Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

BÀI TẬP HẾT MÔN SƠ CẤP CỨU BỆNH THÔNG THƯỜNG TẠI CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.38 MB, 59 trang )

BÀI TẬP HẾT MÔN SƠ CẤP
CỨU BỆNH THÔNG THƯỜNG
TẠI CỘNG ĐỒNG
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE VÀ TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ
CHƯỜM (NÓNG/LẠNH, ƯỚT/KHÔ) VÀ ÁP
DỤNG MỘT SỐ KIỂU CHƯỜM TRONG
THỰC TIỄN



A. GIỚI THIỆU
- Chườm là một ứng dụng của nhiệt trị liệu
(Nhiệt trị liệu là một phương pháp điều trị của
vật lý trị liệu, trong đó sử dụng các tác nhân
gây nhiệt để mang lại hiệu quả điều trị. Tùy
theo nhiệt độ của tác nhân gây nhiệt, chia
thành 2 loại: nhiệt nóng và nhiệt lạnh)
Chườm chia thành 2 loại: chườm nóng và
chườm lạnh


A. GIỚI THIỆU
• Chườm nóng hoặc chườm lạnh là phương pháp
phổ biến được mọi người sử dụng khi bị chấn
thương không rách da hoặc gặp phải các cơn
đau nhẹ.


A. GIỚI THIỆU


- Tuy nhiên, nếu chườm sai cách hoặc nhầm lẫn
giữa các cách chườm sẽ làm vết thương
nghiêm trọng hơn



B. CHƯỜM NÓNG, CHƯỜM
LẠNH


I. CHƯỜM NÓNG
• 1. Tác dụng
• - Tăng cấp máu, kích thích thải trừ
chất độc
• - Thư giãn cơ làm giảm đau
• - Giúp vết thương liền nhanh
• - Giảm đau
• - Thân nhiệt tăng


I. CHƯỜM NÓNG
• 1. Tác dụng
• Phòng trị bệnh đau cột sống:
Các chứng bệnh cột sống trong
giai đoạn đầu như cứng cổ,
nhức mỏi hoặc sau khi bị
nhiễm lạnh cảm thấy hơi đau
nhức có thể chườm nóng để cải
thiện các triệu chứng trên,
thúc đẩy máu lưu thông, giảm

nhẹ chứng co rút cơ bắp,
phòng chống bệnh cột sống.


I. CHƯỜM NÓNG
• 2. Áp dụng
• Chườm nóng áp dụng cho các cơn đau mãn
tính (Đau mạn tính là loại đau kéo dài và tái
phát) hoặc chấn thương sau 48 giờ


I.CHƯỜM NÓNG
• 2. Áp dụng
• - Cơn đau thắt dạ dày, thận hoặc
khớp
• - Viêm thanh quản, viêm phế quản
• - Trẻ sơ sinh thiếu tháng, cho người
già khi trời rét


I. CHƯỜM NÓNG

-

3. Không áp dụng
Viêm ruột thừa.
Viêm phúc mạc.
Các bệnh nhiễm khuẩn nặng gây mù.
Các trường hợp xuất huyết.
Đau bụng không rõ nguyên nhân.

Chấn thương 24 giờ đầu vì dễ gây chảy máu lại
do giãn mạch.
- Những bệnh nhân bị mất cảm giác


I. CHƯỜM NÓNG
• 3. Không áp dụng
- Khi bị bong gân tuyệt đối không được xoa bóp
để làm nóng bằng các loại dầu, cồn, thuốc
rượu, mật gấu. Và đặc biệt khi bong gân không
nên chườm nóng, không tiêm bất cứ thuốc gì
vào vùng bong gân vì làm như vậy có nguy cơ
làm giãn mạch, chảy máu nhiều hơn và càng
phù nề 


I. CHƯỜM NÓNG


I. CHƯỜM NÓNG
• 5. Nhiệt độ
- Chườm nóng khô: nhiệt độ trung bình 41 430C, nhiệt độ cao 50 - 600C
- Chườm nóng ướt: nhiệt độ trung bình 400C,
nhiệt độ cao 500C.


I. CHƯỜM NÓNG
• 6. Thời gian chườm

• Mỗi lần trung bình 20-30 phút. Nếu cần, sau 23h chườm lại





7. kỹ thuật chườm nóng


7.1. Chườm nóng khô
• a. Chuẩn bị bệnh nhân
- Thông báo và giải thích cho bệnh nhân và
người nhà bệnh nhân biết về kỹ thuật sắp làm.
- Hướng dẫn bệnh nhân những điều cần biết, cần
làm trước khi thực hành kỹ thuật.


7.1. Chườm nóng khô
• b. Chuẩn bị dụng
cụ
- Túi chườm nóng (có thể
thay bằng chai nước nóng,
nướng gạch nóng,...


7.1. Chườm nóng khô

-

b. Chuẩn bị dụng cụ
Nước nóng đựng trong bình, phích.
Nhiệt kế đo nước chườm.

Nhiệt kế đo thân nhiệt của bệnh nhân.
Bao bọc ngoài túi chườm hoặc khăn bông.
Băng cuộn, kim băng, dầu nhờn.


7.1. Chườm nóng khô
• c. Tiến hành
- kiểm tra túi có bị thủng không.
- Kiểm tra nước chườm bằng nhiệt kế đo
nước.
- Đổ nước vào túi chườm 1/2 - 2/3 dung
tích của túi chườm rồi đặt túi trên mặt
phẳng, một tay cầm miệng túi, tay còn
lại ép túi chườm để nước dâng lên đến
cổ túi sau đó vặn chặt nắp túi lại.


7.1. Chườm nóng khô
• c. Tiến hành
- Dốc ngược túi kiểm tra lại một lần nữa
rồi lau khô phía ngoài túi, cho vào bao
hoặc bọc trong khăn bông (không đặt
túi chườm trực tiếp lên da bệnh
nhân).
- Ðặt người bệnh nằm tư thế phù hợp.
Ðặt từ từ túi chườm lên vùng định
chườm (Ðể miệng túi quay lên trên).


7.1. chườm nóng khô

• c. Tiến hành
- Cố định túi chườm vào vùng chườm.
Xoa dầu nhờn khi người bệnh kêu nóng
rát (không xoa dầu lên vết thương).
- Thay nước khi cần: thường khoảng 2040 phút thay nước một lần. Hết giờ thì
lấy túi chườm ra. Lau khô dầu trên da
(nếu bôi).


7.1. Chườm nóng khô
• d. Những điểm cần lưu ý
• Phải đo nhiệt độ của nước chườm theo
đúng chỉ định.
• Giữ da vùng chườm luôn khô ráo.
• Thường xuyên theo dõi da bệnh nhân
vùng chườm, nhất là những người già,
trẻ em suy dinh dưỡng, thiếu máu, bệnh
nhân rối loạn cảm giác.
• Không cho bệnh nhân đè lên túi chườm.
• Không nên chườm quá lâu.


7.2. Chườm nóng ướt
• Chườm nóng ướt bằng nhiều cách
như: ngâm vùng cần chườm vào
nước ấm, đắp parafin nóng hoặc các
loại rượu quế, hồi.
• Phương pháp phổ biến nhất là dùng
khăn gạc tẩm nước nóng rồi đắp lên
vùng định chườm.



×