Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Lớp 12 sắt và một số kim loại quan trọng 124 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên hoàng phi long image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.37 KB, 46 trang )

Câu 1 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại
bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại như sau:

Trong thí nghiệm trên, oxit X có thể là
A. Na2O.

B. Fe2O3.

C. MgO.

D. Al2O3.

Câu 2: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá Cu
vào, quan sát bằng mắt thường không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu
ngày, dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh. Lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với
bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
B. Cu tác dụng chậm với axit HCl.
C. Cu bị thụ động trong môi trường axit.
D. Cu tác dụng với HCl có mặt của O2trong không khí.
Câu 3: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) A là hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3;Fe3O4 đều có số mol
bằng nhau. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
- Hòa tan phần 1 bằng V lít dung dịch HCl 2M (vừa đủ).
- Dẫn một luồng CO dư qua phần 2 nung nóng được 33,6 gam sắt.
Giá trị của V là
A. 0,45.

B. 0,75.

C. 0,8.


D. 1,2.

Câu 4: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần
dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết các phản ứng
chỉ tạo ra sản phẩm khử NO) là
A. 1,2 lít.

B. 0,8 lít.

C. 1,0 lít.

D. 0,6 lít.

Câu 5: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,4.

B. 3,2.

C. 5,6.

D. 5,24.


Câu 6: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 1,38 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại là Fe và Al
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm
khối lượng của Al trong X là
A. 39,13%.


B. 29,35%.

C. 23,48%.

D. 35,22%.

Câu 7: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4,
Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3
loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.

B. 9.

C. 6.

D. 8.

Câu 8: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu
(x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl)
và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu
được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 27,5.

B. 34,1.

C. 29,1.

D. 22,7.


Câu 9 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y
gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2;Fe(NO3)2.

B. Mg(NO3)2;Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2;AgNO3.

D. Mg(NO3)2;AgNO3.

Câu 10: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+
trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A. Mg.

B. K.

C. Al.

D. Fe.

Câu 11: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (3), (4), (5).


B. (1), (3), (5).

C. (2), (4), (6).

D. (2), (3), (4), (6).

Câu 12: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M với 100
ml dung dịch FeCl3 0,3M thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ thu được dung dịch Y.
Nồng độ ion Fe3+ trong Y là


A. 0,11 M

B. 0,22 M

C. 0,38 M

D. 0,19M

Câu 13: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác
dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích hỗn hợp khí CO
và H2 tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn cần để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
A. 3,36 lít.

B. 4,48 lít.

C. 6,72 lít.

D. 1,12 lít.


Câu 14: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol
AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 . Khi thấy thanh kim loại tăng tên 13 gam thì dừng lại. Tính
khối lượng kim loại bám vào sắt
A. 23,6 g

B. 24,2 g

C. 28,0 g

D. 20,4 g

Câu 15: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15
mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A
trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11gam.
Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị m là
A. 5,04 gam

B. 2,80 gam

C. 3,36 gam

D. 4,20 gam

Câu 16: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều
cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12
mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy
thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa.

Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có
trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 58%

B. 48%

C. 46%

D. 54%

Câu 17 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho V lít CO (đktc) phản ứng với một lượng dư
hỗn hợp chát rắn gồm Al2O3 và Fe3O4 nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
chất rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448 lít

B. 0,112 lít

C. 0,56 lít

D. 0,224 lít

Câu 18 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2
theo phương pháp thủy luyện, có thể dung kim loại nào sau đây?
A. Ca

B. Na

C. Fe

D. Zn


Câu 19: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trong phản ứng oxi hóa khử giữa Fe và
HNO3(loãng, dư) tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. Phát biểu nào sau đây luôn đúng
A. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 3 : 1
B. Tỉ lệ số phân tử Fe đóng vai trò là chất khử và HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa là 3 : 2


C. Tỉ lệ số phân tử Fe tham gia phản ứng và HNO3 đóng vai trò là chất khử là 3 : 3
D. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 4 :1
Câu 20: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Crom (VI) oxit có màu gì?
A. màu vàng

B. màu đỏ thẫm

C. màu da cam

D. màu xanh lục

Câu 21: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag.
Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất
nào?
A. dung dịch AgNO3 dư
C. dung dịch HNO3 dư

B. dung dịch FeCl3 dư
D. dung dịch HCl đặc

Câu 22: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung 51,1 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al
đến khi phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí.

Phần 2 hòa tan hết trong dung dịch chứa 1,45 mol HNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa
muối tan và 3,36 lít NO thoát ra. Cô cạn Y, lấy chất rắn đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được 2 sản phẩm rắn có số mol bằng nhau.
Các khí đều đo ở đktc. Nếu đem Y tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3 thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa
A. 58,25

B. 46,25

C. 47,25

D. 47,87

Câu 23: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư)
thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là
A. 2,24lít.

B. 1,12lít.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít

Câu 24: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tất cả các kim loại trong nhóm: Fe, Zn, Cu, Ag
đều tác dụng được với dung dịch nào sau đây
A. KOH.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.


D. HCl.

Câu 25: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất chỉ có tính khử là
A. FeBr3.

B. FeCl3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe.

Câu 26: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chia 7,22g hổn hợp X (gồm Fe và kim loại M có
hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I : Tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 2,128 lit H2 (đkc)
- Phần II: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra 1,792 lit NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở ĐKC).
Kim loại M và % m kim loại M trong hỗn hợp X là
A. Al ; 53,68%

B. Al ; 22,44%

C. Zn ; 48,12 %

D. Cu ; 25,87%


Câu 27: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung hỗn hợp gồm 0,24 mol Al và 0,08 mol
Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dd HCl dư thu được
0,3 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là

A. 54,10.

B. 62,58.

C. 53,39.

D. 63,94

Câu 28: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó
oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO
(đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19.
Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị
của m gần nhất với
A. 39.

B. 37.

C. 40.

D. 38.

Câu 29 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm 2 phần bằng
nhau.
- Phần một cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa
nâu trong không khí.
- Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ thoát ra.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?
A. 33,33%


B. 36.36%

C. 63,64%

D. 66,67%

Câu 30: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng về crom và
hợp chất của nó?
A. Cr(OH)3 vừa tan được trong dung dịch KOH, vừa tan được trong dung dịch HCl
B. Kim loại Cu khử được ion Cr 3 trong dung dịch về Cr
C. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch HI hoặc dung dịch KOH vào
D. CrO3 là chất rắn có màu đỏ sẫm
Câu 31: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol
FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,16

B. 4,32

C. 5,04

D. 2,88

Câu 32: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 10,8 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung
dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,45 mol

B. 0,75 mol

C. 0,15 mol


D. 0,30 mol

Câu 33: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3
và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được


hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng
thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng
thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại
không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị
của m là
A. 61,82 gam

B. 11,12 gam

C. 7,20 gam

D. 7,52 gam

Câu 34: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 2.

B. 1.


C. 3.

D. 4.

Câu 35: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2 .
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+5H2O .
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính khử

B. chỉ có tính oxi hóa

C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

D. chỉ có tính bazơ

Câu 36: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO,
Al2O3 , MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Fe, Cu, Al2O3, MgO

B. Cu, Al, Mg, Fe

C. Fe, Cu, Al, MgO

D. FeO, Cu, Al2O3, Mg

Câu 37: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch
HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,15


B. 0,05

C. 0,25

D. 0,10

Câu 38: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3
và 0,02 mol CuSO4 trong 4632 giây với dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu
suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là:
A. 1,96 gam

B. 2,26 gam

C. 2,80 gam

D. 1,42 gam

Câu 39: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol
1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào


A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết
tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá
trị gần nhất của m là
A. 8,8

B. 11,0

C. 6,6


D. 13,2

Câu 40: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
A. 16,0 gam

B. 12 gam

C. 14 gam

D. 8 gam

Câu 41: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3
và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng
thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng
thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại
không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị
của m là
A. 61,82 gam

B. 11,12 gam

C. 7,20 gam

D. 7,52 gam

Câu 42: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe → A → B → sắt (II)
nitrat. Cặp A, B không thỏa mãn sơ đồ nêu trên là

A. FeCl3,Fe(NO3)3

B. Feo và FeCl2

C. FeCl2 và Fe(OH)2

D. Fe2(SO4)3 và Fe

Câu 43: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3
mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X
(hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO
(sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị
của t là
A. 1,00

B. 0,25

C. 1,20

D. 0,60

Câu 44: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm
Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ,
trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 1,008 lít H2(đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần hai tác dụng vừa đủ với 608 ml
dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp
muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100

B. 99


C. 101

D. 102

Câu 45: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp A gồm 2 muối FeCO3 và FeS2 có tỉ lệ số
mol 1 :1. Đem nung hỗn hợp A trong bình có thể tích không đổi, thể tích các chất rắn coi như
không đáng kể, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2 ) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo


oxit sắt có hóa trị cao nhất Fe2O3. Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về ban đầu (trước khi
nung), áp suất trong bình sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sẽ tăng lên

B. Ban đầu tăng, sau đó giảm

C. Sẽ giảm xuống

D. không đổi

Câu 46: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3
và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng
thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng
thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại
không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị
của m là
A. 61,82 gam

B. 11,12 gam


C. 7,20 gam

D. 7,52 gam

Câu 47: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hh Cu,Fe,Al. Dùng 1 hóa chất có thể thu
được Cu với lượng vẫn như cũ
A. NaOH

B. Fe(NO3)3

C. HCl

D. CuSO4

Câu 48 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hoà tan hoàn toàn 11,2648 gam hỗn hợp X gồm
Fe, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
Y có chứa 24,2348 gam muối và thoát ra 0,672 lít hỗn hợp khí Z (dZ/H2 = 29/3) gồm 2 khí
không màu, đều nhẹ hơn không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì
thu được 72,2092 gam kết tủa. % khối lượng muối FeCl3 trong hỗn hợp muối là
A. 32,453%

B. 52,636%

C. 33,526%

D.

Câu 49: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu không đúng là
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh

B. Các hợp chất Cr2O3,Cr(OH)3,CrO,Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với
dung dịch NaOH
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Câu 50: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ
như hình vẽ.


Hai điện cực được làm bằng thanh Đồng, đều nặng 50 gam. Tiến hành điện phân trong
khoảng 965s với cường độ dòng điện I = 2A. Nếu hiệu suất điện phân là 100%, lượng kim
loại sinh ra bám hoàn toàn vào catot, nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện phân là
Khi điện phân, điện cực dương tan ra, điện cực âm dày lên, nồng độ dung dịch không đổi
A. 0,99 M

B. 0,98M

C. 1M

D. 1,01M

Câu 51: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol
FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 26,4g

B. 28,4 g

C. 29,4g

D. 27,4g


Câu 52: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm
FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí
SO2(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần
trăm khối lượng của Cu trong X là
A.
26,23%

B. 13,11%

C. 39,34%

D. 65,57%

Câu 53 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 x
(mol/l) và CuCl2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân
lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Biết lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn
vào thanh Fe. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 4.

B. 2 : 7.

C. 1 : 7

D. 4 : 5

Câu 54 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của
Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được
1,4336 lít khí H2 (đktc) và 0,432 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,45


B. 3,12

C. 4,36

D. 2,76


Câu 55 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe3O4 và 7,68 gam
Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại x gam
rắn không tan. Giá trị của x là
A. 4,04

B. 3,84

C. 2,88

D. 2,56

Câu 56: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO,
Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
những chất nào sau đây?
A. Cu, FeO, Al2O3, MgO

B. Cu, Fe, Al, Mg

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO

D. Cu, Fe, Al, MgO

Câu 57: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu

trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có
khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử duy nhất của NO3 là NO, Cl−
không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 204,6

B. 172,2

C. 198,12

D. 190,02

Câu 58: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2,O2

B. Fe3O4,NO2,O2

C. Fe,NO2,O2

D. Fe2O3,NO2,O2.

Câu 59: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cacbohiđrat nào sau đây được dùng làm nguyên
liệu sản xuất tơ visco?
A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.


C. Glucozơ.

D. Tinh bột

Câu 60: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất tham gia phản ứng cộng với hiđro ở điều
kiện thích hợp là
A. etyl axetat

B. etyl acrylat

C. tristearin

D. tripanmitin

Câu 61: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco,
xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc loại tơ hóa học là
A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 62: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tự nhiên với
thành phần chính là
A. Fe3O4.

B. Fe2O3


C. FeS2

D. FeCO3


Câu 63: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít
khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
A. 8,4

B. 2,8

C. 5,6

D. 16,8

Câu 64: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt
chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu
được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y
thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 36

B. 24

C. 20

D. 32

Câu 65: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho
NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa

A. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2,Fe(NO3)2.

B. Zn(NO3)2,AgNO3,Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)2,Cu(NO3)2.D. Zn(NO3)2,Fe(NO3)2,Cu(NO3)2.
Câu 66: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4,
FeCo3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y
và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa
8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu
được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 29,87%.

B. 55,30%.

C. 48,80%.

D. 35,60%.

Câu 67 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với
chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. ure

B. amophot

C. natri nitrat

D. amoni nitrat


Câu 68 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3
tạo thành Fe
A. Zn

B. Cu

C. Ag

D. Na

Câu 69 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung 3,6 gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A. 1,44

B. 6,4

C. 2,88

D. 3,2

Câu 70: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3bằng CO ở nhiệt
độ cao thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2( ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2

B. 2,80

C. 5,60

D. 16,8



Câu 71: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R1 và R2 có hóa trị x,
y không đổi (R1, R2 không tác dụng được với nước và đứng trước Cu trong dãy điện hóa).
Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 loãng dư được 1,12 lit khí NO là sản phẩm
khử duy nhất (đkc). Nếu cho lượng hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thể
tích N2 thu được ở đktc là
A . 0,336 L

B. 0,224 L

C. 0,672 L

D. 0,448 L

Câu 72: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí
gồm CO và H2qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24
gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống
sứ là
A. 20,8 gam

B. 16,8 gam

C. 22,4 gam

D. 11,2 gam.

Câu 73: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của
Fe2+là
A. [Ar]4s23d4


B. [Ar]3d44s2

C. [Ar]3d54s1

D. [Ar]3d6

Câu 74: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4,Fe(NO3)2,
Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lit đktc
khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là
23
. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây.
18

A. 20

B. 30

C. 15

D. 25

Câu 75 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X vào dung
dịch KOH dư, thu được 6,72 lít H2(đktc). Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,45 mol Cl2.
Cho m gam X vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3và 0,15 mol Cu(NO3)2thu được x gam chất
không tan. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị tương ứng của m và x là
A. 11 và 55,6

B. 14,2 và 55,6


C. 13,7 và 47,2

D. 11 và 47,2

Câu 76 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hết 6,4 gam Cu trong lượng dư H2SO4 đặc
nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít SO2ở đktc
A. 2,24.

B. 4,48.

C. 3,36

D. 5,6

Câu 77: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa (0,4 mol
Fe3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O; 0,4 mol CuO) nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được x gam chất rắn trong ống. Giá trị của x là
A. 166,2

B. 141,4

C. 173,1

D. 154,6


Câu 78: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hoàn tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ
mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung
dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Gía trị của V là

A. 4,48

B. 3,36

C. 5,6

D. 2,24

Câu 79: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan Fe3O4trong dung dịch H2SO4loãng, dư
thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất sau:
KMnO4,Cl2,NaOH,Cu(NO3)2,Cu,Na2CO3,NaNO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 6

B. 4

C. 7

D. 5

Câu 100: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2,
Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunphat trung hòa và 10,08 lit đktc khí Z gồm 2 khí
trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỷ khối của Z so với He là 23/18. Phần
trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X
A. 15%

B. 30%

C. 20%


D. 25%

Câu 101: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 +
Cu. Trong phản ứng xảy ra
A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
D. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

Câu 102: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Lấy 1 hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng
nhiệt nhôm (không không khí). Để nguội sản phẩm sau đó chia thành 2 phần không đều nhau.
P1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu 8,96 (lit) H2 đktc) và phần ko tan có khối lượng bằng
44,8% khối lượng P1. P2 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu 2,688 (lit) H2 (đktc). Tính m hh
ban đầu.
A. 57,5

B. 83,21

C. 53,20

D. 50,54

Câu 103: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở
nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 1,44 gam

B. 2,52 gam

C. 1,68 gam


D. 1,68 gam

Câu 104 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol khí H2. Nếu cho m gam X trên vào dung
dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị
của m là
A. 10,80 gam

B. 13,68 gam

C. 13,92 gam

D. 12,48 gam


Câu 105: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol
AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất
A. Fe(NO3)2và AgNO3.

B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)3và AgNO3.

Câu 106: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và
Fe3O4 tác dụng vừa hết với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản
ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thì thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m là

A. 7,6 gam

B. 8,0 gam

C. 9,6 gam

D. 11,2 gam

Câu 107: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung
dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 2,0 gam
kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 18,0

B. 15,0

C. 8,5

D. 16,0

Câu 108 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở
nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa
thu được là
A. 30 gam.

B. 25 gam.

C. 15 gam.

D. 20 gam.


Câu 109 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04
gam hỗn hợp chất rắn X gồm 2 oxit. Để hòa tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là
A. 25 ml.

B. 150 ml.

C. 50 ml.

D. 100 ml

Câu 110: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 điện
cực bằng grafit, điện cực và bình điện phân bố trí như hình vẽ, đến khi bắt đầu có khí thoát ra
ở cả hai điện cực thì kết thúc quá trình điện phân. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Trên catot xảy ra quá trình khử Cu2+, trên điện cực có kim loại đồng màu đỏ bám lên.


B. Trên catot xảy ra quá trình oxi hóa Cu2+, trên điện cực có kim loại đồng màu đỏ bám lên.
C. Trên anot xảy ra quá trình oxi hóa H2O, sau thí nghiệm có khí H2 thoát ra.
D. Trên anot xảy ra quá trình khử H2O, sau thí nghiệm có khí O2 thoát ra
Câu 111: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3
1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 3,84.

B. 0,64.

C. 3,20.

D. 1,92.


Câu 112: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HNO3
không tạo ra sản phẩm khí?
A. FeO.

B. FeO và Fe3O4.

C. Fe3O4.

D. Fe2O3.

Câu 113: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe,
FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Khối lượng Fe thu được là
A. 16 gam.

B. 18 gam.

C. 15 gam.

D. 17 gam.

Câu 114: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim
loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 4,032 lít NO2 (đktc), dung dịch G và 17,28 gam kim loại M. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng
trên, khí NO2là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung dịch HNO350,4% tối thiểu
để hòa tan hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
A. 112,5 gam


B. 95,0 gam

C. 85,0 gam

D. 125,0 gam

Câu 115 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:
O 2 ,t 
O 2 ,t 
 X,t 
CuFeS2 
 X 
 Y 
 Cu

Hai chất X, Y lần lượt là
A. CuS, CuO

B. Cu2S, CuO

C. Cu2S, Cu2S

D. Cu2S, CuO

Câu 116: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Điện phân dung dịch hỗn hợp X gồm
Fe(NO3)3,Cu(NO3)2và HCl đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot, quá trình điện phân ở catot
được thực hiện đến giai đoạn
A. Vừa hết Fe3+.

B. Vừa hết H+.


C. vừa hết Cu2+.

D. Vừa hết Fe2+.

Câu 117: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim
loại Cu?
A. Dung dịch FeCl3


B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3và HCl
C. Dung dịch HNO3đặc, nguội.
D. Dung dịch NaHSO4
Câu 118: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 45,24 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4(tỉ lệ mol
1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào
A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và hỗn hợp rắn C. Thêm dung dịch NaOH
dư vào B được kết tủa D, nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 46,00
gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,8.

B. 7,4

C. 3,6

D. 12,0

Câu 119: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x
mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X (vẫn còn màu xanh)
và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy

nhất. Giá trị của x là
A. 0,4.

B. 0,6.

C. 0,3.

D. 0,5.

Câu 120: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hết 20,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 180
gam dung dịch HNO346,2% thu được dung dịch X (không chưa muối amoni). Cho X phản
ứng với 500 ml dung NaOH 1M và KOH 0,8M, đều thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung
Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 28 gam Fe2O3và CuO. Cô cạn
dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất răn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được
66,18 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăn của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây:
A. 12

B. 27

C. 16

D. 11

Câu 121: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan 68,52g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung
dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng còn dư 25,6g chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với
AgNO3dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 166,460 gam

B. 212,38 gam


C. 213,44 gam

D. 232,36 gam

Câu 122: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch
H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:
- Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh.
- Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4thấy mất màu tím.
Hợp chất của sắt đã dùng là:
A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeS


Câu 123: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hoà tan hoàn toàn 4,69 gam hỗn hợp X gồm Fe
và M bằng dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Dùng oxi dư để đốt cháy
hoàn toàn với hỗn hợp X trên thu được 7,57 gam oxit. Xác định % khối lượng kim loại M là
A. 35,82%

B. 76,12%

C. 64,18%

D. 52,24%


Câu 124: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 2,6m+0,16) gam hỗn hợp A gồm Al 0,14
mol), CuO, Fe(OH)2 và Fe3O4tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1,15 mol và NaNO3:
m gam. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa 3,6m + 29,465) gam hỗn hợp
muối trung hòa, không nhiệt phân và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có dZ/H2 = 20.
Cho NaOH dư vào dung dịch Y, đến khi kết tủa hoàn toàn, lọc kết tủa, nung trong không khí
đến khối lượng không đổi thì thu được 18 gam chất rắn. % khối lượng Fe3O4trong A gần nhất
với giá trị nào sau đây:
A. 31,5%

B. 24,2%

C. 42,0%

Câu 1 Đáp án B
Fe2O3
Câu 2: Đáp án D
Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí.
Câu 3: Đáp án C
Do nFeO = nFe2O3 → Coi FeO và Fe2O3 là Fe3O4
Như vậy hỗn hợp A gồm Fe3O4
4
nFe = 0,6 mol → nO  4nFe3O4  nFe = 0,8 mol
3

2H+ + O2− → H2O
→ nH+ = 2nO2− = 0,8. 2 = 1,6 mol → V = 0,8 lit
Câu 4: Đáp án B
Do cần lượng HNO3 ít nhất nên :
Fe − 2e → Fe2+
Cu − 2e → Cu2+

Ta có : ne  2nKL  2.(0,15  0,15)  0, 6 mol
4 H   NO3  3e  NO  2 H 2 O

4
→ nH   ne  0,8 mol V  0,8lit
3

Câu 5: Đáp án B
nFe = 0,15mol , nCuCl2 = 0,1mol , nFeCl3 = 0,2mol

D. 52,5%


Fe  2
Fe3  3
Fe 2

0,1

0,2

2

0,3

2

Fe  Cu

  Fe  Cu



0,05

0,1

0,05

→ m = 3,2 (g)
Câu 6: Đáp án A
nH2 =0,045mol

56a  27b 1,38
a  0, 015

→ 
→%Al = 39,13%.
2a  3b  0, 045.2( BTe) b  0, 02
Câu 7: Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2,
FeCO3, Fe(OH)2
Câu 8: Đáp án C
Do kim loại Cu dư nên dung dịch Y không thể có Fe3+

  Fe 2
 Fex Oy
  2
Y Cu
 AgNO3  102,3( g ) 


m( g ) X CuO  0, 6 mol HCl    
 Cl :0, 6mol
Cu
 

Cu :0,1mol

nH   0, 6 mol  nO2  

nH 
2

 0,3mol

nAgCl  nCl   0, 6 mol  mAgCl  86,1( g ) < 102,3 (g) → mAg = 16,2 (g) → nAg = 0,15mol

Fe 2  Ag   Fe3  
Ag
0,15

→ nFe2   0,15 mol
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → nCu2+ = 0,15 mol
→ m = mFe + mO + mCu = 0,15. 56 + 0,3 . 16 + 0,15 . 64 + 6,4 = 29,2 (g)
Câu 9 Đáp án A
Khi cho hỗn hợp Fe và Mg vào dd AgNO3 các phản ứng xảy ra theo thứ tự:

Mg  2 Ag   Mg 2  2 Ag
Fe  2 Ag   Fe 2  2 Ag
Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm 2 kim loại là Ag và Fe còn dư.
→ ion Ag+ pư hết. Vậy 2 muối trong dd X là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

Câu 10: Đáp án B


K là kim loại tác dụng với nước trước khi tác dụng với dung dịch muối → không khử được
Cu2+
Câu 11: Đáp án B
(1) (3) (5) : Không có 2 điện cực khác bản chất
Câu 12: Đáp án C

0, 4.0, 2

CMFe2 ( SO4 )3  0, 4  0,1  0,16 M
Ta có: 
0,1.0,3
C
 0, 06 M
M FeCl3 

0, 4  0,1
Bảo toàn Fe →  Fe3   0,16 . 2+ 0,06 = 0,38M
Câu 13: Đáp án A
nH+ = 0,1 . 1. 2 + 0,1 . 1 = 0,3 mol
2H   O  H 2 O

0,3……0,15
→ V = 3,36 lít
Câu 14: Đáp án B
Nếu chỉ có Ag+ phản ứng thì
Fe  2
Ag   Fe 2  2 

Ag


0,075

0,15

0,15

 mtang  mAg  mFe  0,15.108  0, 075.56  12  13  g 

Chứng tỏ Cu2+ có phản ứng
2
Fe  Fe 2  Cu
Phản ứng: Cu
 

x

x

x

→ khối lượng kim loại tăng do Cu bám vào là: 13 – 12 = 64x – 65x → x = 0,125 mol
→ khối lượng kim loại bám vào là: mCu + mAg = 64. 0,125 + 108 . 0,15 = 24,2 (g)
Câu 15: Đáp án D
- Ta có ne ( td ) 

It
 0,34 mol

96500

- Các quá trình điện phân diễn ra như sau :
Tại catot

Cu 2  2e Cu
0,15….0,3….0,15
2 H 2 O  2e  2OH   H 2


……..0,04…..0,04….0,02
Tại anot
2Cl  Cl2  2e

2x……..x….2x
H 2 O  4 H   O2  4e

……..4y……y……..4y
- Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:

2 x  4 y  0,34
 x  0,1mol
2nCl2  4nO2  netd



71x  32 y  5, 47  y  0, 06 mol
71nCl2  32nO2  mdd   64nCu  2nH 2
- Dung dịch sau điện phân chứa: Na  , H  :0, 2 mol ; NO3 :0,3 mol
- Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì:



2
3Fe 
 8 H  2 NO3  3Fe  2 NO  4 H 2 O
0,075

0,2 mol

 mFe  0, 075.56  4, 2( g )
Câu 16: Đáp án D
Do nFeO :nFe3O4 :nFe2O3  3 : 2 :1 → Gọi a là số mol của Fe2O3  nF e3O4  2a, nF eO  3a
Bảo toàn Cl → nAgCl  nCl  ( HCl ) 0,88mol  mAgCl  126, 28  g   133,84  g 
→kết tủa có Ag → dung dịch Y có chứa Fe2+
 mAg  133,84 – 126, 28  7,56  g   nAg  0, 07 mol

 Fe : x
 Fe3
 FeO : 3a
 2

 HCl :0,88mol
 NO
 Fe
Ta có 27, 04( g ) X  Fe3O4 : 2a  
 Y    0,12 mol Z  2  H 2O
 N 2O
 Fe O : a  HNO3 :0, 04 mol
Cl
2 3



 H
 Fe( NO3 ) 2

 Fe x 
 Ag : 0, 07 mol

+ 0,02 mol NO
Y Cl  + AgNO3 dư → 133,84 (g) 
 AgCl :0,88mol
H 


Ta có: 
Fe 2  Ag   Fe3  
Ag 
0,07

0,07

3
Fe 2  4
H   NO3 3Fe3  
NO  2 H 2O
0,06

0,08

0,02



 Fe3
 2
 Fe : 0, 07  0, 06  0,13mol
→ bảo toàn điện tích → nFe3  0,18 mol
Y  
Cl
:0,88
mol

 H  :0, 08mol

Bảo toàn H → nH 2O 

nHCl  nHNO3  nH  (Y )
2

 0, 42 mol

Bảo toàn khối lượng → mZ  mX  mHCl  mHNO3  mH 2O  mY  5, 44  g 

 NO2 : 0, 08

 N 2O :0, 04
Bảo toàn N → 2nFe ( NO3 )2  nHNO3  nNO2  2nN2O  nFe ( NO3 )2  0, 06 mol
Bảo toàn Fe: x + 3a + 6a + 2a + 0,06 = 0,13 + 0,18 → x + 11a = 0,25
Kết hợp với phương trình khối lượng của hỗn hợp X→ x = 0,14 mol
%Fe = 53,85% → gần nhất là 54
Câu 17 Đáp án A

Chú ý Al2O3 không bị khử bởi CO
Như vậy chỉ có Fe3O4 phản ứng
→ khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng O
→ nO 

0,32
 0,02 mol
16

Bản chất: CO + O → CO2
→ nCO = 0,02 mol → V = 0,448 lít
Câu 18 Đáp án D

Zn  Fe 2  Zn 2  Fe
Câu 19: Đáp án A
Ta có:

Fe  3e  Fe 3
N 5  3e  N 2

Phương trình: Fe  4 HNO3  Fe( NO3 )3  NO  2 H 2 O
→ tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là: 3: 1
Câu 20: Đáp án B
màu đỏ thẫm
Câu 21: Đáp án B
Sử dụng dung dịch FeCl3 dư, khi đó


 Fe
  FeCl3  FeCl2 CuCl2

Cu
Câu 22: Đáp án D
2
P1 : nAl  nH 2 0,05mol → oxit Fe hết
3

→ X gồm Al ; Al2O3 ; Fe
P2 : Giả sử X có x mol Fe ; y mol Al2O3 và 0,05 mol Al
→ mP2 ( X )  56x + 102y + 0,05.27 = 25,55g

 Fe
 Al O

to
  2 3 có số mol bằng nhau
Sơ đồ phản ứng : X  Al  HNO3  M ( NO3 ) x 
 Fe2O3
 Al O
 2 3
→ Bảo toàn nguyên tố : nFe ( X )  2nAl2 O3  nAl ( X )
→ x = 2y + 0,05
→ x = 0,25 ; y = 0,1 mol
Nếu dung dịch có a mol Fe 2  và b mol Fe3
→ Bảo toàn e : 2a + 3b + 3.0,05 = 3 nNO → 2a + 3b = 0,3 mol
Lại có: nFe  a + b = 0,25(1) → Vô nghiệm
Chứng tỏ có c mol NH 4 NO3 → Bảo toàn e : 2a + 3b = 0,3 + 8c(2)
nNO3 muối KL = 2a + 3b + 3 nAl + 6 nAl2 O3 = (2a + 3b + 0,75) mol

→ Bảo toàn N: nHNO3  nNO3 ( muoi KL )  nNO  2nNH 4 NO3
→ 1,45 = (2a + 3b + 0,75) + 0,05 + 2c

→ 2a + 3b + 2c = 0,65 mol(3)
Từ (1,2,3) → a = 0,17 ; b = 0,08 ; c = 0,035 mol
Y + Na2CO3 :
Fe 2  → FeCO3
Al 3  Al2 (CO3 )3  Al (OH )3

→ Kết tủa gồm: 0,18 mol FeCO3 ; 0,07 mol Fe(OH )3 ; 0,25 mol Al (OH )3
→ m = 47,87g
Câu 23: Đáp án A


nH 2  nFe  0,1mol V  2, 24 lit

Câu 24: Đáp án B
HNO3 loãng.
Câu 25: Đáp án D
Fe
Câu 26: Đáp án B
Phần 1: Fe  Fe 2 
Phần 2: Fe  Fe3
Chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa trong muối ở 2 phần
→ ne (2)  ne (1)  nFe  3nNO  2nH 2  3. 0,08 – 2. 0,095 = 0,05 mol
Trong 7,22 gam X có nFe  0,1mol  mM  7, 22  0,1.56  1,62 g
 %mM ( X )  22,44%

Câu 27: Đáp án D
Phản ứng một thời gian → các chất đều dư
8
Al  9 Fe3O4 4 Al2O3 9
Fe


x

0,375 x

1,125 x

→ nH 2  nAl ( du )  nFe → 0,3 = 1,5. (0,24 – x) + 1,125 x → x = 0,16
 Al :0,08mol
 Al O :0,08mol

Như vậy X  2 3
→ muối thu được
 Fe :0,18mol
 Fe3O4 :0,02mol

 AlCl3 0,08 0,08.2 0, 24mol

 FeCl2 :0,18  0,02  0, 2mol
 FeCl :0,04mol
3


→ m muối = 63,94 gam
Câu 28: Đáp án D
Sơ đồ bài toán


Cu 2 



 3
3, 456m( g )T  Fe

 Fe2O3
 NO 
Y  HNO3 


 3
m( g ) X  Fe3O4  0, 4molCO  


 NO : 0,32mol
CuO


 CO
 Z CO dY / H 2 19
  2

%O = 25,39% → mO =0,2539m (g)
→ mCu,Fe = m - 0,2539m = 0,7461m (g)


Bảo toàn mO  mCu , Fe nCO  nCO2  0, 4 mol

nCO 0,15mol
Áp dụng phương pháp đường chéo → 
nCO2 0, 25mol

CO Ooxit CO2
 
0,25

0,25

 KL :0,7461m( g )

Hỗn hợp T  0, 2539m
 0, 25mol
O : 16
2H   O 2   H 2O

→ nNO (tạo muối) = 3nNO  nNO ( H   O2 ) = 3. 0,32 + 2.
3

3

0, 2539m
 0, 25
16

→ mT  mKL  mNO
3

Hay 3,456m = 0,7461m + 62(0,32.3 + 2(

0, 2539m
 0, 25 )
16


=> m = 38,43g gần nhất với giá trị 38g
Câu 29 Đáp án D

n Cu amol
Gọi 
n Fe  bmol
Phần 1: 2a  3b  1, 2 mol
Phần 2: 2a  0,3 mol  a  0,15 mol  b  0,3 mol

%nCu 

0,15
.100  33,33%  %nFe  66, 67%
0,15  0,3

Câu 30: Đáp án B
Dựa vào dãy điện hóa thì Cu chỉ khử được Cr 3 về Cr 2
Câu 31: Đáp án D
PTHH: Mg  2Fe3  2Fe 2  Mg 2
0,06 0,12…….0,060,12

Mg  Fe 2 Fe  Mg 2
0,060,060,060,06
Dựa vào PTHH ta có nMg  0,12 mol  mMg  0,12.24  2,88gam.
Câu 32: Đáp án D

nFeO  0,15mol



2H   O 2 H 2 O  nH   nHCl  2nO2 0,15.2 0,3mol

Câu 33: Đáp án C

Al :amol
Cu :0, 035mol

29,55(g)X Fe 2 O3 :bmol Y  2, 646molHNO3loang 
H 2O
CuO :cmol

Al3 :amol
 2
Fe : 2bmol
 N 2 O :0, 016mol
0, 04mol;M 35, 6 
 Z Cu 2 :c 0, 035mol  3, 04molNaOH → m (g)
 NO :0, 024mol
 NH  dmol
4

 NO3

Bảo toàn e  3a  2b  2. 0, 035  0, 016.2.4  0, 024. 3  8d
 3a – 2b – 8d  0, 27 1

Bảo toàn N: 2, 646  0, 016 . 2  0, 024  d  n NO  n NO  2,59 – d
3

3


Bảo toàn điện tích: 3a  2.2b  2  c – 0, 035   d  2,59 – d  3a  4b  2c  2d  2, 66  2 
Phương trình khối lượng: 27a  160b  80c  29,95  3
Số mol OH  : 4a  2.2b  2.  c – 0, 035   d  3, 04  4   4a  4b  2c  d  3,11 4 
Al3 :0, 65mol
a 0, 65
 2
b 0, 04

Fe :0, 08mol
Vinacal giải hệ 4 ẩn 
  2
 NaOH  Fe(OH) 2 : 0, 08mol
c 0, 075 Cu :0, 04mol

d  0, 2
 NH 4 :0, 2mol
Cu 2 Cu (OH ) 2  Cu ( NH 3 ) 4  (OH ) 2

0, 04  0, 04

 0, 04

 m  7, 2  g 

Câu 34: Đáp án C
- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
+ Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi
kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.
+ Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.

+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
(1) Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
- Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.


×