Câu 1: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong phòng thí nghiệm, khí X được
điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ
phản ứng hóa học nào sau đây?
t
A. 2Fe 6H 2SO 4 (đặc)
Fe 2 SO 4 3 3SO 2 k 6H 2 O.
o
B. 2Al 2NaOH 2H 2 O 2NaAlO 2 3H 2 k .
t
C. NH 4 Cl NaOH
NH 3 k NaCl H 2 O.
o
t
D. C2 H 5 NH 3Cl NaOH
C2 H 5 NH 2 k NaCl H 2 O
o
Đáp án B
Câu 2: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Để phân tích định tính các nguyên tố
trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ
B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca OH 2 bằng dung dịch Ba OH 2
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ
Đáp án C
Phân tích hình vẽ:
- CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O 2
- CuSO 4 khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H 2 O) vì sẽ hóa
xanh khi gặp H 2 O (tạo CuSO 4 .5H 2 O màu xanh)
- Dung dịch Ca OH 2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là CO 2 ) vì sẽ tạo trắng
CaCO3 với khí CO 2
Xét các đáp án:
A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N 2 không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên
Câu 3: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3 ;
(b) Đốt cháy NH 3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO 2 vào dung dịch Na 2SiO3 ;
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
t
2NaN 3O 2 O 2 0
a 2NaN 5O32
xt,Pt
4N 2 O 2 6H 2 O
b 4N3 H3 5O2
t
c CO2 NaSiO3 H 2O NaCO3 H 2SiO3
0
o
d SiO2 HCl
không phản ứng
|| chỉ có (a) và (b) là phản ứng oxi hoá - khử
Câu 4(Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế
khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
A. CuO (rắn) + CO (khí) → Cu +
CO 2
B. NaOH NH 4 Cl (rắn)
NH 3 NaCl H 2 O. C. Zn H SO (loãng) ZnSO 4 H 2
2
4
D. K 2SO3 (rắn)
H 2SO 4 K2SO 4 SO 2 H 2 O.
Đáp án C
Thu Z bằng phương pháp đẩy H 2 O
Z ít tan hoặc không tan trong H 2 O loại B, D
Chất tan tham gia là dung dịch và rắn loại C
Câu 5: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều
chế khí z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
0
t
Cu CO 2
A. CuO (rắn) CO (khí)
0
t
K 2SO 4 SO 2 H 2 O
B. K 2SO3 (rắn) H 2SO 4
0
t
ZnCl2 H 2
C. Zn 2HCl
0
t
NH 3 NaCl H 2 O
D. NaOH NH 4 Cl (rắn)
Đáp án C
Câu 6: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào
dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần
nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. NH 3
B. NaOH
C. NaNO 2
D. AgNO3
Đáp án A
NH 3 khi HCl khi NH 4 Cl (tinh thể khói trắng).
Ps: phản ứng này được dùng để nhận biết NH 3 và các amin thể khí ở t 0 thường.
Câu 7: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phi kim X tác dụng với kim loạ M
thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được
dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3
đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là
A. Al và AgCl
B. Fe và AgCl
C. Cu và AgBr
D. Fe và AgF
Đáp án B
G HNO3 khí nâu đó => xảy ra phản ứng oxi hóa khử => G chứa Ag.
Còn rắn F không tan trong HNO3 F là AgCl Z chứa FeCl2
Câu 8: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dung dịch chứa muối X không làm
quỳ hóa đỏ, dung dịch chứa muối Y làm quỳ hóa đỏ. Trộn 2 dung dịch trên với nhau thấy sản
phẩm có kết tủa và có khí bay ra. Vậy X, Y lần lượt là
A. BaCl2 và Na 2 CO3
B. Ba HCO3 2 và NaHSO 4
C. Ba HCO3 2 và Na 2 CO3
D. K 2SO 4 và Ba HCO3 2
Đáp án B
- X không làm quỳ tím hóa đỏ => loại C
- Y làm quỳ tím hóa đỏ => chọn B.
Câu 9: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Các chất khí điều chế trong
phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy
nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng
với axit H 2SO 4 đậm đặc và đun nóng:
o
o
t 250 C
NaCl raén H 2SO4 đaëc
NaHSO4 HCl khí
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Đáp án A
Câu 10: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm
điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ bên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
o
t
NH3 NaCl H 2 O
A. NaOH NH 4 Cl (rắn)
o
H 2SO 4 d,t
C2 H 4 H 2 O.
B. C2 H 5OH
o
t
ZnSO4 H 2
C. Zn H 2SO 4 (loãng)
o
t
NaHSO 4 HCl
D. NaCl (rắn) + H 2SO 4 (đặc)
Đáp án C
Điều chế từ dung dịch X và chất rắn Y loại B vì đều là
dung dịch
Thu khí Z bằng phương pháp đẩy nước Z tan ít hoặc không tan trong nước
|| loại A, D vì NH 3 ; HCl tan rất nhiều trong nước
Câu 11: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tong phòng thí nghiệm, khí X
được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như
hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hoá học nào sau đây?
A. 2Al 2NaOH 2H 2 O 2NaAlO 2 3H 2 k
0
t
NH 3 k NaCl H 2 O
B. NH 4 Cl NaOH
0
t
C2 H 5 NH 2 k NaCl H 2 O
C. C2 H 5 NH 3Cl NaOH
t
Al2 SO 4 3 3SO 2 k 6H 2 O
D. 2Al 6H 2SO 4 dac
0
Đáp án A
Thu X bằng cách phương pháp đẩy nước =>X ít tan hoặc không tan trong nước.
=>loại B,C và D vì các khí sinh ra tan tốt trong H 2 O chọn A.
Câu 12: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau:
R H 2SO 4 loang,nguoi RSO 4 H 2
RSO 4 Cl2 R 2 SO 4 3 RCl3
R 2 SO 4 3 KOH du R OH 3 K 2SO 4
Kim loại R là
A. Cr
B. Al
C. Cu
D. Fe
Đáp án D
Nhìn 2 phương trình đầu =>R có hóa trị II và III => loại B và C.
Phương trình cuối => hidroxit hóa trị III của R không tan trong KOH dư =>chọn D.
Câu 13: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CO 2 H 2 O
NaOH
X
Y
X Công thức của Y là
A.
B. Na 2 CO3
NaOH
C. NaHCO3
D. Na 2 O
Đáp án C
Y phản ứng được với NaOH chọn C.
Câu 14: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Cho sơ đồ phản ứng sau
R+2HCL (loãng) RCl2 H 2 .
o
t
2R 3Cl2
2RCl3
t
R OH 2 O 2
2R 2 O3 4H 2 O
o
Kim loại R
A. Fe
B. Al
C. Mg
Đáp án A
Nhìn 2 phương trình đầu R có 2 hóa trị II và III
D. Cu
Câu 15: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y,
Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: NH 4 2 CO3 , KHCO3 , NaNO3 , NH 4 NO3 .
Bằng cách dùng dung dịch Ca OH 2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
Dung
dịch Kết tủa trắng
Khí mùi khai
Ca OH 2
Không có hiện Kết tủa trắng, có
tượng
khí mùi khai
Kết luận nào sau đây đúng?
A. X là dung dịch NaNO3
B. T là dung dịch NH 4 2 CO3 .
C. Y là dung dịch KHCO3
D. Z là dung dịch NH 4 NO3
Đáp án B
X là KHCO3 , Y là NH 4 NO3 , Z là NaNO3 , T là NH 4 2 CO3
Câu 16: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Các kim loại X, Y và Z đều
không tan trong nước ở điều kiện thường, X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y
tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3
loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Cu
B. Mg , Fe và Ag
C. Na, Al và Ag
D. Mg,Al và Au
Đáp án A
X Y Z đều không tác dụng với H 2 O => Loại C
Y tan trong dung dịch NaOH => Loại B
Z tác dụng được với HNO3 => Loại D.
Câu 17: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt
các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
A. Nước.
B. Dung dịch H 2SO 4 loãng.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH.
Đáp án B
Trích mẫu thử. Cho lần lượt các mẫu thử vào dung dịch H 2SO 4 .
- Mẫu thử sủi bọt khí không màu đồng thời xuất hiện ↓ trắng là Ba
- Mẫu thử chỉ sủi bọt khí không màu là Mg, Zn và Fe.
Cho tiếp Ba dư vào rồi lọc bỏ kết tủa → thu được dung dịch chỉ chứa Ba(OH) 2 .
Lấy dung dịch này cho từ từ đến dư vào các dung dịch sản phẩm phía trên:
- Dung dịch cho ↓ trắng dung dịch là MgSO 4 mẫu thử là Mg.
- Dung dịch cho ↓ xanh trắng dung dịch là FeSO 4 mẫu thử là Fe.
- Dung dịch cho ↓ keo trắng rồi tan dung dịch là ZnSO 4 mẫu thử là Zn.
chọn B.