Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

8 phân biệt một số chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.53 KB, 4 trang )

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ - CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
Câu 1 : Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO 3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hoá chất nào sau đây để loại đồng thời các muối trên ?
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. K2SO4.
Câu 2 : Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các ống nghiệm) trong số các

3−
2−
2−
cation và anion sau : NH 4 + , Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+, Cl − , Br − , NO3 , PO4 , SO4 , CO3 . Xác định cation và
anion trong từng ống nghiệm ?
Ống 1
Ống 2
Ống 3
Cation
Anion
Cation
Anion
Cation
Anion
+
2+
+
2+

2

+


2

3

3+
A.
Ag , Ba
Na , Mg
Cl − , Br −
NO3 , SO4
NH 4 , Al
CO3 , PO4
B.

Ag+, Al3+

NO3 , SO4



2−

NH 4 , Na+

C.

Ag+, Mg2+

NO3 , SO4




2−

NH 4 , Ba2+

D.

Ag+, Na+

2−

3−

Ba2+, Mg2+

Cl − , Br −

2−

3−

Na+, Al3+

Cl − , Br −

+

CO3 , PO4


+

CO3 , PO4

2+

3+


2−
+
2−
3−
Ba , Al
Cl − , Br −
NO3 , SO4
NH 4 , Mg2+
CO3 , PO4
Câu 3 : Chọn phương án nào sau đây (theo trình tự) để nhận biết 3 cốc đựng 3 dd : Na 2CO3, NaHCO3 và hh Na2CO3
+ NaHCO3 mà không dùng nhiệt độ ?
A. Cho dd NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc.
B. Cho dd NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.
C. Cho dd BaCl2 dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc.
D. Cho dd KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.
Câu 4 : Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd : KNO 3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng hoá chất nào sau đây để
phân biệt các dd trên ?
A. dd NaOH dư.
B. dd HCl.
C. dd AgNO3.
D. dd Na2SO4.

Câu 5 : Có các dd : NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, NaNO2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau
đây để nhận ra các dd trên ?
A. dd KOH.
B. dd HCl.
C. dd NaOH.
D. dd Ca(OH)2.
Câu 6 : Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dd ?
2−

A. Ca 2 + , Cl − , Na + , CO3 .
B. Na + , K + , OH − , HCO3 .

C. Ba 2 + , OH − , Na + , HPO4 2 − .
D. K + , Ba 2 + , OH − , Cl − .
Câu 7 : Cho dd chứa các ion sau : Na +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dd, có thể cho
tác dụng với chất nào sau đây ?
A. dd K2CO3.
B. dd Na2CO3.
C. dd NaOH.
D. dd Na2SO4.
Câu 8 : Khi cô cạn hoặc pha loãng dd thì :
A. nồng độ mol các chất tỉ lệ thuận với thể tích.
B. nồng độ mol các chất tỉ lệ nghịch với thể tích.
C. khối lượng chất tan và khối lượng dd không thay đổi. D. nồng độ các chất không thay đổi.
Câu 9 : Khí nitơ bị lẫn một ít tạp chất là oxi. Các hoá chất nào sau đây có thể dùng để loại oxi ?
1. Bột Cu nung nóng.
2. Photpho trắng.
3. Khí clo.
4. Sắt đốt cháy.
A. 1, 2, 3.

B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 10 : Chọn phương án nào sau đây (theo trình tự) để nhận biết 4 cốc đựng 4 dd : HCl, NaCl, BaCl2, NaClO ?
A. Cho quỳ tím, cho axit HCl.
B. Cho quỳ tím, cho axit H2SO4.
C. Cho quỳ tím, cho axit HNO3.
D. Cho dd KOH, cho axit HCl.
Câu 11 : Có hh Mg(OH)2, Fe(OH)2. Hãy chọn hóa chất để tách hh này ?
A. dd Na2CO3 và NaOH.
B. dd NH4Cl và NaOH.
C. dd KSCN và NH3.
D. dd Na2S và NaOH.
Câu 12 : Một bình khí N2 lẫn tạp chất O2, CO, CO2 và hơi H2O. Để thu được khí N2 tinh khiết, có thể cho hh khí đi
qua lần lượt các bình theo thứ tự nào sau đây ?
A. Bột Cu/t0, bột CuO/t0, H2SO4 đặc, dd NaOH.
B. Bột Cu/t0, bột CuO/t0, dd NaOH, H2SO4 đặc.
0
0
C. dd NaOH, bột Cu/t , bột CuO/t , H2SO4 đặc.
D. Bột Cu/t0, dd NaOH, bột CuO/t0, H2SO4 đặc.

Câu 13 : Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng kim loại Cu và dd H2SO4 loãng đun nóng vì
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
C. tạo ra dd có màu vàng.
D. tạo ra kết tủa có màu vàng.
Câu 14 : Phương pháp chưng cất phân đoạn dùng để tách các chất
A. có độ tan trong nước khác nhau.
B. có khối lượng mol khác nhau.

C. có nhiệt độ sôi gần nhau.
D. có nhiệt độ sôi khác nhau.
Câu 15 : Có thể phân biệt nhanh chóng rượu bậc I, bậc II, bậc III bằng thuốc thử nào sau đây ?
A. CuO/t0.
B. ZnCl2/HCl đặc.
C. KMnO4/H2SO4.
D. K2Cr2O7/H2SO4.
Câu 16 : Hãy chọn một thuốc thử sau để nhận ra 4 lọ đựng dd mỗi chất : axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ ?
A. CuO.
B. Na.
C. Cu(OH)2.
D. Na2CO3.


Câu 17 : Để nhận ra một lọ đựng dd mất nhãn X, người ta tiến hành thử và nhận thấy : X không làm hồng giấy quỳ
tím, không làm hồng thuốc thử sip, không phản ứng với Cu(OH) 2. Khi loại hết nước của dd X, X phản ứng với Na
(sủi bọt), khi phản ứng với I2/NaoH cho kết tủa màu vàng sáng. Vậy hợp chất X là chất nào sau đây ?
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2(OH)CH2(OH).
Câu 18 : X, Y, Z, E có công thức tổng quát là C2H2On (n ≥ 0) và cho biết :
- Tác dụng với dd AgNO3/NH3 có : X, Y, Z.
- Tác dụng với NaOH có : Z, E.
- Tác dụng với H2O có : X.
Hãy cho biết X, Y, Z , E là những chất nào sau đây ?
X
Y
Z
E

A.
C2H2
OHC – CHO
OHC – COOH
HOOC – COOH
B.
C2H2
CH2(OH) – CH2(OH),
OHC – COOH
HOOC – COOH
C.
C2H2
CH2(OH) – CH2(OH),
OHC – CHO
OHC – COOH
D.
C2H2
CH2(OH) – CH2(OH),
OHC – CHO
HOOC – COOH
Câu 19 : Khi dùng cốc thuỷ tinh để nung hoá chất, cần lưu ý điều gì ?
A. Dùng tay cầm trực tiếp vào cốc và nung.
B. Đặt cốc lên kiềng sắt và nung.
C. Đặt cốc lên lưới amiăng rồi để lên kiềng sắt và nung. D. Nung trực tiếp bằng bếp điện.
Câu 20 : Khi cần pha chế một dd, người ta thường dùng một dụng cụ nào sau đây ?
A. Bình cầu.
B. Bình định mức.
C. Bình nón (tam giác).
D. Chậu thuỷ tinh.
Câu 21 : Để đo chính xác thể tích của dd trong chuẩn độ thể tích, người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây ?

A. Bình định mức.
B. Pipet.
C. Buret.
D. Ống đong và cốc chia độ.
Câu 22 : Khi tiến hành thí nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm, nên tiến hành theo cách nào sau đây ?
A. Bịt miệng ống nghiệm và lắc theo chiều ống nghiệm. B. Lắc xoay vòng ống nghiệm.
C. Cầm phần trên miệng ống nghiệm và gõ nhẹ vào lòng bàn tay.
D. Dùng máy li tâm.
Câu 23 : Tính lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết lượng dd chứa 15,2g FeSO4 (có H2SO4 loãng làm môi trường)
A. 4,5g.
B. 4,9g.
C. 9,8g.
D. 14,7g.
Câu 24 : Để xác định nồng độ dd NaOH người ta dùng dd đó chuẩn độ 25ml dd H 2C2O4 0,05M (dùng phenolphtalein
làm chất chỉ thị). Khi chuẩn độ đã dùng hết 46,5ml dd NaOH. Nồng độ của dd NaOH đó là :
A. 0,0102M.
B. 0,0545M.
C. 0,0269M.
D. 0,0456M.
Câu 25 : Khi cho một lượng (vừa đủ) dd loãng của KMnO 4 và H2SO4 vào một lượng dd H2O2, thu được 1,12 lít O2
(đktc). Khối lượng của H2O2 có trong dd đã lấy và khối lượng của KMnO4 đã phản ứng lần lượt là :
A. 1,7g và 3,16g.
B. 3,16g và 1,7g.
C. 3,17g và 1,6g.
D. 1,6g và 3,17g.
Câu 26 : Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2O3 bằng dd HCl được dd X. Cho dd X tác dụng với
NaOH dư, kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 46g.
B. 36g.
C. 16g.

D. 32g.
Câu 27 : Hòa tan 10g muối sắt II không nguyên chất trong nước thành 200ml dd. Lấy 20ml dd đó axit hoá bằng
H2SO4 loãng rồi chuẩn độ bằng dd KMnO 4 0,03M. Thể tích dd KMnO4 đã dùng là 25ml. Tính tỉ lệ % khối lượng sắt
trong muối sắt II không nguyên chất nói trên ?
A. 20%.
B. 21%.
C. 22%.
D. 23%.
Câu 28 : Để tăng chất lượng của xăng, trước đây người ta trộn vào xăng chất chì tetraetyl Pb(C 2H5)4. Đó là một chất
rất độc và trong khí xả của ôtô, xe máy, ... có hợp chất chì II oxit. Hàng năm trên thế giới, ngưòi ta đã dùng tới
227,25 tấn chì tetraetyl để pha vào xăng. Vậy lượng chì II oxit bị xả vào khí quyển là bao nhiêu ?
A. 154,9 tấn.
B. 155,9 tấn.
C. 156,9 tấn.
D. 157,9 tấn.
+
Câu 29 : Người ta có thể dùng phản ứng khử Ag của dd AgNO3 trong NH3 để xác định hàm lượng glucozơ trong
nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường. Thử với 10ml nước tiểu thấy tách ra 0,54g Ag. Tính hàm lượng glucozơ có
trong nước tiểu của bệnh nhân. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 39g/lít.
B. 41g/lít.
C. 43g/lít.
D. 45g/lít.
Câu 30 : Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Để xác định hàm lượng rượu trong máu
2−
người lái xe, người ta chuẩn độ rượu bằng K 2Cr2O7 trong môi trường axit, khi ấy Cr2 O7 cho Cr3+. Khi chuẩn độ 25g
huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20ml K 2Cr2O7 0,01M. Hàm lượng rượu trong máu của người lái xe
đó là (Giả thiết rằng trong thí nghiệm trên chỉ riêng etanol tác dụng với K2Cr2O7).
A. 0,055%.
B. 0,11%.

C. 0,22%.
D. 0,11 hoặc 0,055%.
Câu 31 : Cho 4 dd, mỗi dd chỉ có một loại cation : Na +, Mg2+, Zn2+, Ni2+. Nếu chỉ dùng cách thử màu ngọn lửa thì có
thể nhận biết được bao nhiêu dd ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
+
2+
2+
2+
+
Câu 32 : Cho dd chứa các cation sau : Na , Ca , Mg , Ba , H . Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dd, có thể dùng
chất nào sau đây ?


A. dd K2CO3.
B. dd Na2CO3.
C. dd NaOH.
D. dd Na2SO4.
Câu 33 : Cho 10ml dd muối canxi tác dụng với dd Na 2CO3 dư, kết tủa thu được mang nung tới khối lượng không đổi
được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol của Ca2+ trong dd ban đầu là :
A. 0,2M.
B. 0,3M.
C. 0,4M.
D. 0,5M.
Câu 34 : Ngâm một lá Zn vào dd có chứa 2,24g cation kim loại có điện tích 2 + có trong thành phần của muối sunfat
sau khi kết thúc phản ứng khối lượng lá Zn tăng 0,94g. Cation đó là :
A. Cu2+.

B. Cd2+.
C. Sn2+.
D. Ni2+.
Câu 35 : Trong dd A có chứa đồng thời các cation : K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ và chỉ chứa một loại anion là :

A. Cl − .
B. NO3 .
C. SO4 2−
D. PO4 3− .
Câu 36 : Một số nước giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion nào sau đây ?
2−


A. CO3 .
B. NO3 .
C. NO2 −
D. HCO3 .


Câu 37 : Để nhận biết anion NO3 có thể dùng kim loại Cu và dd H2SO4 loãng, đun nóng vì :
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
C. tạo ra dd có màu vàng.
D. tạo ra kết tủa màu xanh.
2−

2−

Câu 38 : Có 3 dd muối chứa các anion sau : dd 1 : CO3 ; dd 2 : HCO3 ; dd 3 : CO3 , HCO3 . Để phân biệt 3 dd
trên có thể làm cách nào sau đây ?

A. Cho dd NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc.
B. Cho dd NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.
C. Cho dd BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.
D. Cho dd KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.
Câu 39 : Hoà tan một chất khí vào nước, lấy dd thu được cho tác dụng đến dư với dd ZnSO 4, thấy có kết tủa trắng rồi
kết tủa lại tan ra. Khí đó là :
A. HCl.
B. SO2.
C. NO2.
D. NH3.
Câu 40 : Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là :
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. HCl.
Câu 41 : Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ?
A. CO2.
B. SO2.
C. O3.
D. H2S.
Câu 42 : Hh khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào ?
A. H2 và Cl2.
B. N2 và O2.
C. H2 và O2.
D. HCl và CO2.
Câu 43 : Khi cần pha chế một dd chuẩn để chuẩn độ thể tích ta có thể dùng dụng cụ nào sau đây ?
A. Bình cầu.
B. Bình tam giác.
C. Bình định mức.
D. Cốc thuỷ tinh.

Câu 44 : Để đo chính xác thể tích của dd trong chuẩn độ thể tích ta cần dùng dụng cụ nào sau đây ?
A. Bình định mức.
B. Buret.
C. Pipet.
D. Ống đong.
Câu 45 : Chuẩn độ 30ml dd H2SO4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30ml dd NaOH 0,1M. Nồng độ của dd H2SO4 là :
A. 0,02M.
B. 0,03M.
C. 0,04M.
D. 0,05M.
Câu 46 : Khối lượng K2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dd chứa 15,2g FeSO4 (có H2SO4 loãng làm môi trường) là :
A. 4,5g.
B. 4,9g.
C. 9,8g.
D. 14,7g.
Câu 47 : Dùng dd KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20ml dd FeSO 4 có pha vài giọt dd H2SO4 loãng. Sau khi cho quá 15ml
dd KMnO4 vào dd không bị mất màu nữa. Nồng độ dd FeSO4 là :
A. 0,025M.
B. 0,05M.
C. 0,075M.
D. 0,085M.
Câu 48 : Hoà tan a gam FeSO 4.7H2O vào nước được dd A. Khi chuẩn độ dd A cần dùng 20ml dd KMnO 4 0,1M (có
H2SO4 loãng làm môi trường). Giá trị của a là :
A. 1,78g.
B. 2,78g.
C. 3,78g.
D. 3,87g.
Câu 49 : Để chuẩn độ 10ml mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46g/ml thì thể tích dd K2Cr2O7 0,005M cần dùng là :
A. 12,3ml.
B. 13,3ml.

C. 14,3ml.
D. 15,3ml.
Câu 50 : Để xác định nồng độ của cation Fe2+ trong dd đã được axit hoá người ta chuẩn độ bằng dd KMnO 4 hoặc dd
K2Cr2O7 theo các sơ đồ phản ứng sau : Fe2+ + MnO4 − + H+ → Mn2+ + Fe3+ + H2O;

Fe2+ + Cr2 O7 + H+ → Cr3+ + Fe3+ + H2O.
Để chuẩn độ dd Fe2+ đã axit hoá cần phải dùng 30ml dd KMnO 4 0,02M. Để chuẩn độ dd Fe2+ trên bằng K2Cr2O7 thì
thể tích dd K2Cr2O7 0,02M cần dùng là :
A. 10ml.
B. 15ml.
C. 20ml.
D. 25ml.
2−
2−
Câu 51 : Để phân biệt anion CO3 và SO3 có thể dùng :
A. Quỳ tím.
B. dd HCl.
C. dd CaCl2.
D. dd Br2.
Câu 52 : Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào để phân biệt được các dd NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 :
A. BaCl2.
B. Ba(OH)2.
C. NaOH.
D. Quỳ tím.
Câu 53 : Dãy ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dd ?
A. Mg 2 + , SO4 2 − , Cl − , Ba 2 + . B. H + , Cl − , Na + , Al 3+ .
C. S 2 − , Fe 2 + , Cl − , Cu 2 + .
D. Fe 3+ , OH − , Na + , Ba 2 + .



+

2−

3−



2−

Câu 54 : Cho các dd chứa các ion : Na + , NH 4 , CO3 , PO4 , NO3 , SO4 . Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ
được nhiều ion nhất ?
A. KCl.
B. Ba(NO3)2.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 55 : Cho các dd riêng biệt chứa các cation : Na+, Mg2+, Al3+. Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt ?
A. HCl.
B. BaCl2.
C. NaOH.
D. K2SO4.
Câu 56 : Có 4 dd : Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dd nào sau đây để phân biệt ?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. K2SO4.
D. Ba(OH)2.




×