Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của một số nhà thuốc, quầy thuốc tại tỉnh đồng nai giai đoạn 2012 2014 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.06 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

TRỊNH HỒNG MINH

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÀ THUỐC, QUẦY
THUỐC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI – GIAI ĐOẠN 2012 - 2014

Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
Mã số: 62 72 04 12

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI-2018


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. PHẠM ĐÌNH LUYẾN
2. TS. PHAN VĂN BÌNH

Phản biện 1: ……………………………………………..
Phản biện 2: …………………………………………….
Phản biện 3:…………………………………………….

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp


trường vào hồi:…….giờ……ngày……tháng …năm…….

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện quốc gia
2. Thư viện học viện Quân Y


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt nên hoạt động bán lẻ
thuốc luôn được sự quan tâm của toàn xã hội. Nhà nước đã ban hành
đạo đức hành nghề dược và các quy định quản lý, các cơ quan quản
lý nhà nước tiến hành giám sát hoạt động bán lẻ thuốc nhằm đảm bảo
thống nhất hoạt động bán lẻ thuốc trên phạm vi cả nước, thực hiện
mục tiêu: “Sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả” được nêu trong đề án
“Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô hình hệ thống cung
ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm
2020”. Đề tài đã nghiên cứu mối quan hệ giữa người bán và người
mua trong hoạt động bán lẻ thuốc vì cũng là mối quan hệ đặc biệt
không như những loại hàng hóa khác. Chính vì vậy, việc người tham
gia kinh doanh bán lẻ thuốc tuân thủ chặt chẽ những quy định sẽ góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người mua thuốc
nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ thuốc
đóng vai trò quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng
thuốc của người dân, mặc dù đã được quy định trong tiêu chuẩn GPP
nhưng việc thực hiện những quy định trong hoạt động này trên cả
nước và tỉnh Đồng Nai chưa tốt và chưa có đề tài nào nghiên cứu một
cách đầy đủ về lĩnh vực này. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt

động của một số nhà thuốc, quầy thuốc tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2012 - 2014” nhằm đạt các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng và xác định một số yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động nghề nghiệp của người quản lý chuyên môn tại một số
nhà thuốc và quầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai từ tháng 11/2012 - 9/2014.


2
2. Đánh giá kết quả can thiệp bán thực nghiệm và đề xuất
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các nhà thuốc và
quầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ tháng
10 -12/2014.
* Những đóng góp mới của luận án:
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ vấn đề lý luận trong việc xác
định các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động nghề nghiệp của
người bán lẻ thuốc.
- Đây là một nghiên cứu đầu tiên về đánh giá thực trạng hoạt động
nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, một địa
phương có đặc điểm chung với các tỉnh khác trong cả nước là số lượng
người trực tiếp tham gia bán lẻ thuốc có trình độ trung cấp cao hơn
nhiều so với người bán thuốc có trình độ đại học và trên đại học.
- Sử dụng các phép kiểm định thống kê phù hợp để xác định một số yếu
tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc.
- Sử dụng mô hình can thiệp bán thực nghiệm và đề xuất các giải
pháp can thiệp phù hợp để nâng cao để nâng cao chất lượng hoạt
động của các nhà thuốc, quầy thuốc đạt chuẩn GPP, đồng thời là căn
cứ khoa học để cơ quan quản lý nhà nước triển khai trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung.
* Bố cục, cấu trúc luận án:

Luận án bao gồm 150 trang. Trong đó đặt vấn đề: 2 trang; chương
1 (tổng quan tài liệu) 30 trang; chương 2 (đối tượng và phương pháp
nghiên cứu) 27 trang; chương 3 (kết quả nghiên cứu) 54 trang;
chưong 4 (Bàn luận) 34 trang; Kết luận và kiến nghị: 3 trang.
* Tài liệu tham khảo:
Luận án tham khảo 107 tài liệu. Trong đó có 39 tài liệu tiếng Việt,
68 tài liệu tiếng Anh.


3
Chương 1: TỔNG QUAN
Nội dung nghiên cứu của đề tài được xây dựng từ những cơ
sở lý luận và cơ sở thực tiễn sau:
1.1. Cơ sở lý luận của nội dung nghiên cứu
- Lý luận về mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn, nhận
thức và hành vi; sự phù hợp của các văn bản quy phạm pháp luật; sự
đáp ứng của hoạt động quản lý nhà nước; nhận thức những lợi ích
trong hoạt động kinh doanh bán lẻ thuốc và mối liên hệ giữa người
bán và người mua trong hoạt động bán lẻ thuốc.
- Lý luận về tiêu chuẩn “GPP: Thực hành tốt nhà thuốc” của
thế giới: Châu Âu, nước Mỹ, nước Canada, nước Nam Phi, các Tiểu
vương quốc Ả Rập thống nhất; nước Singapore; nước Thái Lan.
- Lý luận về lộ trình thực hiện và vai trò của người quản lý
chuyên môn trong tiêu chuẩn GPP ở nước ta.
1.2. Cơ sở thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu
- Một số đề tài nghiên cứu trên thế giới: Nước Anh, nước
Pháp, nước Mỹ, nước Canada, nước Úc, nước Ấn Độ, các Tiểu
vương quốc Ả Rập thống nhất, nước Singapore, nước Nhật Bản,
nước Malaysia, nước Thái Lan.
- Một số đề tài nghiên cứu ở nước ta: Tại địa bản tỉnh Quảng

Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên, Ninh Bình, Hải Phòng, Đà Nẵng.
- Vận dụng cơ sở thực tiễn vào nội dung nghiên cứu của đề
tài.
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Giới thiệu một số đặc điểm của
tỉnh Đồng Nai.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu


4
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Người quản lý chuyên môn tại các nhà thuốc (các dược sĩ đại
học - DSĐH) và quầy thuốc (các dược sĩ trung cấp - DSTC) thực
hiện các quy định trong hoạt động chuyên môn tại cơ sở đạt tiêu
chuẩn GPP do họ quản lý và trực tiếp tham gia bán lẻ (gọi chung là
người bán lẻ thuốc), các hoạt động chuyên môn được chia thành 06
hoạt động chính và được chấm điểm theo thang điểm GPP.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Đồng Nai
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2014.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu
2.2.1.1. Xác định mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu khảo sát thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng
* Với nhóm đối tượng là người bán lẻ thuốc
Áp dụng công thức lấy mẫu so sánh tỷ lệ với quần thể hữu hạn
đã biết là 1301 (số nhà thuốc và quầy thuốc đã được cấp giấy chứng
nhận GPP), tính được n = 179 người, lấy trọn 180 người bán lẻ.
* Với nhóm đối tượng là người mua thuốc
Áp dụng công thức lấy mẫu so sánh tỷ lệ vì phỏng vấn người

mua thuốc tại các nhà thuốc và quầy thuốc đã thực hiện quan sát nên
cần tăng cỡ mẫu (chọn k = 1,4), lấy mỗi cơ sở bán lẻ 03 người mua
thuốc, tổng cộng 540 người.
- Cỡ mẫu can thiệp bán thực nghiệm
Sử dụng công thức chọn cỡ mẫu theo công thức tính cỡ mẫu so
sánh hai tỷ lệ và sử dụng trong thiết kế nghiên cứu can thiệp, tính
được n = 60 người.
2.2.1.2. Kỹ thuật chọn mẫu
- Trong khảo sát thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng


5
* Với nhóm đối tượng là người bán lẻ thuốc
Là các DSĐH, DSTC trực tiếp quản lý nhà thuốc, quầy thuốc
đồng ý tham gia.
* Với nhóm đối tượng là người mua thuốc
Là những người đến mua thuốc tại cơ sở đồng ý tham gia, mỗi
nhà thuốc, quầy thuốc phỏng vấn 3 người.
- Trong nội dung can thiệp
Các DSĐH và DSTC đồng ý tham gia tiến trình can thiệp trong
số 180 người đã khảo sát và phỏng vấn.
2.2.2. Xác định biến số nghiên cứu
2.2.2.1. Biến số thu thập bằng phương pháp quan sát
06 hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ theo quy định
trong tiêu chuẩn GPP, sử dụng thang đo nhị phân, mỗi hoạt động có
thực hiện được tính là 1, không thực hiện là 0, gồm 06 chỉ số:
Chỉ số 1: Hoạt động bán thuốc không theo đơn trong bệnh đơn giản
Chỉ số 2: Hoạt động bán thuốc không theo đơn trong bệnh lý phải có
sự chẩn đoán của thầy thuốc
Chỉ số 3: Hoạt động bán thuốc theo đơn

Chỉ số 4: Hoạt động bán thuốc đúng giá đã niêm yết
Chỉ số 5: Hoạt động thực hiện quy định về bao bì đựng thuốc
Chỉ số 6: Hoạt động thực hiện những quy định chuyên môn khác
2.2.2.2. Biến số thu thập bằng phương pháp phỏng vấn người mua
thuốc
+ Biến số về mức độ phù hợp của các quy định quản lý nhà
nước hiện hành đối với hoạt động bán lẻ thuốc: Biến thứ bậc;
Thang Likert 5 mức độ: 1. Rất không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3.
Bình thường; 4. Phù hợp và 5. Rất phù hợp; gồm 7 biến.
QĐ1: Loại hình bán lẻ được hoạt động ở các địa bàn.


6
QĐ2: Tiêu chuẩn GPP.
QĐ3: Phạm vi hoạt động của nhà thuốc và quầy thuốc gần tương
đương.
QĐ4: Trình độ nhân viên bán lẻ từ dược sơ cấp trở lên.
QĐ5: Thời gian thực hành nghề nghiệp của DSĐH và DSTC.
QĐ6: Nơi thực hành nghề nghiệp: Chưa hướng dẫn cụ thể.
QĐ7: Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn.
+ Biến số về mức độ đáp ứng của hoạt động quản lý nhà
nước: Biến thứ bậc; Thang Likert 5 mức độ: 1. Rất không đáp ứng;
2. Không đáp ứng; 3. Bình thường; 4. Đáp ứng và 5. Rất đáp ứng;
gồm 8 biến.
HĐ1: Công tác giúp đỡ, hướng dẫn về thủ tục mở cơ sở.
HĐ2: Công tác cấp giấy phép hành nghề cho những cơ sở mới.
HĐ3: Công tác cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GPP.
HĐ4: Công tác triển khai, hướng dẫn các quy định mới của ngành
đến người bán lẻ thuốc.
HĐ5: Công tác tuyên truyền kiến thức cho người mua thuốc.

HĐ6: Công tác thanh kiểm tra hoạt động bán lẻ thuốc.
HĐ7: Công tác xử lý các vi phạm trong lĩnh vực bán lẻ.
HĐ8: Công tác kiểm tra quy chế kê đơn thuốc của các cơ sở y tế.
+ Biến số về mức độ đồng ý với những lợi ích khi thực hiện
đúng các hoạt động nghề nghiệp: Biến thứ bậc; Thang Likert 5 mức
độ, 1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Bình thường; 4.
Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý; gồm 8 biến.
Lợi ích 1: Nhận được khi thực hiện các hoạt động nghề nghiệp.
Lợi ích 2: Nhận được khi thực hiện hoạt động bán thuốc không theo
đơn.


7
Lợi ích 3: Nhận được khi thực hiện đúng việc trao đổi thông tin về
thuốc với người mua thuốc.
Lợi ích 4: Nhận được khi hướng dẫn người mua thuốc đi khám bệnh
trong các tình huống bệnh lý đặc biệt.
Lợi ích 5: Nhận được khi cung cấp thông tin về thuốc đã bán cho
người mua thuốc.
Lợi ích 6: Nhận được khi thực hiện đúng quy định bán thuốc theo
đơn.
Lợi ích 7: Nhận được khi thực hiện đúng quy định về giá thuốc.
Lợi ích 8: Nhận được khi thực hiện các quy định chuyên môn khác.
2.2.2.3. Biến số thu thập trên người mua thuốc
- Biến số nền: Địa bàn sinh sống, tuổi, trình độ học vấn;
nghề nghiệp; số người trong gia đình; tần suất mua thuốc trung
bình / 01 tháng.
- Biến số về sự hiểu biết của người mua thuốc về những quy
định liên quan đến hoạt động bán lẻ thuốc: Thang đo nhị phân gồm
7 biến.

1. Hiều biết về hàng hóa thuốc.
2. Hiều biết về nơi nào được bán thuốc.
3. Hiều biết về trình độ chuyên môn của người bán lẻ thuốc.
4. Hiều biết về tiêu chuẩn GPP.
5. Hiều biết về cơ sở vật chất, trang phục của nơi bán thuốc.
6. Hiều biết về giá thuốc.
7. Hiều biết về bán thuốc kháng sinh.
- Biến số về sự quan tâm của người mua thuốc đến hoạt
động bán lẻ thuốc: Thang đo nhị phân gồm 7 biến.
1. Quan tâm đến loại hình nơi mua thuốc.
2: Quan tâm đến trình độ chuyên môn của người bán thuốc.


8
3: Quan tâm đến cơ sở đã đạt tiêu chuẩn GPP hay chưa đạt.
4: Quan tâm đến cơ sở vật chất nơi bán thuốc.
5: Quan tâm đến giá thuốc (cao, trung bình, thấp).
6: Quan tâm đến thái độ của người bán (thân thiện, vui vẻ).
7: Quan tâm đến loại thuốc mà người bán đã bán.
- Biến số về hành vi của người mua thuốc khi tiến hành mua
thuốc: Thang đo nhị phân gồm 7 biến.
1. Mua thuốc khi bị những bệnh thông thường như sốt, ho, sổ mũi.
2. Mua thuốc tại cơ sở đã biết trình độ chuyên môn của người bán.
3. Mua thuốc tại những cơ sở đã đạt tiêu chuẩn GPP.
4. Mua thuốc ở những nơi có cơ sở vật chất khang trang và người bán
có trang phục đúng quy định.
5. Mua thuốc ở những nơi đã biết giá bán.
6. Khi mua thuốc, hỏi người bán những kiến thức về thuốc.
7. Khi mua thuốc, hỏi người bán những thông tin về thuốc.
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, can thiệp
bán thực nghiệm (mô hình thực nghiệm trước – sau không có đối
chứng); định tính kết hợp nghiên cứu định lượng.
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu
- Giai đoạn khảo sát thực trạng: Quan sát không công khai
bằng hình thức đóng vai trong 04 tình huống: Mua thuốc không có
đơn (02), mua thuốc có đơn (01), mua thuốc dùng ngoài (01).
- Giai đoạn phỏng vấn và can thiệp bán thực nghiệm:
+ Phỏng vấn người bán lẻ thuốc: gặp trực tiếp các DSĐH và
DSTC, gửi phiếu và hướng dẫn cho họ trả lời, phát phiếu thu ngay.
+ Phỏng vấn người mua thuốc:


9
Phỏng vấn người mua thuốc tại các cơ sở bán lẻ, phát phiếu,
hướng dẫn họ làm và thu ngay.
+ Can thiệp bán thực nghiệm:
Mô hình can thiệp: So sánh trước – sau không có nhóm đối chứng,
ký hiệu RO1 X O2. Kết quả tác động được xác định bằng công thức:
E =O2- O1
Cách thức tiến hành:
- Thông tin, tuyên truyền những lợi ích cho người bán lẻ thuốc.
- Thảo luận nhóm trao đổi kinh nghiệm.
- Đánh giá sự thay đổi sự nhận thức về lợi ích và kết quả thực
hiện 06 hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ.
2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu
2.2.5.1. Xử lý số liệu: spss 20.0,
2.2.5.2. Đánh giá kết quả
- Kết quả thống kê mô tả: Tỷ lệ %
- Kết quả thống kê so sánh (sử dụng phép kiểm phi tham số).

2.3. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: Thực hiện theo quy
định
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả thực hiện hoạt động nghề nghiệp của các dược sĩ đại
học và dược sĩ trung cấp
- Các hoạt động có sự khác biệt thực tế nhưng không có ý nghĩa
thống kê, các DSĐH có tỷ lệ thực hiện đúng cao hơn các DSTC:
+ Thực hiện đúng quy định bán thuốc không theo đơn của 32 DSĐH là
38,2%, của 148 DSTC là 26,8%.
+ Thực hiện đúng quy định bán thuốc theo đơn: Của 32 DSĐH là
39,8%, của 148 DSTC là 35,6%.


10
+ Thực hiện quy định bán thuốc đúng theo giá đã niêm yết của 32
DSĐH là 43,8%, của 148 DSTC là 41,9%.
+ Thực hiện đúng quy định về bao bì đựng thuốc của 32 DSĐH là
4,7%, của 148 DSTC là 1,7.
+ Thực hiện đúng những quy định trong các hoạt động chuyên môn
khác của 32 DSĐH là 36,9%, của 148 DSTC là 35,1%.
- Hoạt động có sự khác biệt thực tế và có ý nghĩa thống kê, các
DSĐH có tỷ lệ thực hiện đúng cao hơn các DSTC: Từ chối bán thuốc
trong bệnh phải có chẩn đoán của thầy thuốc của 32 DSĐH là 34,4%,
của 148 DSTC là 13,5%.
* Tổng hợp kết quả thực hiện đúng các quy định trong 06 hoạt
động nghề nghiệp của 32 DSĐH tại nhà thuốc là 33% và của 148
DSTC tại quầy thuốc là 25,8%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
* Kết quả thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của
từng dược sĩ đại học và dược sĩ trung cấp (bảng 3.7 và 3.8)
Đối với 32 DSĐH tại nhà thuốc, người có tỷ lệ thực hiện đúng

cao nhất là 60,9% và thấp nhất là 21,7% với 12 mức; của 148 DSTC
tại quầy thuốc cao nhất là 52,2% và thấp nhất là 8% với 18 mức.
3.2. Kết quả xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng
hoạt động nghề nghiệp
3.2.1. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng thuộc về nhận thức của
người bán lẻ thuốc
3.2.1.1. Xác định sự ảnh hưởng giữa nhận thức về sự phù hợp của
một số quy định quản lý nhà nước hiện hành và thực trạng hoạt
động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc
Từ kết quả nhận định sự phù hợp theo 5 mức (bảng 3.9), tính
tỷ lệ phù hợp (tính trên 02 mức), kết quả trình bày trong bảng 3.10.


11
Bảng 3.10. Kết quả so sánh tỷ lệ phù hợp của 07 quy định quản lý
nhà nước của các dược sĩ đại học và dược
Các quy định

sĩ trung cấp

Dược sĩ đại học

Dược sĩ trung

Kiểm chi

(32)

cấp (148)


bình
phương

Sl

Tl (%)

Sl

Tl (%)

Quy định 1

17

53,1

17

11,5

p < 0,05

Quy định 2

3

9,4

30


20,3

p < 0,05

Quy định 3

4

12,5

44

29,7

p < 0,05

Quy định 4

2

6,3

56

37,8

p < 0,05

Quy định 5


9

28,1

69

46,6

p < 0,05

Quy định 6

6

18,8

41

27,7

p > 0,05

Quy định 7

0

0

14


9,5

p < 0,05

Tổng kết quả

41

18,3

271

26,2

p > 0,05

Tổng kết quả nhận định sự phù hợp chung của 07 quy định
quản lý nhà nước của các DSĐH là 18,3% và của các DSTC là 26,2%
(khác biệt có ý nghĩa thực tế nhưng không có ý nghĩa thống kê).
Xác định được ảnh hưởng giữa tỷ lệ nhận định sự phù hợp của
07 quy định quản lý nhà nước và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động
nghề nghiệp của các DSĐH và DSTC; chiều hướng ảnh hưởng theo
chiều thuận, hệ số tương quan tương ứng là 0,78 và 0,73 qua 2 bảng:
Bảng 3.11. Sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ phù hợp của 07 quy định quản lý
và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các DSĐH
Tỷ lệ thực Tổng mức nhận định và tỷ lệ % phù hợp của 07 quy
hiện đúng
định quản lý nhà nước
Hđnn (%)

0
14,3
28,6
42,9
57,1
71,4
và Sl
(0/7)
(1/7)
(2/7)
(3/7)
(4/7)
(5/7)
DSĐH
21,7 (2)
2
0
0
0
0
0
24,0 (1)
1
0
0
0
0
0



12
26,1 (3)
30,4 (6)
32,0 (1)
34,8 (8)
39,1 (4)
43,5 (3)
44,0 (1)
47,8 (1)
52,2 (1)
60,9 (1)
Tổng

3
3
0
3
1
0

0
3
1
3
1
0

0
0
0

0
0
0
0
0
13
8
Hệ số spearman

0
0
0
1
2
1

0
0
0
1
0
1

1
0
0
0
0
0
0

0
5
2
r= 0,78 (p<0,05)

0
0
0
0
0
1

0
0
0
0
0
0

0
1
1
0
3

0
0
0
1
1


Bảng 3.12. Sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ phù hợp của 07 quy định quản lý
và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các DSTC
Tỷ lệ thực Tổng mức nhận định và tỷ lệ % phù hợp của 07 quy định
hiện đúng
quản lý nhà nước
Hđnn (%)
0
14,3 28,6 42,9 57,1 71,4 85,7
100
và Sl
(0/7) (1/7) (2/7) (3/7) (4/7) (5/7) (6/7) (7/7)
DSTC
8,0 (3)
3
0
0
0
0
0
0
0
8,7 (1)
1
0
0
0
0
0
0

0
12,0 (3)
3
0
0
0
0
0
0
0
13,0 (2)
1
1
0
0
0
0
0
0
16,0 (6)
5
1
0
0
0
0
0
0
17,4 (7)
6

0
1
0
0
0
0
0
20,0 (9)
5
3
1
0
0
0
0
0
3
4
1
1
0
0
0
0
21,7 (9)
24,0 (11)
8
1
2
0

0
0
0
0
26,1 (19)
6
6
5
2
0
0
0
0
28,0 (5)
1
0
2
1
1
0
0
0
30,4 (19)
3
5
6
5
0
0
0

0
32,0 (3)
0
2
1
0
0
0
0
0
34,8 (17)
0
4
2
6
3
1
1
0


13
39,1 (22)
43,5 (8)
47,8 (3)
52,2 (1)
Tổng

3
0

0
0
48

0
5
4
5
0
0
2
2
0
0
1
0
0
0
0
0
27
26
22
11
Hệ số spearman r = 0,73 (p < 0,05)

4
0
1
0

6

0
2
0
1
4

3.2.1.2. Xác định sự ảnh hưởng giữa nhận thức về sự đáp ứng của
một số hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực bán lẻ thuốc và
thực trạng hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc
Từ kết quả nhận định sự đáp ứng theo 5 mức (bảng 3.13), tính
tỷ lệ đáp ứng (tính trên 02 mức), kết quả trình bày trong bảng 3.14.
Bảng 3.14. Kết quả so sánh tỷ lệ đáp ứng của 08 hoạt động quản lý
nhà nước của các dược sĩ đại học và dược

sĩ trung cấp

Các hoạt

Dược sĩ đại học

Dược sĩ trung

Kiểm chi

động

(32)


cấp (148)

bình
phương

Sl

Tl (%)

Sl

Tl (%)

Hoạt động 1

8

25,0

13

8,8

p < 0,05

Hoạt động 2

6

18,7


21

14,2

p > 0,05

Hoạt động 3

19

59,4

57

38,5

p < 0,05

Hoạt động 4

11

34,4

21

14,2

p < 0,05


Hoạt động 5

6

18,8

5

3,4

p < 0,05

Hoạt động 6

5

15,6

42

28,4

p < 0,05

Hoạt động 7

6

18,8


4

2,7

p < 0,05

Hoạt động 8

1

3,1

3

2,0

p > 0,05

Tổng kết quả

62

24,2

166

14,0

p > 0,05


Tổng kết quả nhận định sự đáp ứng chung của 08 hoạt động
quản lý nhà nước của các DSĐH là 24,2% và của các DSTC là 14,0%
(khác biệt có ý nghĩa thực tế nhưng không có ý nghĩa thống kê).

1
2
1
0
4


14
Xác định được ảnh hưởng giữa tỷ lệ nhận định sự đáp ứng của
08 hoạt động quản lý và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề
nghiệp của các DSĐH và DSTC; chiều hướng ảnh hưởng theo chiều
thuận, hệ số tương quan tương ứng là 0,5 và 0,46 qua 2 bảng:
Bảng 3.15. Sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ đáp ứng của 08 hoạt động quản
lý và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các

DSĐH
Tỷ lệ thực
hiện đúng
Hđnn (%)
và Sl DSĐH
21,7 (2)
24,0 (1)
26,1 (3)
30,4 (6)
32,0 (1)

34,8 (8)
39,1 (4)
43,5 (3)
44,0 (1)
47,8 (1)
52,2 (1)
60,9 (1)
Tổng

Tổng mức nhận định và tỷ lệ % đáp ứng của 08
hoạt động quản lý nhà nước
0
12,5
25
37,5
50
62,5 87,5
(0/8) (1/8) (2/8) (3/8) (4/8) (5/8) (7/8)
0
1
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0

0
0
3
0
0
0
0
0
0
1
3
2
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
2
4
0
1
1
0
0

1
1
1
1
0
0
0
1
0
0
1
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0

0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
8
10
5
4
1
1
3
Hệ số spearman: r= 0,5 (p<0,05)

Bảng 3.16. Sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ đáp ứng của 08 hoạt động quản
lý và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các

DSTC
Tỷ lệ thực
hiện đúng

Tổng mức nhận định và tỷ lệ % đáp ứng của 08
hoạt động quản lý nhà nước



15
Hđnn (%) và
Sl DSTC
8,0 (3)
8,7 (1)
12,0 (3)
13,0 (2)
16,0 (6)
17,4 (7)
20,0 (9)
21,7 (9)
24,0 (11)
26,1 (19)
28,0 (5)
30,4 (19)
32,0 (3)
34,8 (17)
39,1 (22)
43,5 (8)
47,8 (3)
52,2 (1)
Tổng

0
12,5
25
37,5
50

(0/8) (1/8) (2/8) (3/8) (4/8)
3
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
0
0
2
0
0
0
0
3
2
1
0
0
3
4
0
0

0
6
2
1
0
0
7
1
1
0
0
3
4
4
0
0
13
2
4
0
0
4
0
1
0
0
11
4
3
1

0
2
1
0
0
0
3
6
5
1
1
6
3
7
6
0
0
0
2
1
2
0
1
1
0
0
0
0
0
0

0
67
32
31
9
3
Hệ số spearman: r= 0,46 (p<0,05)

62,5
(5/8)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
2
0
0
3


75
(6/8)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
3

3.2.1.3. Xác định sự ảnh hưởng giữa nhận thức về những lợi ích
và thực trạng hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc
Từ kết quả đồng ý với những lợi ích theo 5 mức (bảng 3.17),
tính tỷ lệ nhận thức đúng về những lợi ích (tính trên 02 mức là đồng
ý và hoàn toàn đồng ý) -bảng 3.18.
Bảng 3.18. Kết quả so sánh tỷ lệ đồng ý của 08 lợi ích khi thực hiện
đúng các hoạt động nghề nghiệp của các DSĐH và DSTC
Các lợi ích


Dược sĩ đại học

Dược sĩ trung

Kiểm chi

(32)

cấp (148)

bình

Sl

Tl (%)

Sl

Tl (%)

phương


16
Lợi ích 1

15

46,9


29

19,6

p < 0,05

Lợi ích 2

7

21,9

23

15,6

p > 0,05

Lợi ích 3

8

24,9

17

11,5

p < 0,05


Lợi ích 4

7

21,9

13

8,8

p < 0,05

Lợi ích 5

6

18,8

19

12,8

p > 0,05

Lợi ích 6

6

18,8


31

20,9

p > 0,05

Lợi ích 7

16

50,0

36

24,3

p < 0,05

Lợi ích 8

7

21,9

32

21,6

p > 0,05


Tổng kết quả

72

28,1

200

16,9

p > 0,05

Tổng kết quả đồng ý với những lợi ích của các DSĐH là
28,1%, các DSTC là 16,9% (khác biệt không có ý nghĩa thống kê).
Xác định được 02 cấp độ ảnh hưởng qua thống kê:
+ Sự ảnh hưởng và chiều hướng ảnh hưởng của 5 mức độ nhận
thức về lợi ích và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của
các DSĐH và DSTC đều có ý nghĩa thống kê; chiều hướng ảnh
hưởng theo chiều thuận, hệ số tương quan từ trung bình đến chặt chẽ
(bảng 3.19 và 3.20).
+ Sự ảnh hưởng và chiều hướng của sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ
nhận thức đúng về những lợi ích và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt
động nghề nghiệp của các DSĐH và các DSTC đều có ý nghĩa thống
kê; chiều hướng ảnh hưởng theo chiều thuận, hệ số tương quan tương
ứng là 0,83 và 0,61 (bảng 3.21 và 3.22).
Bảng 3.21. Kết quả ảnh hưởng giữa tỷ lệ nhận thức đúng về những
lợi ích và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các
Tỷ lệ thực
hiện đúng


dược sĩ đại học
Tổng mức nhận định và tỷ lệ % nhận thức đúng
về những lợi ích


17
Hđnn (%) và
Sl DSĐH
21,7 (2)
24,0 (1)
26,1 (3)
30,4 (6)
32,0 (1)
34,8 (8)
39,1 (4)
43,5 (3)
44,0 (1)
47,8 (1)
52,2 (1)
60,9 (1)
Tổng

0
12,5
25
50
62,5
(0/8) (1/8) (2/8) (4/8) (5/8)
2

0
0
0
0
1
0
0
0
0
2
1
0
0
0
4
2
0
0
0
0
1
0
0
0
2
3
2
0
1
0

2
0
0
2
0
0
0
2
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
11

9
2
2
4
Hệ số spearman: r = 0,83 (p < 0,05)

87,5
(7/8)
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1

100
(8/8)
0
0
0
0
0
0

0
0
0
1
1
1
3

Bảng 3.22. Kết quả ảnh hưởng giữa tỷ lệ nhận thức đúng về những
lợi ích và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các
Tỷ lệ thực
hiện đúng
Hđnn (%)
và Sl DSTC
8,0 (3)
8,7 (1)
12,0 (3)
13,0 (2)
16,0 (6)
17,4 (7)
20,0 (9)
21,7 (9)
24,0 (11)
26,1 (19)
28,0 (5)

dược sĩ trung cấp
Tổng mức nhận định và tỷ lệ % nhận thức đúng về những
lợi ích
0

(0/8)
2
1
1
2
4
4
7
6
7
16
5

12,5
(1/8)
1
0
1
0
2
2
1
1
3
1
0

25
(2/8)
0

0
1
0
0
1
1
1
0
2
1

37,5
(3/8)
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0

50
(4/8)
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0

62,5
(5/8)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

75
(6/8)
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0

87,5
(7/8)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

100
(8/8)
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0


18
30,4 (19)
32,0 (3)
34,8 (17)
39,1 (22)
43,5 (8)
47,8 (3)
52,2 (1)
Tổng

7
2
3
1
0
0
0
68

9
1
5
3
2

0
0
32

3
0
4
6
0
1
0
20

0
0
5
6
0
0
0
13

0
0
0
2
0
1
0
3


0
0
0
3
1
0
0
4

0
0
0
1
1
0
0
2

0
0
0
0
1
0
0
2

Hệ số spearman r = 0,61 (p < 0,05)
3.2.2. Đánh giá mối liên quan giữa tỷ lệ có hiểu biết, có quan tâm

và có thực hiện hành vi của người mua thuốc đến hoạt động nghề
nghiệp của người bán lẻ
3.2.2.1. Các đặc điểm nhân khẩu học của người mua thuốc
Của 540 người được trình bày từ biểu đồ 3.1 đến 3.6
- Địa bàn: Thành phố và thị xã (243), các huyện (297)
- Về lứa tuổi: Gồm 4 nhóm: Từ 18- 25 (47); 26- 40 (228); 4150 (205) và trên 50 (60).
- Về trình độ học vấn: Từ cấp 1 trở xuống (10); cấp 2 (80); Cấp
3, trung cấp, cao đẳng (340); đại học và sau đại học (110).
- Về nghề nghiệp: Công nhân (129); Buôn bán, nội trợ (156);
cán bộ, viên chức (112); làm rẫy, ruộng (65); nghề nghiệp khác (78).
- Về số người trong gia đình: 02 người (18); 03 người (149);
04 người (281); >5 người (92).
- Về tần suất mua thuốc trung bình một tháng:1 -2 lần (217); 3
- 4 lần (243); 5-6 lần (58) và trên 6 lần (22).
3.2.2.2. Xác định mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với
kết quả hiểu biết, thái độ quan tâm và thường xuyên thực hiện
hành vi của người mua thuốc
Hai đặc điểm: Trình độ học vấn và nghề nghiệp thể hiện mối
liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) đến hầu hết các nội dung

0
0
0
0
3
1
1
4



19
thuộc về kiến thức, thái độ và thực hiện hành vi khi tiến hành mua
thuốc của người mua thuốc (từ bảng 3.23- 3.25)
3.2.2.3. Xác định mối liên quan giữa tỷ lệ có hiểu biết, có quan tâm
và có thực hiện hành vi của người mua thuốc đến hoạt động nghề
nghiệp của người bán lẻ
Kết quả người mua thuốc có kiến thức, có quan tâm và có mức
độ thường xuyên thực hiện hành vi tại các nhà thuốc cao hơn so với
các quầy thuốc, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (bảng 3.26).
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tổng tỷ lệ người
mua thuốc có kiến thức, có quan tâm, có thường xuyên thực hiện
hành vi đối với tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của
người bán lẻ, hệ số tương quan chặt chẽ ( 0,87 và 0,8).
3.3. Kết quả can thiệp bán thực nghiệm
3.3.1. Kết quả thay đổi nhận thức của người bán lẻ về những lợi
ích trong hoạt động nghề nghiệp
Sau can thiệp, sự nhận thức của người bán lẻ là các DSĐH đã
có sự thay đổi kết quả với cả 8 nội dung có ý nghĩa thống kê (p<
0,05), tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý tăng từ 34,7% lên 59,1%
(tăng 24,4%); đối với các DSTC, tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý
tăng từ 21,7% lên 35,9% (tăng 14,2%), có 6 nội dung thay đổi, có 2
nội dung thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05). (bảng 3.29 và
3.30)
3.3.2. Kết quả thay đổi các hoạt động nghề nghiệp
- Kết quả thay đổi hoạt động bán thuốc không theo đơn
trong bệnh đơn giản: Tỷ lệ thực hiện đúng của các DSĐH tăng từ
41,9% lên 59,6%; đối với các DSTC tăng từ 29,5% lên 45%, có ý
nghĩa thống kê (bảng 3.31).



20
- Kết quả thay đổi hoạt động bán thuốc trong bệnh lý phải có
sự chẩn đoán của thầy thuốc: tỷ lệ có từ chối bán thuốc và hướng
dẫn người bệnh đi khám bệnh của các DSĐH tăng từ 31,8% lên 50%;
có ý nghĩa thống kê; của các DSTC từ 15,8% lên 26,4%, không có ý
nghĩa thống kê (biểu đồ 3.7)
- Kết quả thay đổi hoạt động bán thuốc theo đơn: Tỷ lệ thực
hiện đúng của các DSĐH tăng từ 41,2% lên 62,5%; của các DSTC
tăng từ 41,3% lên 54,9%, đều có ý nghĩa thống kê (bảng 3.32).
- Kết quả thay đổi hoạt động bán thuốc đúng giá đã niêm
yết: Đối với các DSĐH tăng từ 40,9% lên 54,5%, không có ý nghĩa
thống kê; đối với các DSTC tăng từ 36,8% lên 57,9%, có ý nghĩa
thống kê (biểu đồ 3.8).
- Kết quả thay đổi hoạt động bao bì đựng thuốc: Đối với các
DSĐH tăng từ 6,8% lên 36,4%; của các DSTC, tăng từ 1,3% lên
11,8%, có ý nghĩa thống kê (bảng 3.33).
- Kết quả thay đổi một số hoạt động chuyên môn khác
Đối với các DSĐH tăng từ 35,5% lên 45,5%, có ý nghĩa thống
kê; đối với các DSTC tăng từ 37,9% lên 38,4%, không có ý nghĩa
thống kê (bảng 3.34).
- So sánh kết quả sau can thiệp giữa hai nhóm người bán lẻ
Sau can thiệp, so sánh kết quả thay đổi nhận thức và thay đổi
hoạt động nghề nghiệp của các DSĐH và DSTC đều khác biệt có ý
nghĩa thống kê bằng phép kiểm chi bình phương (biểu đồ 3.9).
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Bàn luận về kết quả hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ
Kết quả thực hiện đúng các quy định trong 06 hoạt động nghề
nghiệp của các DSĐH và DSTC đều đạt thấp.



21
Tổng kết quả thực hiện đúng 06 hoạt động nghề nghiệp của
từng DSĐH và DSTC cũng có kết quả thấp.
So sánh kết quả thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của
người bán lẻ thuốc tại tỉnh Đồng Nai thấp hơn với một số địa phương
khác như TP Hà Nội, Đà Nẵng, tỉnh Ninh Bình, Quảng Ninh.
4.2. Bàn luận về một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghề
nghiệp của người bán lẻ thuốc
4.2.1. Về một số yếu tố ảnh hưởng thuộc về nhận thức của người
bán lẻ thuốc
4.2.1.1.Về ảnh hưởng của nhận thức sự phù hợp của một số quy
định quản lý nhà nước hiện hành đến thực trạng hoạt động nghề
nghiệp của người bán lẻ thuốc
Kết quả phân tích cho thấy:Tỷ lệ nhận sự phù hợp của 07 quy
định quản lý nhà nước hiện hành ảnh hưởng trên tỷ lệ thực hiện đúng
các hoạt động nghề nghiệp của chính người bán lẻ có ý nghĩa thống
kê; sự tương quan theo chiều thuận và hệ số tương quan ở mức chặt
chẽ. Hầu hết các quy định đều nhận định sự phù hợp ở mức thấp, vì
trong thời gian tiến hành nghiên cứu chưa có những thay đổi về các
quy định này, vì vậy nội dung này được chuyển đền phần kiến nghị.
4.2.1.2. Về ảnh hưởng của nhận thức về sự đáp ứng của một số
hoạt động quản lý nhà nước đến thực trạng hoạt động nghề nghiệp
của người bán lẻ thuốc
Kết quả phân tích cho thấy: Tỷ lệ nhận định sự đáp ứng của 08
hoạt động quản lý nhà nước ảnh hưởng trên tỷ lệ thực hiện đúng các
hoạt động nghề nghiệp của chính người bán lẻ có ý nghĩa thống kê;
sự tương quan theo chiều thuận và hệ số tương quan ở mức trung
bình và thấp. Hầu hết các hoạt động đều nhận định mức độ đáp ứng
thấp, vì muốn thay đổi nhận định của người bán lẻ, cần có sự thay đổi



22
hoạt động của cơ quan quản lý vì vậy nội dung này được chuyển sang
phần kiến nghị.
4.2.1.3. Bàn luận sự ảnh hưởng của nhận thức về những lợi ích
đến thực trạng hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc
Kết quả phân tích cho thấy: Tỷ lệ đồng ý về những lợi ích mà người
bán lẻ ảnh hưởng trên tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp
của chính người bán lẻ có ý nghĩa thống kê; sự tương quan theo chiều
thuận và hệ số tương quan ở mức trung bình và chặt chẽ. Mức độ
nhận thức đúng về các lợi ích thấp và không bị tác động bởi các yếu
tố khách quan, chỉ liên quan quan đến chính khả năng nhận thức của
người bán lẻ. Vì vậy đề tài tiến hành can thiệp bán thử nghiệm trên
yếu tố này để làm cơ sở cho những đề xuất và kiến nghị.
4.2.2. Về sự liên quan giữa tỷ lệ có kiến thức, tỷ lệ có thái độ quan
tâm và tỷ lệ thực hiện thường xuyên một số hành vi của người
mua thuốc đến hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ
Kết quả phân tích cho thấy:Tỷ lệ người mua thuốc có kiến
thức, có quan tâm, có những hành vi đúng khi mua thuốc liên quan
đến tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của chính người
bán lẻ có ý nghĩa thống kê; sự tương quan theo chiều thuận và hệ số
tương quan ở mức chặt chẽ. Vì vậy kiến nghị cần có biện pháp tăng
cường sự giám sát từ phía người mua thuốc đến người bán lẻ thuốc.
4.3. Bàn luận về kết quả can thiệp bán thực nghiệm
Kết quả sau can thiệp cho thấy: Có sự thay đổi nhận thức về
những lợi ích mà người bán lẻ nhận được dẫn đến sự thay đổi hoạt
động nghề nghiệp theo chiều hướng thực hiện tốt hơn. Kết quả này là
cơ sở cho những kiến nghị và đề xuất của đề tài.
4.4. Bàn luận về một số hạn chế của đề tài nghiên cứu
Có sự chênh lệch mẫu nghiên cứu của hai nhóm DSĐH và DSTC.



23
Đề tài đã không sử dụng phương trình hồi quy đa biến mà sử dụng
phép kiểm phi tham số cho từng biến riêng lẻ.
KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu của luận án đã đạt được những kết quả
theo đúng các mục tiêu đã xây dựng như sau:
1. Đánh giá thực trạng hoạt động nghề nghiệp của người quản lý
chuyên môn tại các nhà thuốc và quầy thuốc đạt chuẩn GPP
- Tỷ lệ thực hiện đúng 06 hoạt động nghề nghiệp theo tiêu
chuẩn GPP của 32 DSĐH là 33% và của 148 DSTC là 25,8%.
- Tổng kết quả thực hiện đúng 06 hoạt động nghề nghiệp của
từng DSĐH thấp nhất là 21,7% và cao nhất là 60,9%, của các DSTC
tương ứng là 8% và 52,2%.
2. Xác định được một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt
động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc tại các cơ sở đạt GPP
- Sự ảnh hưởng từ nhận thức của người bán lẻ đối với
hoạt động nghề nghiệp
- Có sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ nhận định sự phù hợp của 07
quy định quản lý nhà nước đến tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động
nghề nghiệp của các DSĐH và DSTC, hệ số tương quan tương ứng là
0,78 và 0,73. Đã có 4/7 quy định có tỷ lệ phù hợp thấp được phân
tích là cần điều chỉnh đã được luật Dược 2016 sửa đổi.
- Có sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ nhận định sự đáp ứng của 08
hoạt động quản lý nhà nước đến tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động
nghề nghiệp của các DSĐH và DSTC, hệ số tương quan tương ứng là
0,5 và 0,46.
- Có sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ nhận thức đúng về những lợi
ích mà người bán lẻ nhận được đến tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt



×