Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

BÀI GIẢNG SINH LÝ TẾ BÀO hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 48 trang )

SINH LÝ TẾ BÀO
BS. NGUYỄN HỒNG HÀ


1. ĐẠI CƯƠNG
 Đơn

vị cấu tạo và chức năng
 Số lượng: 100.000 tỉ tế bào
 Thành phần:
 Nước

70-85%
 Các chất điện giải
 Protein: 10-20%
 Lipid: 2% (tb mỡ chiếm 95% triglyceride)
 Carbohydrat: 1% (3%cơ, 6%gan)


2. MÀNG TẾ BÀO
 Các

loại màng:

 Màng

bào tương
 Màng bào quan, màng nhân
 Đặc

điểm: mỏng, đàn hồi, lỏng


 Thành phần:
 Protein
 Lipid
 Glucid


CẤU TRÚC
1.

Lipid



2.

Protein



3.

Phospholipid: lớp lipid kép
Cholesterol
Protein trung tâm: kênh, chất mang
Protein ngoại vi

Glucid




Glycoprotein,glycolipid
Proteoglycan


Thành phần lipid
 Phospholipid
 Cấu

hình: lớp lipid kép
 Chức năng:
 Cấu


trúc cơ bản
Vận chuyển các chất

 Cholesterol
 Cấu

hình: este
 Chức năng: tính lỏng


Thành phần protein
 Protein

xuyên màng

 Cấu


hình
 Chức năng:
 Protein

vận chuyển
(kênh, mang enzym,
mang không enzym)
 Protein kháng nguyên
 Protein nhận diện

 Protein

ngoại vi

 Cấu

hình
 Chức năng:
 Enzym
 Khung,

co rút


Thành phần glucid
 Cấu

hình: glycocalyx

 Glycolipid,


glycoprotein
 Proteoglycan
 Chức
 Đẩy

năng:

chất (-)
 Kết dính
 Receptor
 Miễn dịch


CHỨC NĂNG








Phân cách với môi trường xung quanh
Trao đổi thông tin giữa các tế bào
Tham gia hoạt động tiêu hóa và bài tiết của
tế bào
Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng tế
bào
Tác nhân tạo ra điện thế màng



2.1. Phân cách với môi trường
xung quanh
 Tổ

chức sống độc lập tương đối, đơn vị
cấu trúc và chức năng
 Các

bào quan
 Dịch nội bào


2.2. Trao đổi thông tin
giữa các tế bào
 Giữa

các tế bào ở sát nhau:

 Loại

tế bào: biểu mô, thần kinh, cơ trơn, cơ tim
 Cấu trúc:
6

connexin
 Kênh connexon
 Hoạt


động:

 Nước
 Phân

Ý

tử nhỏ

nghĩa: nhanh,
co cùng lúc


Giữa các tế bào ở xa nhau
Hệ thống thần
kinh
Kênh truyền tin Khe synap

Hệ thống thể
dịch
Dịch ngoại bào

Chất truyền tin

Chất truyền đạt Hormon
thần kinh

Bộ phận nhận
tin (receptor)


.Nơron tiếp
theo
.Tế bào đáp
ứng

. Màng
. Bào tương
. Nhân


2.3. Tiêu hóa và bài tiết
 Hiện

tượng nhập bào
 Hiện tượng xuất bào


2.3.1. Nhập bào
-2

hình thức:
-Thực
-Ẩm

-Cơ

bào

bào


chế

-Chức

năng

-Khởi
-Tạo

đầu quá trình tiêu hóa

cử động dạng amib


Thực bào

Ẩm bào



2.3.2. Xuất bào
 Chức
 Bài

năng:

tiết chất tổng hợp
 Bài xuất chất cặn bã



Xuất bào



2.4. Vận chuyển chọn lọc
các chất qua màng
 Vận

chuyển thụ động

 Khuếch

tán
 Thẩm thấu
 Điện thẩm
 Siêu lọc
 Vận

chuyển chủ động

 Vận

chuyển chủ động sơ cấp
 Vận chuyển chủ động thứ cấp
 Vận chuyển tích cực qua kẽ tế bào


2.4.1. Vận chuyển thụ động
 Khái


niệm:

 Theo

hướng gradient
 Không cần cung cấp năng lượng ATP
 Hầu hết không cần chất mang


2.4.1.1. Khuếch tán




Khái niệm: cao – thấp, chuyển động
nhiệt
Các yếu tố ảnh hưởng:






Bản chất chất khuếch tán
Nhiệt độ
Trạng thái màng
1 chất khác cùng khuếch tán
Chênh lệch nồng độ



 Hình

thức:

 Khuếch

tán đơn giản

Qua

lớp lipid kép
Qua kênh protein
 Khuếch

tán có gia tốc


Khuếch tán đơn giản
Qua lớp lipid kép

Qua kênh protein
tiếp

Khuếch tán được
gia tốc

Hình thức

Trực tiếp qua khe Trực
kênh


qua Chất
mang
(protein VC)

Chất
khuếch tán

Lipid, khí, vitamin Ion, nước
tan trong dầu,
nước

Dinh dưỡng

Đặc điểm

- Tính tan trong
lipid
- Động năng của
nước lớn

-Chất khuêch tán
gắn lên điểm gắn
-Thay đổi cấu
hình
-Chuyển
động
nhiệt

Khác nhau


Tốc độ không có giá trị giới hạn

-Đường
kính,
hình dạng, điện
tích
-Vị trí và sự đóng
mở cổng kênh

Tốc độ có giá trị


Khuếch tán đơn giản Khuếch tán được gia tốc

VC được gia tốc

VC Glucose


2.4.1.2. Hiện tượng thẩm thấu
 Khái

niệm:

 Dung

dịch: dung môi, chất tan
 Dung môi: ASTT thấp đến ASTT cao
 Luật


Van’t Hoff: P=RTC
 Đơn vị của C: osmol
 Osmolality:

số osmol/kg dung dịch
 Osmolarity: số osmol/lít dung dịch
C

của dịch cơ thể: 282-285 mosmol/L
 Ý nghĩa


×