Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Lớp 11 hydrocacbon no và không no 49 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên nguyễn minh tuấn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.33 KB, 17 trang )

Câu 1(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài (các
chất dưới đây đều chứa nhân benzen)?
A. CH3COOCH2C6H5
B. CH3OOCCH2C6H5
C. CH3CH2COOCH2C6H5
D. CH3COOC6H5
Câu 2(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hợp chất CH2=CH-CH(CH3)CH=CH-CH3 có
tên thay thế là:
A. 4-metyl penta-2,5-đien.
B. 3-metyl hexa-1,4-đien.
C. 2,4-metyl penta-1,4-đien.
D. 3-metyl hexa-1,3-đien.
Câu 3(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm
metan, propilen, propin, axetilen, α-butilen, β- butilen và propan thì thu được hỗn hợp CO2 và
hơi nước trong đó số mol CO2 lớn hơn số mol nước là 0,02 mol. Mặt khác, cũng 0,1 mol hỗn
hợp X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Br2 20%. Giá trị của m là:
A. 96.
B. 100.
C. 180.
D. 120.
Câu 4(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4,
trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Biết 1 mol X tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH
tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có một muối có khối lượng phân tử < 100 đvC),
một anđehit no, đơn chức, mạch hở và H2O. Cho dung dịch Y phản ứng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 dư, đun nóng thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 226,8.
B. 430,6.
C. 653,4.
D. 861,2.
Câu 5(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân


tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, trong đó A tạo ra 1dẫn xuất duy nhất còn B thì
cho 3 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là
A. 2,2-đimetyl propan và pentan.

B. 2,2-đimetyl propan và 2- metylbutan

C. 2-metyl butan và 2,2-đimetyl propan.

D. 2-metylbutan và pentan

Câu 6(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon
vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã
phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2.
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4

B. CH4 và C3H4

C. CH4 và C3H6

D. C2H6 và C3H6

Câu 7(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon mạch hở
(A) có hai liên kết  trong phân tử và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc
tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công
thức và thành phần % theo thể tích của (A) trong X là
A. C3H4; 80%.

B. C3H4; 20%.


C. C2H2; 20%.

D. C2H2; 80%.

Câu 8(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm
(axetilen, etan và propilen) thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,645 mol Br2. Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là
A. 4,2%.

B. 3,33%.

C. 2,5%.

D. 5,0%.


Câu 9(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinyl axetilen
(0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4 mol ). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch
chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,65

B. 0,45

C. 0,25

D. 0,35

Câu 10(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở
gồm anken X (CnH2n, n > 2) và hai amin đơn chức Y, Z (đồng đẳng kế tiếp nhau, MY < MZ).

Đốt cháy 2,016 lít hỗn hợp M bằng lượng oxi vừa đủ thu được 10,2816 lít hỗn hợp khí và hơi
N. Dẫn toàn bộ N qua bình đựng dung dịch H2SO4 (dùng dư) thấy thể tích của hỗn hợp N
giảm đi một nửa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí và hơi đo ở cùng đktc.
Giá trị của (MY + MZ) là
A. 132 đvC.

B. 100 đvC.

C. 160 đvC.

D. 76 đvC.

Câu 11(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen.
Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là
A. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
Câu 12(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy
8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam.
Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 25%.

B. 20%.

C. 50%.

D. 40%.


Câu 13(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và
axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.
C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4.
Câu 14(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho
11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia
phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gam CO2 và m
gam nước. Giá trị của m là
A. 31,5.

B. 24,3.

C. 22,5.

D. 27.


Câu 15(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Để có hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến
môi trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua) theo sơ đồ sau:
 
 
2 
CH 2  CH 2 
 ClCH 2  CH 2 Cl 
 CH 2  CHCl 
 poli  vinyl clorua 
 Cl 1


500 C 2

t  ,xt,p 3

Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản ứng
A. cộng, tách và trùng hợp

B. cộng, tách và trùng ngưng

C. cộng, thế và trùng hợp

D. thế, cộng và trùng ngưng

Câu 16(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu
được 3 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 6,72 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol
Br2. Giá trị của a là
A. 0,3

B. 0,2

C. 0,6

D. 0,1

Câu 17(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2
theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
A. 3

B. 4


C. 2

D. 1

Câu 18(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1
: 1) luôn cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau ?
A. But-2-en

B. 2,3-đimetylbut-2-en C. But-1-en

D. Buta-1,3-đien

Câu 19(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chia hỗn hợp gồm axetilen, buta-1,3-đien,
isopren làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam
H2O. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là
A. 6,4 gam

B. 1,6 gam

C. 3,2 gam

D. 4 gam

Câu 20(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cracking butan thu được hổn hợp T gồm 7
chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6. Đốt cháy T được 0,4 mol CO2. Mặt khác T
làm mất màu vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần trăm khối lượng C4H6 trong hỗn
hợp T là:
A. 18,62%

B. 55,86%


C. 37,24%

D. 27,93%

Câu 21(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho các phát biểu sau:
(1) Giống như ankan và anken, các ankin cũng không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(2) Các ankin đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
(3) Các anken có từ 3 nguyên tử cacbon trở lên ngoài đồng phân cấu tạo còn có đồng phân
hình học.
(4) Hiđro hóa ankin luôn thu được ankan.
(5) Trùng ngưng stiren và buta-1,3-đien thu được cao su buna-S.
(6) Tương tự stiren, toluen cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.


Số phát biểu sai là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 22(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp E gồm một ankin và H2 có tỉ lệ mol
tương ứng 1 : 1. Đun nóng hỗn hợp E có mặt Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn
hợp F có tỉ khối so với He bằng 5,04. Lấy 0,75 mol hỗn hợp F lần lượt dẫn qua bình (1) đựng
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa và bình (2) đựng dung dịch Br2 dư thấy
khối lượng bình tăng 8,4 gam. Giá trị m là:
A. 60


B. 27

C. 48

D. 54

Câu 23(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5),
CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4

B. 3, 6

C. 2, 3, 4

D. 1, 3, 4

Câu 24(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có
tổng số mol là 0,57 mol và khối lượng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 54,88 lít
O2 (đktc). Cho m gam X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol. Giá trị
của m là
A. 22,28

B. 24,42

C. 24,24

D. 22,68

Câu 25(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp khí X gồm vinylaxetilen, axetilen và

propan (x gam). Chia X làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 20,76 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 (xúc tác Ni, to).
Đốt cháy hoàn toàn phần 3 với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị
của x là
A. 19,80 gam B. 21,12 gam C. 17,68 gam D. 18,48 gam
Câu 26(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3),
isobutan (4).
Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là
A. 1, 2, 4, 3

B. 1, 2, 3, 4

C. 3, 4, 2, 1

D. 3, 4, 1, 2

Câu 27(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một
ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn
5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng
bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,704

B. 42,158

C. 43,931

D. 47,477

Câu 28(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào dưới đây không tác dụng với nước
brom?



A. Axetilen

B. Etilen

C. Propan

D. Stiren

Câu 29(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải
gia xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch
nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun,
nấu. Thành phần chính của khí bioga là
A. propan

B. etan

C. butan

D. metan

Câu 30(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Anken X có công thức cấu tạo:
CH3−CH2−C(CH3)=CH−CH3.Tên của X là
A. 2-etylbut-2-en

B. isohexan

C. 3-metylpent-2-en


D. 3-metylpent-3-en

Câu 31(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử
nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 ?
A. 3- metyl – but – 1 – en

B. 3 – metylbut – 2 – en

C. 2metylbut -1 – en

D. 2 – metylbut – 2 – en

Câu 32(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất
X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170C , thu được chất Y.
Chất Y là
A. But-2-en.

B. But-1-en.

C. 2-metylpropan.

D. but-1,3-dien.

Câu 33(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức
phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là
A. 8.

B. 9.

C. 7.


D. 6.

Câu 34(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Trộn hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol
C3H6, 0,1 mol C4H8, 0,1 mol C2H2 với 0,6 H2 vừa đủ thu được hỗn hợp X. Cho X vào bình
kín ở nhiệt độ thường, có chứa xúc tác Ni sau đó đun nóng hỗn hợp một thời gian thu được
hỗn hợp Y (không tạo kết tủa khi cho qua dung dịch AgNO3/NH3). Cho hỗn hợp Y đi qua
bình đựng nước Brôm dư thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Hỗn hợp Z bay ra khỏi bình
brom có tỉ khối so với He là 6,075. Biết các hiđrocacbon có tốc độ phản ứng khác nhau. Giá
trị của m là
A. 12,675 gam

B. 8,45 gam

C. 8,96 gam

D. 12,35 gam

Câu 35(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6 và C4H6
trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của m là


A. 2,8 gam

B. 3,2 gam

C. 3,6 gam

D. 4,2 gam


Câu 36(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Một đồng phân của C6H14 có công thức công
cấu tạo như sau:

Bậc của nguyên tử cacbon số 2 trong mạch chính là
A. bậc IV

B. bậc III

C. bậc I

D. bậc II

Câu 37(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Làm sạch etan có lẫn etilen thì phải
A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom.
B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.
C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong.
D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím hoặc brom.
Câu 38(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Khi đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam một
hiđrocacbon X thu được toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư.
Kết quả: bình 1 tăng 0,54 gam; bình 2 tăng 1,32 gam. Biết rằng khi hóa hơi 0,42 gam X
chiếm thể tích bằng thể tích của 0,32 gam O2 ở cùng điều kiện. X có công thức phân tử là
A. CH4.

B. C3H6.

C. C2H4.

D. C2H2.


Câu 39(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo
CH2=C(CH3)CH=CH2 là
A. buta-1,3-đien.

B. isopren.

C. đivinyl.

D. isopenten.

Câu 40(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Số hiđrocacbon thơm có cùng công thức phân
tử C8H10 bằng
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 41(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a
mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt
khác a mol X phản ứng tối đa với 0,44 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,46.

B. 0,22.

C. 0,32.

Câu 42(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây là ankan?


D. 0,34.


A. C2H5OH.

B. C3H8.

C. C3H6.

D. C3H4.

Câu 43(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp khí (T) ở đktc gồm 2 hiđrocacbon
mạch hở X, Y có cùng số nguyên tử cacbon. Lấy 0,448 lít (T) cho từ từ qua nước brom thấy
có 4,8 gam brom phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình nước brom. Mặt khác, đốt cháy
0,448 lít hỗn hợp T thì thu được 1,76 gam CO2. Cho 0,3 mol hỗn hợp (T) tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24 gam

B. 72 gam

C. 36 gam

D. 48 gam

Câu 44(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C2H2.

B. C3H8.


C. H2.

D. CH4.

Câu 45(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với
H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 29.

B. 14,5.

C. 11,5.

D. 13,5.

Câu 46(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. C2H5NH2.

B. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. C2H6.

Câu 47(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so
với hiđro là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp Y (hiệu suất 75%). Tỉ khối của Y
so với hiđro là
A. 5,52


B. 6,20

C. 5,23

D. 5,80

Câu 48(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các
hợp chất hữu cơ:
 AgNO3  NH3
 H2O
 HCl
CH  CH 
 X 
 Y 
Z
(HgSO t 0 )
(t 0 )
4

Công thức của Z là
A. HO-CH2-CHO.

B. CH3COONH4.

C. CH3CHO.

D. CH3COOH.


Câu 49(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z

(MXAgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 1: Đáp án A.
Câu 2: Đáp án B.
Câu 3: Đáp án là A.
n CO2  n H2O
0,12.160
 kX 
 1  1, 2  n Br2  1, 2.0,1  0,12  m 
 96.
nX
0, 2
Câu 4: Đáp án là B.
COO

C 2H 3


HCOO

Từ giả thiết ta có cấu tạo của X có dạng:
HCOONa :1

 Y  NaO  C6 H 4  COONa :1  n Ag  4  m  432.
CH CHO :1
 3

Câu 5. Chọn đáp án A
CH3
anh sang
CH3CH-CH3 + Cl2 
CH3 –C-CH2Cl + HCl

CH3
2, 2 – đimetyl propan
CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2 Cl

anh sang
CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  CH 3 
CH 3  CH 2  CH 2  CHCl  CH 3  HCl
CH  CH  CHCl  CH  CH
2
2
3
 3
pen tan


Câu 6. Chọn đáp án C


nX 


1, 68
2,8
4
 0, 075(mol); n CO2 
 0,125(mol); n Br2 
 0, 025(mol)
22, 4
22, 4
160

n CO2
nX



0,125
 1, 67
0, 075

=> có một khí là CH4  n CH 
4

1,12
 0, 05(mol)

22, 4

=> số mol khí còn lại trong X là : 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) = nBr2
=> Gọi CTPT của anken là CnH2n: 0,025 (mol)
BTNT C => 0,025n + 0,05 = 0,125
=> n = 3 => C3H6
Vậy hỗn hợp X gồm CH4 và C3H6
Câu 7. Chọn đáp án B
Gọi CTPT của X là CnH2n-2 : a (mol) ; nH2 = b (mol)
Mtrước = 4,8.2 = 9,6 (g/mol) ; Msau = 8.2 = 16 (g/mol).
Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Msau= 16 (g/mol) nên trong hỗn hợp sau có H2 => CnH2n-2
phản ứng hết
CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2
a

→ 2a

→ a

(mol)

=> nsau = nH2 dư + nCnH2n+2 = ( b- 2a) + a
=> nsau = b - a
n X M Y 16 5



n Y M X 9, 6 3
 n Y  0, 6n X
 b  a  0, 6(a  b)

 b  4a

Ta có: mCnH2n-2 + mH2 = mX
=> (14n – 2)a + 2b = 9,6. ( a+b)
=> (14n -2)a + 8a = 9,6. (a + 4a)
=> n = 3 => C3H4
% C3 H 4 

a
a
.100%  .100%  20%
ab
5a

Câu 8: Đáp án D
Đốt cháy X thu được 1,6 mol H2O vậy X chứa 3,2 mol H.


 n C(X)  1,8mol
Gọi số mol C2H2, C2H6, C3H6 lần lượt là a, b, c
 2a  2b  3c  1,8; 2a  6b  6c  3, 2

Mặt khác, 0,5 mol X tác dụng vừa đủ 0,645 mol Br2



2a  1c 0, 645

abc
0,5


Giải hệ: a 

34
5
61
;b
;c 
145
145
145

Vậy %etan=5%.
Câu 9: Đáp án B
n(X) = 0,15 + 0,1 + 0,1 + 0,4 = 0,75 mol; n(π trong X) = 0,15.2 + 0,1.3 + 0,1 = 0,7 mol.
m(X) = 0,15.26 + 0,1.52 + 0,1.28 + 0,4.2 = 12,7 gam.
BTKL: m(X) = m(Y) → n(Y) = 12,7 : (12,7.2) = 0,5.
=> n(H2 phản ứng) = n(X) – n(Y) = 0,25 mol = n(π phản ứng)
→ n(π dư) = n(Br2) = 0,7 – 0,25 = 0,45 mol.
Câu 10: Đáp án B
Đốt cháy 0,09 mol hỗn hợp M bằng O2 vừa đủ thu được 0,459 mol hỗn hợp khí và hơi.
Dẫn N qua bình đựng H2SO4 dư thì H2O bị giữ lại  nH2O  0, 2295 mol

H

0, 2295.2
 5,1
0, 09

Do anken có số C lớn hơn 3 nên từ 6H trở lên vậy 2 amin có ít nhất 1 amin số H từ 5 trở

xuống vậy có một amin có 5H amin còn lại có 7H.
Ta có: nN2  0, 045  nCO2  0,1845
 nH2O  nCO2  0, 2295  0,1845  0, 045 

0, 09
0, 09.3

2
2

Do vậy 2 amin phải là CH2=CHNH2 và C3H5NH2.

 M Y  M Z  100
Câu 11: Đáp án A
Trong 4 chất thì benzen không làm mất màu dung dịch brom
Câu 12: Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c  16a  28b  26c  8, 6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2  b  2c  0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg


 n Ag2C2  0,15 mol 

c
0,15

a  b  c 0, 6

Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Câu 13: Đáp án B

Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2 là etilen, but-2-in và axetilen
Câu 14: Đáp án B

nX  0,5 mol ; nBr2  0, 4 mol
Do vậy nếu ta hidro hóa thêm 0,4 mol H2 thì thu được 0,5 mol hỗn hợp các chất đều no

nCO2  1, 25 mol  nH2O  1, 25  0,5  0, 4  1,35 mol  m=24, 3gam
Câu 15: Đáp án A
Phản ứng (1)(2)(3): cộng, tách, trùng hợp
Câu 16: Đáp án B

nY  0,3 mol
 nX  0,1mol  nBr2  nanken  nY  nX  0,3  0,1  0, 2 mol
Câu 17: Đáp án B
Isopren: CH2=C(CH3)-CH=CH2. Khi cho tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể có các sản
phẩm:
CH2Br-C(Br)(CH3)-CH=CH2; CH2=CH(CH3)-CH(Br)-CH2Br; CH2Br -C(CH3)=CH-CH2Br
(2 đồng phân hình học)
Câu 18 Đáp án C
CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH2Br-CH2-CH2-CH3.
CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CH(Br)-CH2-CH3.
Câu 19: Đáp án C
X gồm C2H2; C4H6; C5H8.
Chú ý các chất trong X đều có 2 pi → n(X) = n(CO2) – n(H2O) = 0,01 → n(Br2) = 0,02 →
m(Br2) = 3,2 (g)
Câu 20: Đáp án A
Ta có: nCO2  0, 4  nbutan  0,1 mol
Nếu cracking chỉ tạo ra anken thì thu được anken 0,1 mol nhưng có tạo ra C4H6 nên số mol
Br2 phản ứng là 0,12 mol


 nC4 H6  0,12  0,1  0, 02mol  %=

0, 02.54
 18, 62%
0,1.58


Câu 21: Đáp án A
Phát biểu đúng là 1.
2 sai do phải có nối 3 đầu mạch.
3 sai do phải từ 4 C trở lên.
4 sai, có thể tạo sản phẩm không hoàn toàn như anken.
5 sai, trùng hợp.
6 sai, toluen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng
Câu 22: Đáp án D
Giả sử có 1 mol hỗn hợp F  mF  mE  1.5, 04.4  20,16 gam
Ta có: n  nF  1  nankin  nH2  0,5  mankin  20,16  0,5.2  19,16  M ankin  38,32
Do vậy thỏa mãn ankin là C2H2.
Cho 0,75 mol F (15,12 gam) dẫn qua bình 1 đựng AgNO3/NH3 chỉ có ankin dư phản ứng. Sản
phẩm còn lại dẫn qua bình 2 thấy tăng 8,4 gam do C2H4 phản ứng
 nC2 H4 

8, 4
 0,3 mol
28

 nankin  nH2  nankan  0, 45 mol
Mà ta có: nankin  nankan  nanken  2nankan  nanken  nH2

 nankin  nankan  nH2  0, 225 mol

Vậy kết tủa thu được là Ag2C2 0,225  m = 54 gam
Câu 23: Đáp án C
Các chất có đồng phân hình học là 2, 3, 4.
Các chất có đồng phân hình học phải có dạng a(b)C=C(c)(d) với điều kiện a≠b; c≠d.
Câu 24: Đáp án A

nBr2  nanken  0,35  nankan  0, 22 mol
Quy đổi X về CH2 và 0,22 mol H2.
Đốt cháy X cần 2,45 mol O2.
 nCH2 

0, 22
2  1,56mol
1,5

2, 45 

 m = 22,28 gam

Câu 25: Đáp án D
Gọi số mol của vinylaxetilen, axetilen và propan trong mỗi phần là a, b, c.


Cho phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 được 20,76 gam kết tủa
 159a + 240b = 20,76

Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2  3a + 2b = 0,24
Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được CO2 4a+2b+3c mol và H2O 2a+b+4c mol.

 4a + 2b + 3c = 2a + b + 4c

Giải được: a=0,04; b=0,06; c=0,14
 x = 3.0,14.44 = 18,48 gam

Câu 26: Đáp án A
Nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào các yếu tố:
- phụ thuộc vào liên kết hiđro.
- phụ thuốc vào khối lượng riêng của phân tử
- chất nào có mạch C càng dài thì nhiệt độ sôi càng cao.
- nếu hai chất có cùng số cacbon thì chất nào có nhiều nhánh hơn thì sẽ có nhiệt độ sôi thấp
hơn.
→ Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là: etan, propan, isobutan, butan → 1, 2, 4, 3
Câu 27: Đáp án A
Nối: C3H8.C2H4(OH)2= C5H14O2 = 2.C2,5H7O.
→ nhận ra vấn đề: hỗn hợp X gồm tất cả các chất đều có dạng CnH2n+2O.
Quy 5,444 gam X gồm x mol CH2 và y mol H2O → 14x + 18y = 5,444 gam.
Bảo toàn C, H → mtăng = 62x + 18y = 16,58 gam.
m = 197 ×(16,58 – 5,444) ÷(62 – 14) = 45,704 gam.
Câu 28: Đáp án C
Propan
Câu 29: Đáp án D
metan
Câu 30: Đáp án C
3-metylpent-2-en.
Câu 31: Đáp án D
2 – metylbut – 2 – en
Câu 32: Đáp án A
H ,t 
CH 2  CH  CH 2 CH 3  H  OH 
 CH 3  CH  OH   CH 2 CH 3



H 2SO 4 ,170
CH 3  CH  OH   CH 2 CH 3 
 CH 3  CH  CH  CH 3  H 2 O

Vậy Y là CH3−CH=CH−CH3 (but-2-en)


Câu 33: Đáp án B
(o,m,p)−C2H5−C6H4−OH( 3 đồng phân) ; (CH3)2−C6H3−OH (6 đồng phân)
→ 9 đồng phân
Câu 34: Đáp án B
0,1molC2 H 4
0, 2molC H
3 6

 Br2
Ni,t 
 Y 
 Z M  24,3
0,1molC

4 H 8 
0,1molC H
2 2

0,
6mol
H


2





Vì Y không còn C2H2 nên có thể quy đổi X gồm 0,5 mol anken và 0,5 mol H2
Xét trong Y, ta có: n H2du  n anken  n Z  n H2du  n ankan  0,5  mol 
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: m X  m Z  m  m  8, 45  gam 
Câu 35: Đáp án A
Do nankan=nankin→quy hỗn hợp về anken CnH2n
n CO2  n H2O  x  mol 

mdd giảm 7, 6 gam  m CaCO3   m CO2  m H2O   7, 6
 100x   44x  18x   7, 6  x  0, 2
 m  m C  m H  0, 2.12  0, 2.2  2,8  g 

Câu 36 Đáp án A
Bậc IV
Câu 37: Đáp án D
Câu 38: Đáp án B
Vì nCO2 = nH2O = 0,03 mol.
⇒ CTTQ của X có dạng CnH2n.
Ta có 0,42 gam X có nX = 0,32÷32 = 0,01 mol.
⇒ MCxH2n = 0,42÷0,01 = 42 ⇒ n = 3
Câu 39 Đáp án B
Câu 40: Đáp án C
Câu 41: Đáp án C
Đặt số mol C2H4 = b và nC3H4 = c.
+ PT theo nH2: b + 2c = 0,44 (1).

+ PT theo khối lượng kết tủa là: 147c = 17,64 (2).


⇒ Giải hệ PT (1) và (2) ⇒ b = 0,2 và c = 0,12
⇒ nX = a = b + c = 0,32
Câu 42 Đáp án B
Câu 43: Đáp án C
nT = 0,02 mol
nCO2 = 0,04 mol
=> C = 0,04/0,02 = 2
Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x
mol) và C2H2 (y mol)
{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01
y=0,01
0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2
0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2
=>

mAg2C2=0,15.240

=

36

gam


Câu 44: Đáp án A
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2


Câu 45: Đáp án B

M X  5,8.2  11, 6
C2 H 2 : 26

9, 6


11, 6
H2 : 2

n C2 H 2

14, 4

n H2



9, 6 2

14, 4 3

C2 H 2  2H 2  C2 H 6
2a



3a


1,5a  3a  1,5a



nsau = nC2H2 dư + nC2H6 = 0,5a + 1,5a = 2a (mol)
Bảo toàn khối lượng m X  m Y

 n X .Mx  n Y .M Y


M Y n X 5a


 2,5
M X n Y 2a

 M Y  2,5M X  29
MY
 14,5
H2
Câu 46: Đáp án D


Câu 47: Đáp án C

n C2 H 4
n H2




M  M H2
M C2 H 4  M



8,5  2 1

28  8,5 3

Giả sử hỗn hợp đầu có 1 mol etilen và 3 mol H2. Hiệu suất tính theo etilen
nH2 pư = n etilen pư = 1.75/100 = 0,75 mol
nY = nX – nH2 pư = 4 – 0,75 =3,25 mol
BTKL: mX = mY => nX.MX = nY.MY => 4.8,5 = 3,25.MY => MY = 136/13 => dY/H2 = 5,23.
Câu 48 Đáp án D
 AgNO3  NH3
 H2O
 HCl
CH  CH 
 CH 3  CHO 
 CH 3COONH 4 
 CH 3COOH
(HgSO 4 t 0 )
(t 0 )




X

Câu 49: Đáp án D

X, Y, Z chỉ có thể là C4

Y

Z


X: CH≡C-C≡CH
Y: CH≡C-C=CH2
Z: CH≡C-C-CH3
(a) Đ
(b) S
(c) S
(d) Đ



×