Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực ngoại thành phía tây nam hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.02 MB, 219 trang )


Đ Ạ I H Ọ C Q D Ò C G IA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KÉT

KÉT QUẢ TH Ụ C HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

T ê n đ ề tài: N G H IÊN c ử u ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐA LỌI ÍCH

SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐÁT KHU v ự c
NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI

M ã số đ ề tài: QGTĐ. 13.08
C hủ nh iệm đề tài: PGS.TS. Trần Văn Tuấn
CÁC CÁN B ộ THAM GIA
P G S.T S. T rần Văn Tuấn
TS.M ần Q uang Huy
TS. Bùi Q uang Thành
TS.N guyễn An Thịnh
TS. Phạm Thị Phin
TS. N guyễn Thị Hà Thành

NCS. Đỗ Thị Tài Thu
ThS. Trịnh Thị Kiều Trang
ThS. Lê Thị Hồng
CN. Nguyễn Xuân Linh
CN. Phạm Lê Tuấn
KS. Phạm Sỹ Liêm
TS. Thái Thị Quỳnh Nhu'
ThS. Võ Thị Thu Hà


ThS. N guyễn Bá Năng
ThS. Lê Văn Việt

Hà Nội, 2016


I TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ V1ẸN Ị



ĐAI HOC Q ư ốc GIA HÀ NỘÍ

C C C H C C C M


PHÀN I. THÔNG TIN CHƯNG
1.1. Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu
vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội
1.2. Mã số: Q G TĐ . 13.08
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT

Chức danh, hoc vi, ho và tên

Đon vị công tác

Vai trò thực hiện
đề tài

1


PGS.TS. Trân Văn Tuấn

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Chủ trì

2

TS.Mần Quang Huy

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

3

TS. Bùi Quang Thành

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

4

TS.Nguyễn An Thịnh

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia


5

TS. Phạm Thị Phin

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

6

TS. Nguyễn Thị Hà Thành

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

7

NCS. Đỗ Thị Tài Thu

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

8

ThS. Trịnh Thị Kiều Trang

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN


Tham gia

9

ThS. Lê Thị Hồng

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

10 CN. Nguyễn Xuân Linh

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

11 CN. Phạm Lê Tuấn

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

12 KS. Phạm Sỹ Liêm

Khoa Địa lý, trường Đại học KHTN

Tham gia

Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ TN&MT


Tham gia

Khoa Địa lý, Trường Đại học Vinh

Tham gia

15 ThS. Nguyễn Bá Năng

Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Thanh Oai, Hà Nội

Tham gia

16 ThS. Lê Văn Việt

Phòng Tài nguyên và Môi trường quận
Hoàn Kiếm. Hà Nội

Tham gia

13 TS. Thái Thị Quỳnh Như
14 ThS. Võ Thị Thu Hà

1.4. Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: 24 tháng, từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 7 năm 2015.
1.5.2. Gia hạn (nếu có): đến tháng 1 năm 2016
1.5.3. Thực hiện thực tế:


từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 1 năm 2016.

1.6. Nhũng thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): Không
(Vê mục liều, nội dung, phương pháp, két qua nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ
kiến cùa Cơ quan quản lý)
1.7. Tong kinh phí được phê duyệt của đề tài: 400 triệu đồng.
PHẦN II. TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
1. Đặt vấn đề

1


Đất đai là tài nguyca quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phân
quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công
trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,... là nguồn vốn, nguồn nội lực trong giai đoạn
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Nhưng đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, việc sử
dụng nguồn tài nguyên này vào việc phát triển kinh tế - xã hội một cách khoa học và đạt hiệu quả
cao là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
K.hu vực các huyện ngoại thành phía Tây Nam của Hà Nội trong phạm vi nghiên cún của đề
tài gồm các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai. Địa hình có sự phân hoá rõ nét từ tây sang
đông với địa hình bán sơn địa ở huyện Quốc Oai và một phần huyện Chương Mỹ, chuyền tiếp sang
khu vực đồng bằng phù sa huyện Thanh Oai. Với nguồn tài nguyên đất phong phú, nhất là khu vực
đồng bằng thuận lợi cho phát triển công nghiệp - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sản xuất
nông nghiệp,...đã tạo ra vị thế quan trọng của khu vực ngoại thành phía tây nam đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội chung của thủ đô Hà Nội.
Trong giai đoạn 2000 - 2008, khu vực các huyện ngoại thành phía Tây Nam của Hà Nội
thuộc địa bàn tỉnh Hà Tây cũ có tốc độ phát triển khá nhanh, gắn với quá trình công nghiệp hóa
nông nghiệp, nông thôn. Từ sau tháng 8/2008, sau khi được sát nhập trở thành khu vực ngoại thành
của thành phố Hà Nội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa được đẩy mạnh với sự hình thành và
triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu, cụm công nghiệp và các đô thị mới. Trong

quy hoạch định hướng phát triển không gian phía Tây Nam, Hà Nội sẽ tập trung phát triển đô thị
Xuân Mai là đô thị dịch vụ - công nghiệp hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp và hệ thống làng
nghề; phát triên các trung tâm dịch vụ về thương mại, đào tạo đại học, cao đẳng... Đây cũng là cửa
ngõ phía Tây Nam Hà Nội kết nối đô thị trung tâm với các tỉnh miền núi Tây Bắc qua hành lang
quốc lộ 6 và Nam quốc lộ 6. Cùng với đô thị Xuân Mai, các thị trấn Trúc Sơn, Quốc Oai và Kim
Bài được định hưởng phát triển theo hướng đỏ thị sinli thái. Các xã nông thôn cũng được chuyển
đổi theo hướng xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp .hàng hóa cung cấp lương thực,
thực phẩm, rau quả cho thành phố Hà Nội.
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mang lại những tác động tích cực như đẩy mạnh tăng
trưởng kinh tế, góp phần nâng cao mức sống người dân, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng
công nghiệp - dịch vụ, đầu tư xây dựng các công trình văn hóa, xã hội... cho các huyện phía tây nam
Hà Nội. Nhưng bên cạnh đó, nhiều tác động nảy sinh liên quan tới suy giảm chất lượng môi trường,
thu hẹp quỹ đất nông nghiệp, vấn đề lao động và việc làm,... v ấn đề quan trọng có tính cấp thiết đã
và đang được đặt ra cho khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội là làm thế nào để có thể gắn kết
quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mang tính tất yếu của Thủ đô Hà Nội với sự phát triển kinh tế
- xã hội bền vững, trong đó sử dụng tài nguyên đất đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
phát huy được chức năng đa mục đích sử dụng nhằm tối đa hóa nguồn lợi từ đất đai nhưng đồng
thời phải bảo vệ đất và môi trường sinh thái.
Đê giải quyêt được những nhiệm vụ đặt ra đôi với sử dụng tài nguyên đầt nêu ở trên, rõ ràng
cần có những nghiên cứu đánh giá cụ thể về tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tới
biên đôi sử dụng đât, làm rõ hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong sử dụng đất, đánh giá tiềm
năng đât đai, từ đó đưa ra được định hướng và các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên
đât cho khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội. Các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp
tư liệu cho quá trình quy hoạch và lập kế hoạch phát triển đô thị, khai thác và sử dụng hợp lý, bền
vững tài nguyên đất và bảo vệ môi trường ở khu vực phía Tây Nam Hà Nội.


Chính vì vậy, việc ’’Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài
nguyên đất khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội" là thực sự cần thiết, có ý nghĩa và đóng góp
quan trọng cho việc định hướng quy hoạch sử dụng đất của thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tâm nhìn

đến năm 2050.
2. Mục tiêu
Xác lập cơ sờ khoa học cho việc sử dụng bền vững tài nguyên đất trong quá trình công nghiệp
hóa. đô thị hóa khu vực các huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội (gồm các huyện Quốc Oai,
Chương Mỹ và Thanh Oai), từ đó đề xuất được các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên
đ ất khu vự c nghiên cứu.

Mục liêu cụ thê'.
- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá tính bền vững trong sử dụng tài
nguyên đất khu vực đô thị hóa;
- Đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong sử
dụng đất khu vực các huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội;
- Đề xuất được định hướng sử dụng đất và các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên
đất khu vực nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các tiếp cận phát triển bền vững, tiếp cận tổng hợp và hệ thống, tiếp cận đa chức
năng, tiếp cận quy hoạch lãnh thổ, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thế sau:
- Phương pháp khảo sút, điều tra thực địa: bao gồm các phương pháp truyền thống và hiện
đại trong khảo sát tự nhiên và điều tra kinh tế - xã hội ngoài thực địa. Các phương pháp thuộc nhóm
này bao gồm: điều tra, khảo sát tổng hợp điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, điều tra thành lập
bản đồ thổ nhưỡng và bản đồ hiện trạng sử dụng đất, điều tra nhanh nông thôn (điều tra phỏng vấn
trực tiếp các hộ dân sản xuất nông nghiệp phục vụ đánh giá hiệu quá sử dụng đất và điều tra phỏng
vấn các hộ dàn bị thu hỏi đất phục vụ đánh giá hiệu quả chuyên đỏi mục đích sử dụng đât nông
nghiệp).
- Phương pháp phân tích và thong ké tài liệu: Từ các số liệu và tài liệu thu được, phải tiến
hành phân tích thống kê để thấy được đặc điếm thực trạng công nghiệp hóa, đô thị hóa và hiện trạng
sử dụng đất khu vực nghiên cứu.
- phương pháp đánh giá hiệu quà sừ dụng đất nông nghiệp bao gồm cúc chì tiêu:
Hiệu quả kinh tế cây trồng theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
(2009), bao gồm các chỉ tiêu: giá trị sản xuất (G TSX )/lha, chi phí sản xuất (CPSX)/lha, giá trị gia

tăng (G TGT)/lha.
Hiệu quả xã hội: số công lao động/lha; GTGT/1 công lao động; khả năng cung cấp lương
thực; phù hợp năng lực nông hộ về đất, nhân lực, vốn, kỹ thuật; nhu cầu xã hội; phù hợp tập quán
sản xuất.
Mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), nguy cơ ô nhiễm môi trường sinh
thái.
- Phương pháp cho điêm đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất: trên cơ sở
phân cấp các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội, môi trường đánh giá tính bền vững của các LUT thông qua
các chỉ tiêu định tính, định lượng và cho điểm từng chỉ tiêu.
- Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO : Đánh giá đất đai theo FAO được áp dụng nhằm
xác định tiềm năng của đất đai đối với nhiều dạng hoạt động phát triển kinh tế nông lâm nghiệp trên
địa bàn nghiên cứu. Các nội dung đánh giá cụ the bao gồm: đánh giá thích nghi sinh thái, phân tích


hiệu quà kinh tế, phân tích tính bền vững xã hội và đánh giá hiệu quả môi trường. Phương pháp này
cho phép xác định được tiềm năng phát triển nhiều loại hình sản xuất trên cùng một đơn vị đât đai
theo cả khía cạnh về kinh tế, xã hội và sinh thái - môi trường. Kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế
sinh thái của các loại hình và xác định những loại hình sản xuất tối ưu nhất là cơ sở quan trọng cho
định hướng sử dụng đất đai theo hướng đa lợi ích.
- Phương pháp bùn đồ, viễn thủm và hệ thông tin địa lý (G1S):
Bàn đồ có khả năng thể hiện rõ, trực quan nhất các đặc trưng không gian của các đôi tượng
nghiên cứu. Ngoài ra, phương pháp bàn đồ còn là phương pháp duy nhất thể hiện sự phân bố không
gian các phương án quy hoạch và thiết kế lãnh thổ, đồng thời giúp cho các nhà quản lý đưa ra
những quyết định về tổ chức sử dụng lãnh thổ một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn nhiêu so với
việc đọc các bảng thống kê dài. Ngoài việc sử dụng phương pháp bản đồ truyền thống, còn được hỗ
trợ bởi Hệ thông tin địa lý (GIS), đặc biệt trong phân tích thông tin và mô hình hoá không gian.
Cơ sở dữ liệu không gian được sử dụng là các ảnh viễn thám cập nhật về khu vực nghiên
cứu. có độ phân giải cao.Với các dữ liệu và phần mềm hỗ trợ của GIS cho phép tích hợp, phân tích
các dữ liệu, dùng các phần mềm chuyên dụng để thành lập các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản
đồ biến động sử dụng đất và bản dồ đề xuất định hướng quy hoạch không gian sừ dụng đất khu vực

nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia:
Do đối tượng nghiên cứu có liên quan đến nhiều lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi
trường nên trong quá trình nghicn cứu. thực hiện các cuộc trao đổi, phỏng vấn và nhận ý kiến đóng
góp của các nhà khoa học, các chuyên gia chuyên ngành, những nhà hoạch định chính sách ở địa
phương để đưa ra các giải pháp đa lợi ích trong sử dụng tài nguyên đất.
4. Tổng kết kết quả nghiên cứu
4.1. Đảnh giá biên dộng sư dụng đảl khu vực các huyện ngoại thành phía Tày Nam Hà Nội dưới
tác động của quá trình cóng nghiệp hỏa, đô thị hỏa với sự hỗ trợ của GIS và viễn /hám
Khu vực các huyện ngoại thành phía tây nam của Hà Nội trong phạm vi nghiên cứu gồm các
huyện Quốc Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai. Đây là khu vực có tốc độ phát triển khá nhanh trong
giai đoạn từ năm 2010 đến nay. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa được đẩy mạnh với sự hình
thành và triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu, cụm công nghiệp và các khu đô thị
mới. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mang lại những tác động tích cực như đẩy mạnh tăng
trưởng kinh tế, góp phần nâng cao mức sống người dân, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng
công nghiệp - dịch vụ, đầu tư xây dựng các công trình văn hóa, xã hội,... cho các huyện phía tây
nam Hà Nội. Nhưng gắn liền với quá trình này là sự biến dộng sử dụng đất. Việc nghiên cứu đánh
giá biến động sử dụng đất với sự trợ giúp của ảnh viễn thám và GIS sẽ làm rõ những biến động theo
mục đích sử dụng, làm cơ sở để đánh giá tình hình sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng cho giai
đoạn tới.
Đề tài đã sử dụng ảnh vệ tinh chụp năm 2014 để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2014 bằng công nghệ GIS cho ba huyện
ngoại thành phía tây nam Hà Nội.
Các tài liệu mà đề tài thu thập được gồm:
-

Ánh vệ tinh độ phân giải cao SPOT - 5 được chụp năm 2014 với độ phân giải 2.5 m đã

dược nắn chỉnh theo hệ tọa độ VN2000 do Trung tâm Viễn thám Quốc gia cung cấp;



- Ban đồ HTSDĐ của ba huyện Quốc Oai, Chương Mỹ và thanh Oai năm 2010 tỷ lệ 1:25000
dạng số. định dạng *.dgn của phần mềm Microstation\
- Tài liệu thu thập về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu;
- Các quy phạm, quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bộ kí hiệu bản đồ HTSDĐ.
Trên cơ sở quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ ảnh vệ tinh (chi
tiết xem tại phần phụ lục), đề tài đã thành lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên
cứu năm 2014 và tiến hành đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2 0 1 0 - 2014 bàng công nghệ
GIS.

Hình 1. Quy trinh thành lập bản đồ biến động sử dụng đất bằng công nghệ G1S.
Kết quả thực hiện các bước ở trên đâ thành lập được bản đồ biến động sử dụng đất khu vực
3 huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai giai đoạn 2 0 1 0 -2 0 1 4 .
Diện tích tự nhiên của khu vực ba huyện Quốc Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai năm 2014
tăng 71.05 ha so với năm 2010. Quy luật biến động là đất nông nghiệp có xu hướng giảm, đất
chuyên dùng và đất ở ngày một tăng nhanh, đất chưa sử dụng giảm. Nguyên nhân làm cho diện tích
đất nông nghiệp có sự biến đối mạnh là phải chuyển cho các mục đích sử dụng khác, chủ yếu là cho
mục đích chuyên dùng, đất ở. Đất ở và đất chuyên dùng ngày càng tăng là do dân số tăng, quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đang trên đà phát triển mạnh, mức độ đô thị hóa nhanh nên nhu cầu
về nhà ớ và việc sử dụng các công trình chuyên dùng cũng tăng theo nhằm đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực. Diện tích đất chưa sử dụng giảm do khai thác vào các mục đích
sừ dụng khác.

5


BẢN b ố

BỘMO a ử D Ụ N a a Ẵ T


CACH U V ệ * Q U Ố C O N . 1 M M M a w . CMUONO tiỸ - T>*MH

HA NỘI 8 M BQ ẠN 5 0 1 0 - » » 8

___________________________________ ifMtliBW____________________________________

lình 2: Bản đồ biển động sử dụng đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 -2014
Biến động diện tích một số loại dất chính giai đoạn 2010 - 2014 khu vực cúc huyện Quốc
Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai được thê hiện băng bảng 1.
Bâng ỉ. Biến động cliện lích một số loại đất chính giai đoạn 20ỉ 0
Quốc Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai
TT

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐÁT



Tống diện tích tự nhiên
1

Diện tích
năm 2014
(ha)

2014 khu vực các huyện

Diện tích
nãm 2010
(ha)


Tăng(+)
giám(-)

50398.15

50327.10

71.05

NNP

30662.83

31710.05

-1047.22

Đất trồng lúa

LUA

21148.28

22400.22

-1251.94

Đất trồng cây hàng năm khác


HNK

2005.8 i

2038.75

-32.94

Đất trồng cây làu năm

CLN

4094.26

4093.83

0.43

Đất lâm nghiệp

LNP

1835.04

1774.40

60.64

Đất nuôi trồng thuỷ sàn


NTS

1 169.09

1205.17

-36.08

Đất nông nghiệp khác

NKH

402.25

189.58

212.67

Đất phi nông nghiệp

PNN

18262.52

! 7054.52

1208.00

Đất ở tại nông thôn


ƠNT

4022.85

3985.97

36.88

Đất ở tại đô thị

ODT

1146.06

349.18

796.88

Đất sàn xuất, kinh doanh phi nil

CSK

1740.49

1455.90

284.59

Đấí nông nghiêp
Trong đó:


2

Trong đó:

6


MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐÁT

TT

3

Diện tích
năm 2010
(ha)

Diện tích
năm 2014
(ha)



Tăng(+)
giảm(-)

Đàt có mục đích công cộng

ccc


6986.61

6943.41

43.20

Đất chua sử dụng

CSD

1472.80

1562.53

-89.73

4.2. Đánh giá hiệu qua kinh lể, xã hội, môi trường írortg sư dụng đất khu vực nghiên cứu (hiệu quà
kinh tế, xã hội, môi trường các loại hình sư dụng đất nông nghiệp chính và của một sô dự ủn sừ
dụng đất công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nghiên cứu);
4.2.1 Đánh giá hiệu qua các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính khu vực nghiên cửu
Khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội có hệ thống cây trồng, vật nuôi khá phong phú.
Qua quá trình điêu tra thực địa các loại hình sử dụng đât trên địa bàn nghiên cứu, kết hợp với tài
liệu điều tra nội nghiệp, có thể tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phô biến trên địa
bàn gồm 9 loại: 2 vụ lúa (lúa xuân - lúa mùa); 2 vụ lúa - 1 vụ rau màu; 1 vụ lúa xuân - 1 vụ cá;
chuyên rau - màu; cây ăn quả lâu năm (nhãn, bưởi, cam canh); nuôi trồng thuỷ sản; hoa - cây cảnh;
chè; vườn trại sinh thái.
Trong những năm gần đây, loại hình hoa, cây cảnh cho giá trị kinh tế cao và là hướng phát
triển mới cho địa bàn nghiên cứu. Diện tích đất trồng hoa, cây cảnh tập trung ở xã Nghĩa Hưng,
huyện Quốc Oai và xã Cao Viên, huyện Thanh Oai. Có nhiều mô hình trồng cây cảnh với quy mô

lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với trồng lúa và các cây trồng khác. Loại hình
vườn trại sinh thái là mô hình kinh tế mới, phân bố trên địa bàn tại một vài địa điểm có điều kiện
thuận lợi về địa hình đồi, diện tích lớn, cụ thể mô hình trồng cây dó bầu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng,
xông trầm hương đang được triển khai xây dựng trên địa bàn xă Phú Mãn, huyện Quốc Oai.
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính được tổng hợp ở bảng 2.
Bảng 2: Hiêu quả kin
Loại
hình sử
dụng
đ ất
2 lúa
(LUT1)
2 lúa 1 cây vụ
đông
(LUT2)

Lúa cá
(LUT3)
Chuyên
rau,
màu
(LUT4)

Kiếu sử dụng
đất

Lúa xuân - lúa
mùa
Lúa xuân - lúa

mùa - cà chua
Lúa xuân - lúa
mùa - nsịô đôn ạ,
Lúa xuân - lúa
mùa - đậu tương
Lúa xuân - lúa
mùa - bắp cải
Lúa xuân - lúa
mùa - khoai tây
Lúa xuân - lúa
mùa - bí đỏ
Lúa xuân - cá
(trắm cỏ, trôi,
chép)
Lạc xuân - đậu
tương hè - súp lữ
Lạc xuân - đậu
tư ơn ạ hè - hành
Ngô xuân - rau

1

tế của các loai hìn

1 sủ'

dụng t ất chính tại khu vực nghiên cứu

90,47


42,29

48,18

490

184,63

GTGT/côn
g lao động
(1000
đồng)
98,32

192,81

72,09

120,72

835

230,91

144,57

124,47

56,49


67,98

720

172,88

94,41

123,05

51,19

71,86

657

187,29

109,38

156,17

65,87

90,30

716

218,11


126,11

168,58

67,07

101,51

760

221,82

133,57

167,75

67,59

100,16

757

221,60

132,31

102,41

30,20


72,21

550

186,20

131,29

188,48

66,66

121,82

683

276,00

178,36

206,06

68,89

137,17

734

280,73


186,88

152,46

60,92

91,54

661

230,65

138,49

GTSX
(triệu
đồng/ha)

CPTG
(triệu
đồng/ha)

GTGT
(triệu
đồng/ha)

Lao
động
(công/ha)


GTSX/công
lao động
(1000 đong)

7


Cây ăn
quả lâu
năm
(LUT5)
Nuôi
trồng
thuý sàn
(LUT6)
Chè
(LUT7)
Hoa,
cây
cảnh
(LUT8)
V ườn
trại sinh
thái
(LUT9)

cài hè - su hào
đông
Lạc - đậu tương
- khoai lang

Băp cải - su hào hành
Bưởi
Cam canh
Nhằn

155,72

51,8

103,92

633

246,00

164,17

204,14

73,51

130,63

718

284,31

181,94

207,10

231,70
59,21

38,64
31.70
16,06

168,46
200,00
42,61

489
496
353

423,52
467,14
167,73

344,50
403,23
120,71

Chuyên cá

452,00

170,45

281,55


620

729,03

454,11

50,80

22,34

28,46

210

241,90

135,52

261,75

46,35

215,40

1493

175,32

144,27


1500,00

755,00

745,00

850

1764,7

876,47

Chè
Ly, cúc, cây cảnh

Dó bâu - xông
trầm hương

--------------

r ' ...

>

Đối với một số loại hình trồng cây lâu năm (nhãn, bưởi) và vườn trại sinh thái, giá trị sản
xuất và chi phí trung gian được tính bình quân của 10 năm từ thiết kế cơ bản (khoảng 3 - 5 năm
đầu) đến khi cho thu hoạch ốn định. Kết quả nghiên cứu cho thấy GTSX của LUT 9 (vườn trại sinh
thái dó bầu) trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác cao hơn các LUT còn lại 3,3-29 lân, tuy nhiên loại
hình này không phổ biến. LUT nuôi trồng thuỷ sản cho GTSX/ha canh tác cao hơn các loại hình

khác từ 1,4 - 6 lần, GTGT/ha canh tác cao gâp 6 lân LUT7. Đánh giá vê hiệu quả kinh tê có thê săp
xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp: LUT9 (vườn trại sinh thái), LUT6 (nuôi trồng thuỷ sản), LUT8
vụ rau
(hoa-cây cảnh), LUT5 (cây ăn quả lâu năm), LUT4 (chuyên rau-màu), LUT2 (2 vụ lúa
màu), LUT3 (lúa - cá), LUT1 (2 vụ lúa), LUT7 (chè) cho giá trị gia tăng thấp nhất.
Hiệu quả xã hội: Kêt quả nghiên cứu thể hiện ở bảng 3:
Bảng 25: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất chính tại khu vực nghiên cứu
Chỉ tiêu định tính
Khả năng
Chỉ tiêu định lượng
Loại
cung cấp
hình sử Công lao GTGT/công
lương thực
dụng
lao động
động
(tạ/ha)
đất
(công/ha) (1000 đồng)
Phù hợp với năng lực sản xuât của hộ vê đât,
110-120
LUT1
490
98,32
nhân lực, vốn, kỹ thuật (NL) ở mức trung bình
đến cao; đáp ứng nhu cầu sản phẩm hàng ngày
của ngưòi dân và xã hội (NC) ỏ' mức cao; phù
họp với tập quán canh tác địa phương (TQ) ờ
mức cao

LUT2
657-835 94,41-144,57 118,88-120 (NL) ở mức trung bình; (NC) ỏ' trung bình đên
mức cao; (TQ) ỏ' mức cao

LUT3

550

131,29

61,90

LUT4

633-734

-

LUT5

353-496

LUT6

620

138,49186,88
120,71403,23
454,11


-

-

(NL) ở mức thâp đến trung bình; (NC) ở mức
cao; (TỌ) ở mức thấp, hạn chề về điều kiện đất
đai
(NL) ở mức trung bình; (NC) ờ mức cao; (TQ) ở
m ức trung bình đến cao
(NL) ờ mức trung bình; (NC) ờ mức cao; (TQ) ở
mức trung bình
(NL) ở mức thâp; (NC) ỏ' mức cao; (TQ) ỏ' mức
trung bình, có nguy cơ gây ô nhiêm môi trường
8


210

LU T7

135,52

-

LU T8

1493

144,27


-

L U T9

850

876,47

-

(NL) ở mức
(TQ ) ỏ' mức
(NL) ỏ' mức
m ức thấp
(NL) ờ mức
thấp

trung bình; (NC) ỏ' mức trung bình;
thấp
trung bình; (NC) ỏ' mức cao; (TỌ ) ở
thâp; (N C ) ỏ' mức thâp; (TỌ) ở mức

Nguồn: Tông hợp từ sô liệu điêu tru nông hộ và trang trại
Kết quả nghiên cứu cho thấy các LUT có ưu thế khác nhau về hiệu quả xã hội. LUT1 và
LUT2 cho hiệu quả cao ở khả năng cung câp lương thực. Vê khả năng thu hút lao động cao nhât là
LUT8 (1.493 công lao động/ha), tiếp đến là các LUT9, LUT2, LUT4, LUT6, LUT3, LUT1, LUT5
và LUT7 có khả năng thu hút lao động thấp nhất (210 công lao động/ha). LUT8 - trồng hoa, cây
cảnh có khả năng thu hút lao động cao nhưng lại hạn chế về khả năng tiếp cận về vốn, nhân lực, đất
đai, kỹ thuật và tập quán sản xuất.
v ề giá trị gia tăng/công lao động LUT9 có giá trị cao nhất (876,47 nghìn đồng/công lao

động), tiếp đến là các LUT6 (454,11 nghìn đồng/công lao động), LUT5 (loại hình trông bưởi, cam
canh có thể lên tới 403,23 nghìn đồng/công lao động), LUT4, LƯT7, LUT8, LUT3, LUT2; LUT có
GTGT/công lao động thấp nhất là LUTl (98,32 nghìn đồng/công lao động), v ề sự phù hợp với
năng lực của các hộ về đất, nhân lực, vốn, kỹ thuật ở mức trung bình đến cao thì có các LUT1,
LUT2, LUT4, LUT5, LU7, LUT8. v ề khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm hàng ngày của người
dân ở mức trung bình đến cao xuất hiện ở hầu hết các LUT. v ề sự phù hợp với tập quán canh tác ở
mức cao là các LUT1, LUT2, LUT4, người dân có kinh nghiệm canh tác, dễ tiếp thu kỹ thuật chăm
sóc. Các loại hình trồng hoa, cây cảnh, nuôi trồng thủy sản, trồng cây dặc sản (dó bầu) cần vốn lớn,
kỹ thuật nuôi trồng khó và phức tạp, phần lớn các nông hộ cần được hỗ trợ về kỹ thuật.
Mức độ sư dụng phân bón vô cơ, thuốc báo vệ thực vật
Qua số liệu điều tra cho thấy, mức độ sử dụng phân vô cư của một số loại cây ở mức cao
han so với lượng bón phân theo khuyến cáo, như sử dụng phân đạm trong trồng lúa, đậu tương, lạc,
súp lơ, su hào, bẳp cải...S ứ dụng kali trong trồng lúa, lạc, khoai tây. Một trong những nguyên nhân
chính dẫn đến suy giảm độ phì ở nhũng vùng thâm canh cao là vấn đề sử dụng mất cân đôi giữa
N:P:K. Tỷ lệ bón phân N, p, K thực tế một số cây trồng trên địa bàn nghiên cứu như lúa mùa, đậu
tương, ngô, cà chua, lạc, khoai tây, su hào, bắp cải chưa cân đối so với tiêu chuẩn bón phân theo
khuyến cáo.
Kết quả nghiên cứu mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) một số cây trồng chính
được thế hiện qua bảng 4 :
Bảng 4: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho một số cây trồng khu vực nghiên
cứu
Cây trồng

Tên thuôc

Lúa

A cem idax 17wp (diệt cỏ)
R egent 800w g (trừ sâu đục thân,
sâu cuồn lá)

B assa 50cc
V irtako 40W W G
V alidacin 5L
T ilt super 300EC
A cofit 300EC
B ayluscide 250EC
Biorat
V ertim ex (trừ sâu vẽ bùa)
M atch, A nim ate (trừ sâu đục quà)

Lạc, đậu, đô

Thực tế sử dụng
Số lần
Liều
phun
lượng/ha
(lần/vụ)

Tiêu chuân c 10 phép*
Chi chú
Liều
Iưọng/ha

2
1

450 gr
30 gr


400 gr
30gr

***
**

1
2
3-4
1
1
1-2
2-3
2-3
2-3

450m l
0,85 gr
1,1 lít
0,28 lít
1,1 lít
0,8 lít
10 gr
300-600m l
450-600m l

400mJ
50-75 gr
0,7-1,0 lít
0,3 lít

0,97-1,39 lít

***
***
***
**
**
**
**
***
***

1 lít
7-11 gr/m
400ml
450ml

9


Cà chua,
khoai tây
Rau

Cây lâu năm

Selecron (diệt bọ phân)
Daconil 75wp
A nvil 5 s c
Angun 5W DG

Eagle 50W D G
A rygreen 75wp
A ltracol 70wp
Daconil 75wp
A ngun 5w dg
Eage 50w dg
V ibam ec 3.6ec
Đ ịch bách trùng (diệt bọ xít)

450-600m l
450 gr
0,9 lít
195 gr
132 gr

1
2
2-3

2-3
3
2-3
2-3
2-3

l,2kg
l,8kg
2,7kg
200gr
125 gr

0,10 lít
600gr

2-3

2
2
1-2

450ml
400 gr
0,8 lít
150-250 gr
139 gr
0,8-1,2kg
1,4-3,5 kg
1,5-2,5 kg
150-250 gr
139 gr
0,08-0,14 lít
500gr

***
***
***
**
**
**
**
***

**
**
**
***

* Nguồn: Thông tư 36/201 l/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 20! 1 về việc ban hành Danli mục thuốc bào
vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sứ dụng, cấm sứ dụng ờ Việt Nam
** Nằm trong định mức sứ dụng ghi trên bao bì cua nhà san xuâl
*** Vượt quá định mức sử dụng ghi trên bao bì cùa nhà san xuất
Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn các hộ nông dân đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
theo hướng dân của cán bộ khuyên nông và của cơ quan chuyên ngành.Cácloại thuôc BVTV được
sử dụng đúng chủng loại và nằm trong danh mục cho phép sử dụng theo quy định hiện hành của Bộ
Nông nghiệp và Phát triên nông thôn. Tuy nhiên, thực tê vân còn một tỷ lệ nhỏ sô hộ dùng thuôc
BVTY không theo hướng dẫn của cơ quan chuyên ngành như dùng thuốc quá liều lượng cho phép,
dùng thuốc trong danh mục hạn chế sử dụng, sử dụng hỗn hợp nhiều loại thuốc cho một lần phun,
phun thuốc không đúng thời điểm gây lãng phí, nguy cơ ô nhiễm môi trường sinh thái. Hâu hêt các
loại cây trồng đều được phun thuốc bảo vệ thực vật ít nhất 1-2 lần/vụ, đặc biệt các loại rau màu
như: cà chua, bắp cải, dưa chuột phun đến 5-6 lần/vụ. Do số lượng thuốc và số lần phun nhiều, thậm
chí phun trước thời điểm tiến hành thu hoạch nên còn lượng tàn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất
và sản phẩm nông nghiệp, ảnh hường đến môi trường, chất lượng nông sản và sức khỏe con người.
Đánh giá tỉnh bền vững của cúc loại hỉnh sứ dụng đất nông nghiệp
ơ ự a trên kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả các LUT, kết quả nghiên cứu các mô hình
sản xuất nông nghiệp điển hình, sử dụng phương pháp chuyên gia với 35 phiếu hỏi để dựng thang
điểm cho các tiêu chuẩn trên cơ sở các chỉ tiêu định tính và định lượng (chi tiết xem tại phân phụ
lục) làm cơ sở để so sánh cho các LUT và tiến hành đánh giá tính bền vững của các LUT. Tổng hợp
kết quả đánh giá mức độ bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp trên cả ba mặt kinh tế - xã hộimôi trường của khu vực nghiên cứu trình bày ở bảng 5. Ket quả nghiên cứu cho thấy: LUT có sô
điểm cao nhất là LUT2 (2 lúa-1 vụ rau màu) với 47 điểm là LUT có tính bền vững cao nhất, tiếp
đến là LUT1 (2 vụ lúa), LUT5 (cây ăn quả lâu năm), LUT4 (chuyên rau-màu), LUT8 (hoa - cây
cảnh), LUT9 (vườn trại sinh thái). Các LUT có số điểm thấp hơn thể hiện tính bền vững thấp là
LUT6 (nuôi trồng thuỷ sản) - 39 điểm , LUT3 (lúa-cá) - 36 điểm và LUT7 (chè) với 29 điểm.

Bảng 5: Tổng họp kết quả thang điểm đánh giá tính bền vững về kinh tế - xã hội - môi
trường đối vói các LUT khu vực nghiên cứu
LUT
2 lúa (LU T1)
2 lúa - 1 cây vụ
đông (LU T2)
L úa - cá (LU T3)
C huyên rau, m àu
(L U T 4)
C ây ăn quả lâu

Bên vững vê
kinh tế
12
13

Bên vững vê xã
hôi
23
23

Ben vững về môi
trường
11
11

Tông hợp đánh
giá
46
47


14
15

16
17

6
10

36
42

17

15

10

42

10


năm (L U T 5)
Nuôi trỏng tliuỷ
sản (L U T 6)
Chè (LU T 7)
H oa - cây cành
(L U T8)

Vườn trại sinh thái
(L U T9)

17

16

6

39

8
16

11
15

10
10

29
41

17

13

10

40


Qua kết quả đánh giá hiệu quả và tính bền vững của các LUT cho thấy các LUT1, LUT2,
LUT4, LUT5, LUT8, LUT9 cho hiệu quả khá đồng đều trên cả ba mặt kinh tê, xã hội, môi trường
và có tính bên vững cao hơn so với các LUT còn lại. LUT1 LUT2 và LUT4 có ưu thế vê mặt đảm
bảo an ninh lương thực, thực phẩm. LUT5 và LUT8 là một hướng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế
cao trong những năm gần đây, đang được nhân rộng trên địa bàn nghiên cứu. LUT9 cho hiệu quả
kinh tế cao nhưng hạn chế về phổ biến nhân rộng phương pháp, kỹ thuật sản xuất, vốn.
4.2.2
Đánh giá hiệu quả sư dụng đất và ảnh hưởng đến sinh kế cùa người dân tại dự án
cụm cồng nghiệp Thanh Oai
Đây là dự án của tỉnh Hà Tây (cũ), được triển khai thực hiện nhằm tạo điều kiện phát triển
tiểu thủ cong nghiệp, sản xuất kinh doanh tại địa phương với diện tích 60 ha. Phương án giải phóng
mặt bằng trên địa bàn xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai được áp dụng theo Nghị định số
197/2004/NĐ-CP. Nhà nước trả tiền bồi thường cho các hộ dân 18 triệu đồng/ lsào đất nông
nghiệp, v ề hỗ trợ, theo như Quyết định thu hồi đất thì người dân bị thu hồi > 30% diện tích đất
nông nghiệp được giao đất dịch vụ (10% diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi). Tuy nhiên đã gần 10
năm sau khi thu hồi người dân vẫn chưa nhận được đất dịch vụ. Nhiều hộ đã bán trao tay (giao dịch
ngầm) cho một số người đầu cơ đất.
- Các nguồn thu ngân sách từ việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp: Khi các đơn
vị đăng ký nhu cầu sử dụng đất tại cụm công nghiệp, các doanh nghiệp phải nộp tiền tạm thu mức
200.000 đồng/m2. Hàng năm, các doanh nghiệp tiếp tục đóng góp các khoản lệ phí theo mức do
UBND tỉnh Hà Tây và từ năm 2009 là Thành phố Hà Nội quy định vào ngân sách như: tiền thuê
đất, các khoản thuế doanh nghiệp...
- Tỳ lệ sử dụng đất (lấp đầy) của dự án: Đốn năm 2007, đã có 12 doanh nghiệp đăng ký và
hoạt động trong cụm công nghiệp. Đen nay 100% diện tích đất xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong
cụm công nghiệp đã được các doanh nghiệp thuê để đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động.
Việc thu hồi đất để xây dựng cụm công nghiệp đã tạo ra những thay đổi về kinh tế - xã hội
xã Bích Hòa. Kết quả diều tra phỏng vấn 130 hộ dân tại 4 thôn: Thôn Thượng, Thôn Trên, Thôn
Giữa, Thôn Mùi cho thấy thu nhập bình quân của nông hộ tăng so với trước khi thu hồi đất (bàng
6). Tuy nhiên mức tăng không nhiều do đa số các hộ sau khi thu hồi vẫn còn đất nông nghiệp đê

canh tác. Nguồn thu từ nông nghiệp có giảm nhưng sau khi thu hồi đất vẫn chiếm 26,3% trong cơ
cấu thu nhập.


Bảng 6: Thu nhập bình quân của hộ/tháng của các hộ bị thu hồi đất
nông nghiệp tại xã Bích Hòa
Các nịíuôn thu nhập

STT
1
1

Thu từ nônu nghiệp
Thu từ phi nông nghiệp

Trưóc íhu hồi dất
Giá trị
Cơ cấu (%)
(1000 đồng)
37.7
1.160
1.920
62,3
3080

Tống thu nhập bình quân hộ

Sau thu hồi dấí
Giá trị
Cơ cáu (%)

(1000 đòng)
975
263
2.730
73.7
3705

100

100

NíỊitồn: Tông hợp từ kél qua điều tra, phòng vẩn các hộ
v ề sử dụng số tiền bồi thường, theo kết quả điều tra 130 hộ cho tháy do sổ tiền nhận được từ
việc thu hồi đất là ít nên phàn lớn số tiền bồi thường được sử dụng vào các mục đích sửa nhà hay
dùng để đầu lư cho học hành. Trong khi đó số hộ sử dụnu liền bồi thường đẽ đầu tư cho sản xuât
kinh doanh chí chiếm 10,8%. (bảng 7)
Báng 7. Mục đích sử dụng tiền bồi thuòìig hỗ trọ’ của các hộ gia đình tại xã lìícíỉ Hòa

Sử dụng tiền bồi thuòng đất

Tỷ lệ hộ

Trung bình/hộ
(nghìn đồng)

Xây nhà ở

9,2

65.200


Sửa nhà ở

20,0

24.420

Mua sắm đồ dùng gia dinh

5,4

16.150

Đầu tư cho con học hành

14,6

25.600

Gửi tiết kiệm
Đầu tư kinh doanh sản xuất dịch vụ phi nông

5,4

27000

10,8

25.500


2,3

89.000

nghiệp
Đóng tiên đê lây đất dịch vụ
Khác

6,4
15.500
(Nguồn: Tông hợp từ kết quá điểu tra, phỏng vân cúc hộ)

v ề việc làm, do bị thu hồi ít đất nông nghiệp nên phần lớn các hộ vẫn duy trì hoạt động nông
nghiệp (canh tác và chăn nuôi) và do đó tỷ lệ chuyển đổi sinh kế không nhiều (hình 3).
Biểu đồ tinh hình lao động, việc làm
đinh trước khi thu hồi đất tại xã

13 05

Biều đồ tinh hinh lao động, việc làm của các hộ gia
đình sau khi thu hồi đất tại xã Bich Hòa

ia các hộ gia
ích Hòa
H Lao động nông nghiệp

H Lao động nông nghiệp ị

I■ Công nhân


■ Công nhản

Ị□ Công chức, Mẻn chức, I
Ị nhân viên cõng ty

□ Còng chức, víén chửc, Ị
nhàn vièn còng ty




□ Buôn bán, dịch vụ

□ Buôn bán, dịch vụ

I

: ■ Lảm thuê
I EO Khác

■ Làm thuê

I

Ẽ) Khác

Hình 3: Biêu đồ tình hình lao động, việc làm của các hộ gia đình trước và sau khi thu hồi
đât tại xã Bích I lòa. (Nguồn: Tông hợp từ két qua điểu tra, phóng vấn các hộ)
12



Tuy nhiên sổ lao động được tuyển dụng vào làm tại Cụm công nghiệp Thanh Oai rất ít. Theo
kết quả phỏng vấn 130 hộ, chỉ có 08 lao động được làm việc tại Cụm công nghiệp. Việc chuyển đôi
mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp gây nên nhiều vấn đề xã hội phức tạp.
Khi đất đai bị thu hẹp hoặc không còn do bị thu hồi trong quá trình CNH - HĐH dẫn đến vấn đề
trước mắt là việc dư thừa lao động từ ngành nông nghiệp, người nông dân dàn bước vào “đội ngũ
thất nghiệp”, Hơn nữa, đặc thù của người nông dân là mang tính chất thời vụ : “có việc thì làm”,
nên chủ yêu chỉ sản xuất nông nghiệp mà không có trình độ học vấn đê có thê chuyên dôi nghê
nghiệp. Việc dào tạo chuyển đổi nghề còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tế; nông
dân ngại đi học để chuyển đổi nghề nghiệp. Tại dự án này, các lao động được nhận vào làm tại các
công ty đa số vẫn chỉ là lao động phổ thông, không cần trình độ, nên thu nhập mặc dù có cao hơn
làm nông nghiệp nhưng công việc không thật sự ổn định và thu nhập chưa cao. Do lương thấp nên
một số trường hợp sau khi được vào làm việc đã thôi việc đi tìm việc làm khác để có thu nhập cao
hơn.
Tại dự án thu hồi trung bình 384 m2/hộ , chiếm 20,2% diện tích canh tác của mỗi hộ. Phần lớn
các hộ gia đình còn duy trì được hoạt động sinh kế nông nghiệp, nhờ vào 80% diện tích đất ruộng
còn lại. Tuy nhiên dưới sự ảnh hưởng của các công trình xây dựng, việc canh tác của hộ không còn
giống như trước đây. Phần lớn người dân phàn nàn rằng nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu đã bị
hỏng do việc xây dựng khu công nghiệp (74,8%), ô nhiễm nặng hơn dẫn đến dịch bệnh và sâu bệnh
gia tăng (62,2%).
Cụm công nghiệp Thanh Oai chưa được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung
nên dẫn đến tình trạng nước thải chảy ra sông, ao làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nguồn nước sinh hoạt và nước tưới cho sản xuất trên địa bàn xã Bích Hòa và khu vực lân
cận. Kết quả điều tra phỏng vấn 130 hộ cho thấy 87,4% số hộ đánh giá tỉnh hình môi trường xấu đi,
7,4% số hộ đánh giá tình hình môi trường không thay đổi, chỉ có 5,2% số hộ đánh giá môi trường
tốt lên.
4.3. Đánh giả đất đai khu vực nghiên cứu
4.3.1 Xây dựng ban đồ đơn vị đất đai
Do khu vực ba huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai bao gồm cả địa hình bán sơn địa và
đồng bằng nên các chỉ tiêu được lựa chọn để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bao gồm: loại đất, địa

hình tương đối, độ dày tầng đất, hàm lượng chất hữu cơ của đất, thành phần cơ giới, độ dốc, chế độ
tưới và chế độ tiêu nước (bảng 8)
Bảng 8. Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu
Chỉ tiêu

Loại đất

Độ

dốc

Phân câp chỉ tiêu
- Đât phù sa được bôi hàng năm trung tính ít chua (Pbe)
- Đât phù sa không được bôi trung tính ít chua (Pe)
- Đât phù sa giây (Pg)
- Đât phù sa úng nước (Pj)
- Đât lây thụt (J)
- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B)
- Đât đỏ vàng biên đôi do trông lúa nước (Fl)
- Đât đở vàng trên đá biên chât (Fs)
- Đât nâu vàng trên phù sa cô (Fp)
<3
3-8

Ký hiệu
GI
G2
G3
G4
G5

G6
G7
G8
G9
DI
D2
13


D3
D4
D5
dl
(12
d3
b
c
d
e
11
12
13
RI
R2
R3
E1
E2
E3
E4
E5

MI
M2
M3

8-15
15-20
20-25
Dày
Tầng dày
Trung bình
(cm)
Mỏng
1. Cát pha
Thành
2. Thit nhe
phần cơ
3. Thịt trung bình
giới
4. Thịt nặng
1. Tưới chủ động
Chế độ
2. Tưới bán chủ dộng
tưới
3. Tưới khó khăn
1. Tiêu chủ động
Chế độ
2. Tiêu bán chủ động
tiêu
3. Tiêu khó khăn
1. Rât cao

Địa hình 2. Cao
tương
3. Vàn
đối
4. Vàn thâp
5. Trũng
1. Cao
Chất hữu
2. Trung bình

3. Thâp
(°)

Từ mỗi chỉ tiêu phân cấp được lựa chọn, xây dựng thành một bản đồ chuycn đề tỷ lệ 1:
50.000. Chồng xếp các bản đồ chuyên dề bằng phần mềm ArcGIS để xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai tỷ lộ 1:50.000. Kết quả chồng xếp cho thấy khu vực nghiên cứu có 114 đơn vị bản dồ đất đai
khác nhau.
4.3.2 Phân hạng thích hợp đất đai cho cúc loại hình sử dụng đất nông nghiệp phô biến của khu vực
nghiên cứu:
Qua quá trình điều tra thực địa các loại hình sử dụng đất trcn địa bàn nghiên cứu, kết họp
với tài liệu điều tra nội nghiệp, có thế tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phố biến trên
địa bàn gồm 9 loại hình: 2 vụ lúa (lúa xuân - lúa mùa); 2 vụ lúa - 1 vụ rau màu; 1 vụ lúa xuân - 1
vụ cá; chuyên rau - màu; cây ăn quả lâu năm (nhãn, bưởi); nuôi trồng thuỷ sản; hoa - cây cảnh; chè;
vườn trại sinh thái (cây dó bầu). Dựa vào yêu cầu sinh thái của cây trồng xác định các yêu câu sử
dụng đất của từng loại hình (bảng 9)

TT

1


Báng 9. Yêu cầu sử _dụng
đất và Aphân
cắp
mức độ• thích hợp
của..........
các
LUT lụa chọn
_ •---- o ------------------------*
• *
.............................»------------- »---------------------Mức độ thích họp
Yeu tố đất đai
LUT
N
S2
S3
SI

2 lúa

Loại đất

Pe, Pg

P j.F l

B, Pbe,Fp

J, F s

Đ ịa hình


E3

E4

E2, E5

E1

Tầng dày

dl

CÌ2

đ3

-

TP cơ giới

d,e

c

b

-

Chế độ tưới


11

12

13

-

Chế độ tiêu

RI

R2

R3

-

ỉ4


2

3

4

2 lúa - 1 màu


Lúa - cá

Rau màu

5 Cây ăn quả

1làm lượng hữu cơ

MI

M2

M3

Loại đất

Pe, Pg

B. F1

Pbe, Pj,Fp

J, Fs

Đ ịa hình

E3

14


E2

E l, E5

T ầng dày

dl

d2

d3

-

TP cơ giới

c

d

e,b

-

Chế độ tưới

11

12


13

-

Chế độ tiêu

RI

R2

R3

-

Hàm lượng hữu cơ

MI

M2

M3

-

Loại đất

Pj

Pe,B,Pg


Pbe,Fl

J, Fs, Fp

Đ ịa hình

E5

E4

E3

E1.E2

T ầng dày

dl

Ở2

d3

-

TP cơ giói

c

d


e,b

-

Chế độ tưới

11

12

13

-

Chế độ tiêu

RI

R2

R3

-

Hàm lượng hữu cơ

MI

M2


M3

-

Loại đất

Pe,Pbe, B

Pj,Fl, Pg

Fs, Fp

J

Địa hình

E3

E2

E4,E1

E5

Tầng dày

dl

d2


d3

-

TP cơ giới

c

b,d

e

Chế độ tưới

11

12

13

;

Chế độ tiêu

RI

R2

R3


-

Hàm lượng hữu cơ

MI

M2

M3

-

Độ dốc

DI

D2

D3,D4

D5

Loại đất

Pe

B, Pbe

Fs, Fp


pg,py,Fi

Địa hình

E3

E2

E1 ,E4

E5

Tầng dày

dl

d2

d3

-

TP CO' giới

c

b,d

e


-

Chế độ tưới

11

12

13

Chế độ tiêu

RI

R2

R3

-

Hàm lượng hữu CO'

MI

M2

M3

-


Đô dốc

D2

D3

D1.D4

D5
Pbe,Pe,J,B ,Pj,Fl,

6

7

Chè

Hoá - cây cảnh

Loại đất

Fs, Fp

Địa hình

E2

Tầng dày

Pg

E5,E4

E3

dl

E1
d2

d3

-

TP cơ giới

c

d

e

b

Chế độ tưới

11

12

13


-

Chế độ tiêu

RI

R2

R3

-

Hàm lượng hữu cơ

MI

M2

M3

-

Đô dốc

D3

D2

DI


D4,D5

Loại đất

Pe

Pbe

B,Pg,Fs

J,Pj,Fl„ Fp

Địa hình

E3

E2

E4

E5,E1

15


T ầng dày

dl


(12

d3

-

TP cơ giói

c

b,d

e

-

Chế độ tưới

11

12

13

-

Chế độ tiêu

RI


R2

R3

-

MI

M2

M3

-

Độ dốc

DI

D2

D3,D4

D5

Loại đất

Fs,Pe

Fp,Pbe


B

J,Pj,Fl, Pg

Đ ịa hình

E2,E3

E4

E1

E5

T ầng dày

dl

d2

Hàm lượng

Vưòn trại sinh
th ái(cây dó
bầu)

8

h ữ u CO '


1

d3
1

-

b,d

e

11

12

13

-

Chế độ tiêu

RI

R2

R3

-

Hàm lượng hữu cơ


MI

M2

M3

-

Đô dốc

D3, D2

DI

D4

TP cơ giới

c

C hế độ tưới

D5

Pbe,Pe,B,Fl,Fs,

9 T h ủ y sản ngọt

Loại đất


Pg

Pj

J

Fp

Đ ịa hình

E5,E4

E3

, E2

E1

T ầng dày

dl


d3

-

TP cơ giới


d,e

c

b

-

Chế độ tưới

11

12

13

-

Chế độ tiêu

RI

R2

R3

-

Hàm lượng hữu cơ


MI

M2

M3

-

Trên cơ sở bản đồ đơn vị đất đai, yêu cầu sử dụng đất của các LUT, tiến hành phân hạng thích hợp
đât đai cho từng LUT và tông hợp kết quả phân hạng thích họp đất đai của các LUT được lựa chọn
thể hiện qua bảng 10:
Bảng 10. Tông họp diện tích phân hạng thích họp cho các LUT khu vực nghiên cứu
LUT

TT

1 2 lúa

2

3

4

2 lúa - 1 màu

Rau - màu

Lúa - cá


Phân hạng thích họ p

Diện tích (ha)

Co- cấu(%)

SI

9591,7

30,70

S2

10063,7

32,21

S3

8806,62

28,19

N

2777,95

8,89


SI

9220,93

29,52

52

10536,35

33,73

53

8282,24

26,51

N

3200,44

10,24

SI

8972,77

28,72


52

3898,92

12,48

53

16446,59

52,65

N

1921,68

6,15

51

263,54

0,84

52

9531,88

30,51

16


5

6

7

8

0y

S3

14631,23

46,83

N

21,81

SI

6813,31
1178,86

52


2955,84

9,46

53

11198,7

35,85

N

15906,56

50,92

SI

914,61

2,93

52

8631,01

27,63

53


16182,21

51,80

N

5512,13

17,64

SI

12,4

0,04

52

77,73

0,25

53

91,72

0,29

N


31058,1

99,42

SI

9495,96

30,40

52

3177,47

10,17

53

1440,72

4,61

N

17125,81

54,82

SI


6709,86

21,48

Vườn trại sinh thái
(cây dó bâu)

S2

3620,18

11,59

S3

16,02

t

N

5003,36
15906,56

Cây ăn quả

Hoa - cây cảnh

Chè


Nuôi trồng thúy sản ngọt

3,77

50,92

4.4. Đe xuất định hướng sử dụng đất khu vực các huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội đến
2030 và các giải pháp đa lợi ích sử dụng bển vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích quy hoạch chung của thành phố Hà Nội đến 2030 đối với khu vực phía
Tây Nam Hà Nội, kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đánh giá đất đai khu vực ba huyện Quốc
Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai đề xuất định hướng không gian sử dụng đất cho khu vực nghiên cửu
như sau:
1. Không gian ưu tiên sử dụng đất trồng lúa: tập trung phân bố tại các khu vực có địa hình
đồng bằng vàn, vàn thấp tại ba huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai.
2. Không gian ưu tiên sử dụng đất trồng cây hàng năm khác: tập trung phân bố tại các khu
vực có địa hình vàn cao tại huyện Quốc Oai và huyện Chương Mỹ.
3. Không gian ưu tiên sử dụng đất trồng cây ăn quả lâu năm: tập trung phân bố tại khu vực
địa hình đồi phía tây của huyện Quốc Oai và của huyện Chương Mỳ.
4. Không gian ưu tiên phát triển trồng hoa - cây cảnh: tập trung phân bố tại khu vực ven
sông Đáy thuộc xã Cao Viên và xã Nghĩa Hưng, huyện Quốc Oai.
5. Không gian ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản: phân bố tại các ao, hồ đầm thuộc khu
vực nghiên cứu.
6. Không gian ưu tiên sử dụng đất cho lâm nghiệp: tập trung tại các khu vực rừng hiện có tại
huyện Quốc Oai và Chương Mỹ.

17

ỠQOÉOCC-Ỡ



Bản đồ định hướng quy hoạch không gian sử dụn
105‘30'0"E

105°35’0"E

Huyện Thạch Thất

Xã Ngộc

2 r 0 '0 ”N

Xã Liệp Tụyê
Xã Phú Cát ,k_.
Xã Tuyi

ốc Oa

Tỉnh Hòa Bình
Chú giải
xă Thanh B

©

Trung tâm huyện

----- Ranh giới huyện
Giao thông

Ị Núi đá


xã Tân Ti:

Dân cư

Thủy văn

xã Hoi

ĐHQHSDĐ
Cây ăn quả lâu năm
Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng

20°50’0"N

Khu, cụm công nghiệp

1

1 1 Lâm nghiệp
Phát triền đô thị
Trồng hoa- cây cảnh
Đất trồng lúa
Đất trồng cây hàng năm
Nuôi trồng thủy sản
105°30'Ữ"E

105 35OE

y h u ịỳ , tỉ lê 1



0

1.25 2 . 5

5


7. Không gian ưu tiên sử dụng đất cho phát triển đô thị: mở rộng các thị trấn Quốc Oai, thị
trân Chúc Sơn, Xuân Mai và thị trấn Kim Bài trên cơ sở định hướng phát triển không gian của quy
hoạch chung thành phố Hà Nội đến 2030.
8. Không gian ưu tiên sử dụng đất cho phát triển Khu, cụm công nghiệp: tập trung phân bố
tạ i các khu v ự c trê n đ ịa b àn th e o q u y h o ạ c h c h u n g c ủ a th àn h p h ố H à N ội.

9. Không gian ưu tiên cho mục đích du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng: tập trung phân bố tại khu
vực hồ Lập Thành, huyện Quốc Oai và hồ Thượng Thanh, xã Cao Viên huyện Thanh Oai.
Đe xuất một số giãi pháp đa lợi ích sử dụng bển vững tài nguyên đát khu vực nghiên cứu:
1. Mờ rộng diện tích đất loại hình 2 vụ lúa - l vụ màu nhằm vừa đảm bao lương thực, vừa
nâng cao san lượng, hiệu quả sản xuất, vừa tăng độ che phủ. Loại hình này phát trien tại các khu
vực trồng lúa có địa hình bằng phăng vàn với các kiểu sừ dụng đất như lúa xuân - lúa mùa - cà
chua, lúa xuân - lúa mùa - ngô đông, lúa xuân - lúa mùa - bẳp cải...
2. Phát triền diện lích đất sử dụng cho cây ăn quả lầu năm (nhãn, bưởi) vừa tăng hiệu quả
sản xuất hàng hóa, vừa tăng độ che phủ bào vệ đắt, bảo vệ môi trường
3. M ở rộng diện tích đất trồng hoa - cây cảnh và kết hợp với du lịch sinh thái nhằm vừa
nàng cao hiệu quả sản xuất vừa sử dụng đa lợi ích tài nguyên đất
4. Ket hợp nuôi trồng thủy san với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng. Cá được nuôi trong các hồ
để bổ sung nguồn thực phẩm cho nhu cầu dân cư kết hợp với dịch vụ câu cá, nhà hàng và nhà nghỉ
ven mặt hồ nhằm sử dụng đa chức năng tài nguyên đất mặt nước tại các khu vực như hồ Thượng
Thanh, hồ Lập Thành.
5. Đánh giá về các kết quả đã đạt đuọc và kết luận

Sau 30 tháng triển khai, tập thể tác giả đã hoàn thành được mục tiêu và các sản phẩm đặt ra.
Một số kết luận khoa học được đưa ra như sau:
1. K.hu vực ngoại thành phía Tây Nam thành pho Hà Nội gom 3 huyện Quốc Oai, Chương
Mỹ, Thanh Oai) là khu vực có diện tích tự nhiên khá lớn 50398,15 ha, địa hình đa dạng (có cả đồng
bằng, đồi núi), mạng lưới sông ngòi dày đặc, giao thông thuận lợi là điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển một nền kinh tế đa dạng, đa ngành nghề (sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp,
thương mại, du lịch, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,...). Dưới tác động của quá trình công nghiệp
hóa. đô thị hóa dẫn đến sử dụng đất có nhiều biến động. Qua phân tích tình hình biến động sử dụng
đất cho thấy giai đoạn 2010 - 2014 đất nông nghiệp giảm 1047,22 ha, đất phi nông nghiệp tăng
1208,0 ha. Nhìn chung đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực phù hợp với xu
thế biến động đất đai trong thời kỳ đổi mới và phát triển.
2. Khu vực có 9 loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến là: 2 lúa (LUT1), 2 lúa - 1
màu(LUT2), lúa - cá(LUT3), chuyên rau màu(LUT4), cây ăn quả(LUT5), nuôi trồng thủy sản nước
ngọt(LUT6), hoa - cây cảnh(LUT8), chè(LUT7) và vườn trại sinh thái (LUT9). Kết quả đánh giá
tính bền vững của các loại hình sử dụng đất cho thấy các LUT1, LUT2, LUT4, LUT5, LUT8, LUT9
cho hiệu quả khá đồng đều trên cả ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường và có tính bền vững cao hơn
so với các LUT còn lại. LUT1 LUT2 và LUT4 có ưu thế về mặt đảm bảo an ninh lương thực, thực
phẩm. LUT5 và LUT8 là một hướng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây,
đang được nhân rộng trên địa bàn nghiên cứu. LUT9 cho hiệu quả kinh tế cao nhưng hạn chế về
phổ biến nhân rộng phương pháp, kỹ thuật sản xuất, vốn.
3. Ket quả đánh giá tiềm năng đất trên cơ sở phân hạng mức độ thích hợp của đất đai với
các LUT cho thấy: các LUT có mức thích hợp nhiều nhất đó là LUT 2 lúa có mức thích hợp SI là
18


9591,7 ha, mức S2 là 10063,7 ha, mức S3 là 8806,62 ha và mức không thích hợp là 2777,95 ha;
LUT 2 lúa -

1 màu có mức thích hợp SI là 9220,93ha, mức S2 là 10536,35 ha, mức S3 là


8282,24ha và mức không thích hợp là 3200,44ha; LUT rau màu có mức thích hợp SI là 8972,77ha,
mức S2 rà 3898,92ha, mức S3 là 16446,59ha và mức không thích hợp là 1921,68ha. Trong khi đó
LUT chè có mức thích hợp ít nhất với mức thích hợp SI là 12,4ha, mức S2 là 77,73ha, mức S3 là
91,72ha và mức không thích hợp là 31058,1 ha.
4. Định hướng sử d ụ n e đất khu vực nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở phân tích
quy hoạch chung của thành phố Hà Nội đến 2030 đối với khu vực phía Tây Nam



Nội, kêtquá

đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đánh giá tiềm năng đất đai. 9 không gian sử dụng đất khác nhau
được xác định với các định hướng chính như sau: Không gian ưu tiên sử dụng đất trồng lúa; Không
gian ưu tiên sử dụng đất trồng cây hàng năm khác; Không gian ưu tiên sừ dụng đất trồng cây ăn quả
lâu năm; Không gian ưu tiên phát triển trồng hoa - cây cảnh; Không gian ưu tiên phát triển nuôi
trồng thủy sản; Không gian ưu tiên sử dụng đất cho lâm nghiệp; Không gian ưu tiên sử dụng đất
cho phát triển đô thị; Không gian ưu tiên sử dụng đất cho phát triển Khu, cụm công nghiệp; Không
gian ưu tiên cho mục đích du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
5. Các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu gồm: Mở
rộng diện tích đất loại hình 2 vụ lúa - 1 vụ màu nhằm vừa đảm bảo lương thực, vừa nâng cao sản
lượng, hiệu quả sản xuất, vừa tăng độ che phủ; Phát triển diện tích đất sử dụng cho cây ăn quà lâu
năm (nhãn, bưởi) vừa tăng hiệu quả sản xuất hàng hóa, vừa tăng độ che phù bảo vệ đất, bào vệ môi
trường; Mở rộng diện tích đất trồng hoa - cây cảnh và kết hạp với du lịch sinh thái nhằm vừa nâng
cao hiệu quả sản xuất vừa sử dụng đa lợi ích tài nguyên đất; Kết hợp nuôi trồng thủy sản với du lịch
sinh thái nghỉ dưỡng.
6. Tóm tắ t kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Tiếng Việt

- Kết quả khoa học:
+ Đã ứng dụng GIS và viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất khu vực ngoại thành phía

Tây nam Hà Nội trong giai đoạn 2010 - 2014. Qua phân tích tình hình biến động sử dụng đất cho
thấy giai đoạn 2010 - 2014 đất nông nghiệp giảm 1047,22 ha, đất phi nông nghiệp tăng 1208,0 ha.
Nhìn chung đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cùa khu vực phù hợp với xu thế biến
dộng
đất đai trong thời kỳ đổi mới và phát triển.
+ Đã phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp và tại
một số dự án sử dụng đất phi nông nghiệp khu vực nghiên cứu. Ket quả nghiên cứu cho thấy có 9
loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến là: 2 lúa (LUT1), 2 lúa - 1 màu(LUT2), lúa - cá(LƯT3),
chuyên rau màu(LUT4), cây ăn quả(LUT5), nuôi trồng thủy sản nước ngọt(LUTó), hoa - cây
cảnh(LUT8), chè(LUT7) và vườn trại sinh thái (LUT9). Kết quả đánh giá tính bền vững của các
loại hình sử dụng đất cho thấy các LUT1, LUT2, LUT4, LUT5, LUT8, LUT9 cho hiệu quả khá
đông đều trên cả ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường và có tính bền vững cao hơn so với các LƯT
còn lại. LUT1 LUT2 và LUT4 có ưu thế về mặt đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm. LUT5 và
LUT8 là một hướng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây, đang được nhân
rộng trên địa bàn nghiên cứu. Ket quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn
huyện Thanh Oai cho thấy quỹ đất của dự án Cụm công nghiệp Thanh Oai đã được sử dụng với
hiệu quả khá cao, tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tại khu vực.
19


+ Đã xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và đánh giá tiềm năng đất đai khu vực nghiên cứu. Ket
quả phân hạng thích hợp đất đai cho thấy các LUT có mức thích hợp nhiều nhất đó là LUT 2 lúa có
mức thích hợp SI là 9591,7 ha, mức S2 là 10063,7 ha, mức S3 là 8806,62 ha và mức không thích
hợp là 2777,95 ha; LUT 2 lúa - 1 màu có mức thích hợp SI là 9220,93ha, mức S2 là 10536,35 ha,
mức S3 là 8282,24ha và mức không thích hợp là 3200,44ha; LUT rau màu có mức thích hợp SI là
8972,77ha, mức S2 là 3898,92ha, mức S3 là 16446,59ha và mức không thích hợp là 1921,68ha.
Trong khi đó

LUT chè có mức thích hợp ít nhất với mức thích hợp SI là 12,4ha, mức S2 là


77,73ha, mức S3 là 91,72ha và mức không thích hợp là 31058,1 ha.
+ Dựa trên cơ sở phân tích quy hoạch chung của thành phố Hà Nội đến 2030 đôi với khu
vực phía Tây Nam Hà Nội, kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đánh giá tiềm năng đất đai đã
định hướng sử dụng đất khu vực nghiên cứu, xác lập được các không gian ưu tiên sử dụng đất gồm:
Không gian ưu tiên sử dụng đất trồng lúa; Không gian ưu tiên sử dụng đất trồng cây hàng năm
khác; Không gian ưu tiên sử dụng đất trồng cây ăn quả lâu năm; Không gian ưu tiên phát triến trồng
hoa - cây cảnh; Không gian ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản; Không gian ưu tiên sử dụng đất
cho lâm nghiệp; Không gian ưu tiên sử dụng đất cho phát triển đô thị; Không gian ưu tiên sử dụng
đất cho phát triển Khu, cụm công nghiệp; Không gian ưu tiên cho mục đích du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng.
+ Một số giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu đã được
đề xuất như: Mở rộng diện tích đất loại hình 2 vụ lúa - 1 vụ màu nhằm vừa đảm bào lương thực,
vừa nâng cao sản lượng, hiệu quả sản xuất, vừa tăng độ che phủ; Phát triển diện tích đất sử dụng
cho cây ăn quả lâu năm (nhãn, bưởi) vừa tăng hiệu quả sản xuất hàng hóa, vừa tăng độ che phủ bảo
vệ đất, bảo vệ môi trường; Mở rộng diện tích đất trồng hoa - cây cảnh và kết hợp với du lịch sinh
thái nham vừa nâng cao hiệu quả sản xuất vừa sử dụng đa lợi ích tài nguyên đất; Ket hợp nuôi trồng
thủy sản với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng.

- Kết quá công bổ:
01 bài báo ISI đăng trên tạp chí Land use policy, 01 bài báo đăng Tạp chí Khoa học của
ĐHQGHN, 01 bài báo đăng kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc, 02 bài báo đăng trong kỷ
yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc.
- Kết quả đào tạo:
Đào tạo 03 Thạc sĩ; hỗ trợ đào tạo 01 Tiến sĩ
Tiếng Anh
Project Title: Studying and proposing multi-benefit solutions for sustainable use o f land
resources in suburban area o f southwestern Hanoi city
Code number: QGTĐ. 13.08
Project Leader: Assoc. Prof. Dr. Tran Van Tuan
M anaging Institution: VNU university o f Science

- Scientific rem its:
+ Applying GIS and remote sensing to asses land use changes in suburban area o f south west
Hanoi city in the period 2010-2014. By analyzing the changes o f land use, subject shows that
agricultural land has decreased 1047.22, non-agricultural land has increased 1208.0 ha in the phase
o f 2010-2014 . Generally, these changes meet the needs o f socio-economic development of the
region, consistent with the trend o f land changes in the period o f innovation and development.
20


+ Analyzing economic, social, environmental e ffic ie n c y in agricultural land use and several
projects o f non-agricultural land use o f study area. The study results showed that 9 kinds of
common agricultural land use are: 2-rices (LUT1), 2-rices & 1-farm produce (LUT2), rice-fish
(LUT3), specializing in vegetables (LUT4), fruit trees (LUT5), freshwater aquaculture (LUT6),
flowers-plants (LUT8), tea (LUT7) and ecological farms and gardens (LUT9). Results o f the
sustainability evaluation in land use types showed that these types LUT], LUT2, LUT4, LUT5,
LUT8 and LUT9 have evenly effectiveness across all three dimensions o f economic, social,
environmental and have the durability higher than remaining LUT. LU Tl, LUT2 and LUT4 make
the advantages in terms o f food security. LUT5 and LUT8 are the new way to bring high economic
efficiency in recent years and they are replicating on the study area. Results o f the effectiveness
evaluation o f lion-agricultural land in the district Thanh Oai shows that land fund o f industrial
complcx project has been used with high efficiency, however, it adversely affects on the
environment in this area.
+ Establishing land unit map and assessing the potential land in study area. Results o f land
classification shows that the LUT type which has the highest appropriate level is 2-rices type,
appropriate level o f SI is 9591.7 hectares, the S2 is 10063.7 hectares , the S3 is 8806.62 hectares
and inappropriate level is 2777.95 hectares; 2-rices & 1-farm produce type has the appropriate level
with 9220.93ha o f SI, S2 level is 10536.35 hectares, the S3 is 8282.24ha and the inappropriate level
is 3200.44ha; the vegetables type has 8972.77ha o f appropriate levels SI, S2 is 3898.92ha level ,
the S3 is 16446.59ha and inappropriate level is 1921,68ha . W hile the tea type has the least
appropriate level, with 12,4ha SI, S2 is 77.73ha level, the S3 is 91.72ha and inappropriate level is

31058.1 ha.
+ Based on the analysis o f the general planning o f Hanoi to 2030 in the southwest area of
Hanoi, effectiveness evaluation o f land use and land potential have driven land-use zones research,
established the spatial land use priorities, include: space priority o f paddy land use; space priority of
land use for other annual crops; space priorities o f land use for perennial fruit crops; space priority
o f aquaculture development; space priority o f land use for forestry; space priority o f land use for
urban development; space priority of land use for development zones and industrial clusters; space
priority for ecotourism purposes or leisure.
+ Some o f multi- benefit solutions for sustainable use o f land in research area has been
proposed such as: expanding land with 2-rices & 1-farm produce type to insurance food security,
improve production quality and production efficiency, increase the coverage o f land; developing the
land use area for perennial fruit (longan, pomelo) to increase the production efficiency, coverage of
land and environmental protection; expanding land use area for flowers - plants and combined
ecotourism to improve the production efficiency and multiple benefit use o f land; combining the
aquaculture with eco-tourism resort.

- Publish results:
01 paper has been accepted for publication in the Journal of Land use policy; 03 papers in
the Proceedings o f National Conference; 01 article in the VNU Journal o f Science and Technology.
- Training results: trained 03 Masters; support lPhD.

21


PHÀN III. SẢN PHẤM, CÔNG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐẢO TẠO CỦA ĐÈ TÀI

3.1. Kết quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chi tiêu kinh te - kỹ th u ật
TT
1


2

3

4

Tên sản phâm
Đ ăng ký

Đ ạt đưọc

Sản phâm 1. Đánh
giá tác động quá trình
công nghiệp hóa, đô
thị hóa tới sử dụng tài
nguyên đất khu vực
các huyện
ngoại
thành phía Tây Nam
Hà Nội

Làm rõ biên đổi sử dụng
đất khu vực nghiên cứu
dưới tác động của công
nghiệp hóa, đô thị hóa

- Đã xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng
đất khu vực nghiên cứu năm 2014 và
bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn

2010 - 2014 trên cơ sở ứng dụng viễn
thám và GIS

Sán phâtn 2. Đánh
giá thực trạng sử dụng
tài nguyên đất và hiệu
quả kinh tế, xã hội,
môi trường trong sử
dụng đât khu vực
nghiên cứu

Làm rõ thực trạng sử
dụng tài nguyên đất và
hiệu quà kinh tế, xã hội,
môi trường trong sử dụng
đất khu vực nghiên cứu

Sản phâm 3. Đê xuất
định hướng quy hoạch
sử dụng đất khu vực
các huyện
ngoại
thành phía Tây Nam
Hà Nội đến 2030 và
các giải pháp đa lợi
ích'sử dụng bền vững
tài nguyên đất khu vực
nghiên cứu

Định hướng quy hoạch

sử dụng đát và các giải
pháp trên cơ sở khoa học
rõ ràng

Sản phâm 4. Tập bản
đồ chuyên đề về sử
dụng đất khu vực các
huyện
ngoại thành
phía Tây Nam Hà Nội
tỷ lệ 1:50000

D ư ớ i d ạ n g sô và đ á p ứ ng
chuẩn cơ sở dữ liệu bản
đồ số trong GIS

- Đã phân tích, đánh giá biến động sử
dụng đất khu vực nghiên cứu giai đoạn
2 0 1 0 -2 0 1 4

- Đã làm rõ hiện trạng sử dụng đất khu
vực nghiên cứu
- Đã đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội,
môi trường và tính bền vững của các loại
hình sử dụng đất chính trong sử dụng đất
nông nghiệp
- Đã đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội,
môi trường của một số dự án sử dụng
đất công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn
nghiên cứu.

- Đã phân tích được quy hoạch phát triển
thủ đô Hà Nội liên quan đến sử dụng
không gian khu vực nghiên cứu
- Đã đánh giá tiềm năng đất đai khu vực
nghiên cứu
- Đã đề xuất được định hướng quy hoạch
không gian sử dụng đất khu vực nghiên
cứu
- Đe xuất được một số giải pháp đa lợi
ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu
vực nghiên cứu.
Đã xây dựng được bản đô đât, bản đô
hiện trạng sử dụng đất, bán đồ biến động
sử dụng đất, bản đồ đơn vị đất đai, bản
đồ định hướng quy hoạch không gian sử
dụng đất khu vực nghiên cứu

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả

TT

Sản phẩm

Tình trạng
(Đã in/ chấp nhận in/ đã nộp
đơn/ đã được châp nhận ãơn
hợp lệ/ đã được câp giây xác

Ghi đia chỉ
và cảm ơn

SU’ tài trocủa

Đánh giá
chung
(Đạt,
không
22


×