
Chon đáp án C
Dù là kim loại kiềm hay kiềm thổ thì: nOH– 2nH2 = 0,06 mol.
D. 11,52.
H+ + OH– → H2O || Trung hòa: nHCl = nH+ = nOH– = 0,06 mol.
⇒ VHCl = 0,06 ÷ 0,1 = 0,6 lít = 600 ml ⇒ chọn C.
Câu 37: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim
loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc,
nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Chọn đáp án C
Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.
⇒ các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg ⇒ chọn C.
Câu 38: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại
R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có
trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư
dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Câu 39: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol
tương ứng 3:2) cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,6M và H2SO4 0,45M. Giá
tri của m là
A.7,68.
B. 10,08.
C. 9,12.
D. 11,52.
Chọn đáp án C
+ Đặt nMg = 3a và nMgO = 2a ta có sơ đồ:
Mg 2 : 5a
HCl : 0, 24
Mg : 3a
Cl : 0, 24 H 2O : 2a
MgO : 2a H 2SO 4 : 0,18 2
SO 4 : 0,18
+ Áp dụng bảo toàn điện tích ⇒ 5a×2 = 0,24 + 0,18×2 a = 0,06.
⇒ m = 0,06×3×24 + 0,06×2×40 = 9,12 gam ⇒ Chọn C
Câu 40: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo trung tính bằng dung
dịch KOH thu được 18,77 gam muối. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH chỉ thu
được 17,81 gam muối. Giá trị của m là
A. 18,36.
B. 17,25.
C. 17,65.
D. 36,58.
Chọn đáp án B
Ta có (RCOO)3C3H5 + 3KOH (Hoặc NaOH) → 3RCOOK (Hoặc Na) + C3H5(OH)3.
+ Đặt nChất béo = a.
+ Với KOH ⇒ Sự chênh lệch giữa mMuối và mChất béo = a×(39×3 – 12×3 – 5) = 76a
+ Với NaOH ⇒ Sự chênh lệch giữa mMuối và mChất béo = a×(23×3 – 12×3 – 5) = 28a
⇒ 76a – 28a = 18,77 – 17,81 nChất béo = a = 0,02 mol.
+ Xét phản ứng của chất béo và KOH
Ta có: nKOH pứ = 0,02×3 = 0,06 mol và nGlixerol tạo thành = 0,02 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng ta có m = 18,77 + 0,02×92 – 0,06×56 = 17,25 gam ⇒ Chọn B
Câu 41: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt
độ thường là:
A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na, Ba,
K.
Chọn đáp án D
+ Dãy các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường là:
Li, K, Ba, Ca, Na ⇒ Chọn D
Câu 42: (Sở GD&ĐT An Giang) Có bốn kim loại Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là
A. Al, Na, Cu, Fe.
B. Na, Fe, Cu, Al.
C. Na, Al, Fe, Cu.
D. Cu, Na, Al, Fe.
Đáp án C
Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại.
⇒ Tính khử giảm dần từ Na > Al > Fe > Cu
Câu 43: (Sở GD&ĐT An Giang) Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dd hỗn hợp HCl (dư) và
KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối
lượng 0,76 gam. Giá trị của m là
A. 28,50.
B. 30,5.
C. 34,68.
D. 29,84.
: Đáp án C
Từ nHỗn hợp 2 khí và khối lượng 2 khí ⇒ nN2 = 0,01 và nH2 = 0,1 mol.
Bảo toàn e ta có nNH4+ =
0,3 2 0, 02 10 0,1 2
= 0,025 mol.
8
⇒ nHCl = 12nN2 + 2nH2 + 10nNH4+ = 0,69 mol.
Sơ đồ bài toán:
Mg 2 : 0,3
N 2 : 0, 02
HCl : 0, 69 K : a
Mg
H 2O
KNO : a NH : 0, 025 H : 0,1
3
2
4
0,205
0,3 mol
Cl : 0, 69
+ Bảo toàn điện tích hoặc bảo toàn nitơ ⇒ nK+ = 0,065 mol.
⇒ mMuối = 0,3×24 + 0,065×39 + 0,025×18 + 0,69×35,5 = 34,68 gam.
Câu 44: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.
B. Na2CO3.
C. Fe(OH)3.
D. CH3COOH.
: Đáp án B
Các muối của Na, K đều tan và điện li tốt trong nước
Câu 45: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Phân lân có chứa nguyên tố dinh dưỡng là
A. nitơ.
B. kali.
C. photpho.
D. canxi.
Đáp án C
Phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng là nitơ.
Phân lân chứa nguyên tố dinh dưỡng là photpho.
Phân kali chứa nguyên tố dinh dưỡng là kali.
Câu 46: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.
Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH – → H2O + Cl –.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.
C. H+ + OH – → H2O.
D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O.
⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.
Câu 47: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Hòa tan m gam Al vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu
được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 0,72.
C. 3,24.
D. 1,08.
Đáp án A
Vì NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
⇒ Bảo toàn e ta có: nAl = nNO = 0,08 mol.
mAl = 0,08 × 27 = 2,16 gam
Câu 48: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M
(dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu
được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,886.
B. 7,81.
C. 8,52.
D. 12,78.
: Đáp án C
Đặt nP2O5 = a ⇒ mP2O5 = 142a.
Ta có nH3PO4 = 2nP2O5 = 2a ⇒ nNaOH phản ứng = 6a.
⇒ nNaOH dư = 0,2535 × 2 – 6a = 0,507 – 6a.
+ Vậy từ mối tương quan m và 3m ta có:
3mP2O5 = mNa3PO4 + mNaOH dư.
426a = 2a×164 + (0,507 – 6a)×40 a = 0,06 mol.
m = 8,52 gam
Câu 49: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho các cặp chất sau đây: C và CO (1); CO2 và Ca(OH)2 (2);
K2CO3 và HCl (3); CO và MgO (4); SiO2 và HCl (5). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều
kiện cần thiết có đủ) là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
Đáp án A
Cặp phản ứng có thể xảy ra là: [Ph¸ t hµnh bëi dethithpt.com]
D. 3.
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
(3) K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O.
Câu 50: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml
dung dịch AlCl3 nồng độ xM, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa.
Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có
0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là [Ph¸ t hµnh bëi dethithpt.com]
A. 1,6.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 0,8.
Đáp án A
• (1)0,3 mol NaOH + 0,1x mol AlCl3 → 0,1 mol Al(OH)3↓
(2)Thêm tiếp 0,2 mol NaOH → 0,14 mol Al(OH)3↓
→ Giai đoạn (1) kết tủa chưa tan; (2) kết tủa tan một phần
• 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
Al(OH)3 + NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O
Theo (*) nNaOH = 3 × nAlCl3 = 3 × 0,1x = 0,3x mol; nAl(OH)3 = 0,1x mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,1x - 0,14 mol → nNaOH = 0,1x - 0,14 mol
→ ∑nNaOH = 0,3x + 0,1x - 0,14 = 0,3 + 0,2 → x = 1,6
Câu 51: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Dung dịch X chứa các ion: Na+ , Ba2+ và HCO3 . Chia X
thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, thu được m gam kết tủa. Phần hai tác
dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít
CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc).
Tỉ lệ V1 : V2 bằng
A. 3 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 3.
D. 2 : 1.
Đáp án D
Câu 52: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số
chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
: Đáp án B
Các chất thỏa mãn là CO2, NaHCO3 và NH4Cl ⇒ chọn B.
Chú ý: SiO2 chỉ phản ứng với dung NaOH đặc nóng hoặc NaOH nóng chảy.
Câu 53: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ: NH3 (1), NaOH
(2), Ba(OH)2 (3), KNO3 (4). Dung dịch có pH lớn nhất là:
A. Ba(OH)2.
B. NaOH.
C. KNO3.
D. NH3.
Đáp án A
GIẢ SỬ các dung dịch có cùng nồng độ mol là 1M.
Dung dịch có pH lớn nhất khi có [OH–] lớn nhất.
(1) NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH– ⇒ [OH–] < [NH3] = 1M.
(2) NaOH → Na+ + OH– ⇒ [OH–] = [NaOH] = 1M.
(3) Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH– ⇒ [OH–] = 2.[Ba(OH)2] = 2M.
(4) KNO3 → K+ + NO3– ⇒ không có OH–.
||⇒ Ba(OH)2 có pH lớn nhất
Câu 54: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch
HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối
lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất
trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là:
A. 167,50.
B. 230,00.
C. 156,25.
D. 173,75.
: Đáp án D
Bảo toàn khối lượng: mdung dịch tăng = mMg – mX ⇒ mX = 3,6 – 3,04 = 0,56(g).
⇒ MX = 0,56 ÷ 0,02 = 28 (N2) || Chú ý: "hòa tan hoàn toàn" ⇒ Mg hết.
► Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,0125 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: ∑nNO3–/Y = 0,4 – 0,02 × 2 – 0,0125 = 0,3475 mol.
||⇒ Bảo toàn nguyên tố Natri: nNaOH = nNaNO3 = 0,3475 mol ⇒ V = 173,75 ml
Câu 55: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Chất nào sau đây không là chất điện li?
A. NaNO3.
B. KOH.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Đáp án C
Câu 56: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?
A. Zn.
B. Na.
C. Mg.
D. Ba.
Đáp án B
Câu 57: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80.
B. 2,24.
C. 1,12.
D. 3,36.
Đáp án B
Câu 58: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?
A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
B. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Đáp án A
Câu 59: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– → BaSO4 tương
ứng với phương trình phân tử nào sau đây?
A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
B. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O.
C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3. D. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O.
Đáp án C
Câu 60: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
A. Na + AgNO3 → NaNO3 + Ag.
B. Na2O + CO → 2Na + CO2.
C. Na2CO3 → Na2O + CO2.
D. Na2O + H2O → 2NaOH.
Đáp án D
Câu 61: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Một dung dịch Y có chứa 3 ion: Mg2+, Cl– (1 mol),
SO42– (2 mol). Thêm từ từ V lít dung dịch Na2CO3 2M vào dung dịch X cho đến khi thu được
lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Giá trị của V là
A. 0,125.
B. 0,65.
C. 2,50.
D. 1,50.
Đáp án A
Câu 62: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun nóng nước cứng có tính cứng toàn phần sẽ thu được nước mềm.
B. Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu bằng dung dịch Ca(OH)2.
C. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc nguồn nước.
D. Tính cứng tạm thời gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Đáp án D
Câu 63: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 và có các
phản ứng như sau:
X + NaOH → muối Y + Z.
Z + AgNO3 + NH3 + H2O → muối T + Ag + ...
T + NaOH → Y + ...
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Z không tác dụng với Na.
B. Không thể điều chế được X từ axit và ancol tương ứng.
C. Y có công thức CH3COONa.
D. Z là hợp chất không no, mạch hở.
Đáp án D
Câu 64: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Cho các dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung
dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp
có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
: Đáp án B
Số chất tạo kết tủa với dd Ba(HCO3)2 gồm:
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2 và H2SO4
Câu 65: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Đáp án C
Câu 66: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Cho 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung
dịch chứa a mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được dung dịch Y và 3,72 gam chất rắn Z. Cho
Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn khan. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 0,029.
B. 0,028.
C. 0,026.
D. 0,027.
Đáp án C
quan sát 4 đáp án: a ≤ 0,029 mol → nếu Cu bị đẩy ra hết thì mCu ≤ 0,029 × 64 = 1,856 < 3,72
||→ chứng tỏ Z chứa Cu và Fe (Cu trong dung dịch bị đẩy ra hết). Rõ hơn, quan sát sơ đồ quá
trình sau:
x mol
Mg
Cu Mg 2
Cu
NO
3
2 2
Fe
Fe Fe
a mol
3,72gam
y mol
MgO
1.NaOH
NO3
2.t
C/O
2
Fe 2 O3
2a mol
1,6gam
Gọi nMg = x mol và nFe ban đầu = y mol → có ngay 24x + 56y = 3,28 gam.
Trong dung dịch Y bảo toàn điện tích có nFe2+ = (a – x) mol ||→ 1,6 = 40x + 80 × (a – x) ⇄ 80a –
40x = 1,6.
Bảo toàn nguyên tố Fe có trong 3,72 gam gồm a mol Cu và nFe = (x + y – a) mol.
||→ 56 × (x + y – a) + 64a = 3,72 ⇄ 56x + 56y + 8a = 3,72.
Giải hệ 3 ẩn 3 phương trình trên được x ≈ 0,008 mol; y = 0,055 mol và a = 0,024 mol.
||→ theo yêu cầu, đáp án cần chọn là C.
Câu 67: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan
hoàn toàn m gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ
với 190 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 23,64.
B. 15,76.
C. 21,90.
D. 39,40.
Đáp án C
Quy hỗn hợp thành: Na, Ba và O với số mol lần lượt là a b và c.
+ PT bảo toàn e: a + 2b – 2c = 0,05×2 = 0,1 (1).
+ PT theo số mol H2SO4 đã pứ: a + 2b = 0,19×2 = 0,38 (2).
+ Vì nBaSO4 = 0,12 < nSO42– = 0,19 mol ⇒ ∑nBa = 0,12 mol.
⇒ PT theo số mol Ba là: b = 0,12 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ nNa = 0,14, nBa = 0,12, nO = 0,14.
⇒ m = 21,9 gam
Câu 68: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Trộn lẫn 3 dung dịch HCl 0,3M, HNO3 0,3M và
H2SO4 0,2M với những thể thích bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy 360 ml dung dịch d X
cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm Ba(OH)2 0,08M và NaOH 0,23M thu được m gam kết
tủa và dung dịch Z có pH = 2. Giá trị của m gần nhất với
A. 5,54.
Đáp án B
B. 5,42.
C. 5,59.
D. 16,61.