Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Thị trường chứng khoán việt nam và một số vấn đề đặt ra để tiếp tục phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.7 KB, 17 trang )

Lời nói đầu
Đất nớc Việt Nam của chúng ta đang trên đà phát triển
mạnh mẽ ở mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.
Nền kinh tế Việt Nam đã có những sự thay đổi lớn lao để
có thể bắt kịp với tốc tộ phát triển trên thế giới và hội nhập
với nền kinh tế chung của khu vực ASEAN. Trong nền kinh tế
thị trờng, Đảng và Chính phủ đã có những chính sách thoã
đáng cả về kinh tế và chính sách để tăng tốc độ phát
triển đất nớc. Mở cửa thị trờng, chính sách khuyến khích
xuất nhập khẩu ... Đặc biệt ở nớc ta đã có những nỗ lực to
lớn trong việc đa vào hoạt động Thị Trờng Chứng Khoán
(TTCK). So với các nớc trong khu vực ASEAN, nớc chúng ta là
một trong nớc cuối cùng có TTCK. Chính vì vậy mà TTCK còn
khá mới mẽ đối với nớc ta, nhng lại rất cần thiết để phát triển
đất nớc.
Để biết đợc TTCK ở nớc ta ra đời nh thế nào, hoạt động
ra sao, ảnh hởng của nó với nền kinh tế ở nớc ta hiện nay nh
thế nào,Nên em đã chọn đề tài : Thị Trờng Chứng
khoán Việt Nam và một số vấn đề đặt ra để tiếp
tục phát triển.
Với khuôn khổ bài viết có hạn, chắc chắn sẽ không thể
tránh đợc những thiếu sót, em kính mong thầy cô giáo góp
ý kiến để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !
1


I. Khái quát chung về thị trờng chứng khoán (TTCK ).

1.Khái niệm về thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán (TTCK) là một thị trờng có tổ


chức và hoạt động có điều khiển, tại đây thực hiện việc
mua bán các loại chứng khoán, là chiếc cầu nối mọi hoạt
động tài chính giữa các nhà kinh doanh với nhau, phản ánh
cung cầu về chứng khoán và giá chứng khoán trong TTCK đợc hoàn thành theo quan hệ cung cầu giữa các nhà kinh
doanh.
Có thể nói rằng TTCK là thể chế tài chính bậc cao và là
sản phẩm tính tuý của nền kinh tế thị trờng, hoạt động với
những thiết chế phức tạp, riêng biệt với những quy luật chi
phối khắc nghiệp sâu sắc và ảnh hởng toàn diện đến
tình hình phát triển kinh tế xã hội của ta.
2.Chức năng, cơ cấu của TTCK.
a.Chức năng của TTCK:
- Chức năng huy động vốn đầu t cho nền kinh tế.
- Chức năng cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng.
- Chức năng tạo tính thanh toán cho các chứng khoán.
- Chức năng đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp.
- Chức năng tạo môi trờng giúp Chính phủ thực hiện các
chính sách kinh tế vĩ mô.
b.Cơ cấu của TTCK :
Thị trờng chứng khoán đợc phân làm 2 cấp : cấp I (thị
trờng sơ cấp),cấp 2 (thị trờng thứ cấp).

2


- Thị trờng cấp I (thị trờng sơ cấp): là nơi chứng khoán
phát hành đợc bán lần đầu khi tạo lập doanh nghiệp , hoặc
nghiệp

huy động thêm vốn hoặc khi chính phủ các cấp


phát hành cổ phiếu, công báo.. Đây là giai đoạn động viên
vốn, báo cáo rất phức tạp nhng nó ảnh hởng đến sự tiêu thụ
của chứng khoán phát hành, uy tín của chính doanh nghiệp
phát hành.
- Thị trờng cấp II (thị trờng thứ cấp): Là nơi diễn ra sự
mua bán, giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành ở thị
trờng sơ cấp. Nó gồm một số dạng cơ bản: Sở giao dịch
chứng khoán thông thờng, thị trờng ngoài sổ giao dịch
chứng khoán
Giữa thị trờng cấp I và thị trờng cấp II có sự phụ thuộc
lẫn nhau. Thị trờng thứ cấp II tồn tại do có sự phát hành
chứng khoán ở thể chuyển nhợng ở thị trờng cấp I. Mặt khác
thị trờng cấp II thành công tạo điều iện cho thị trờng cấp I
thành công.
iI. thị trờng chứng khoán Việt Nam:

1. Hoàn cảnh ra đời của TTCK Việt Nam.
Thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đã ra đời trong một
thời điểm mấy thuận lợi, trung tâm giao dịch chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh diễn ra phiên giao dịch đầu tiên
vào ngày 20/7/2000 - đây là khoảng thời gian mà cuộc
khủng hoảng tài chính vẫn còn ảnh hởng khá nặng nề đến
các nớc trong khu vực châu á và với Việt Nam. Nhng sự ra
đời của thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đánh dấu một

3


bớc tiến quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển

nền kinh tế thị trờng của Việt Nam.
Và quy mô thị trờng còn nhỏ bé, kinh nghiệm thực tiễn
vận hành

thị trờng chứng khoán còn non nớt, vai trò tác

động đến nền kinh tế cha lớn nhng có thể nói rằng đây là
bớc nhảy vọt của kinh tế Việt Nam để phát triển đất nớc
theo đờng lối "Xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa" Đây là một bớc thí điểm, tập duyệt
ban đầu cần thiết đến với các cơ quan điều hành, các tổ
chức tham gia thị trờng và công chúng đầu t làm quen với
một lĩnh vực đầu t mới, tạo điều kiện tiền đề vững chắc
cho việc xây dựng và phát triển ổn định thị trờng chứng
khoán ở Việt Nam.
Chúng ta biết rằng gần nh tất cả các nớc phát triển đều
có thị trờng chứng khoán thậm chí ở châu á có thị trờng
chứng khoán tại Hồng Kông là một TTCK lớn của thế giới nó có
tầm quan trọng mạnh tới tốc độ phát triển kinh tế của khu vc công nghiệp, sự ra đời TTCK Việt Nam là rất cần thiết,
thiết thực để giúp nền kinh tế Việt Nam có theo kịp tốc
độ phát triển của thế giới và trong khu vực.
2. Khái quát hoạt động của TTCK Việt Nam.
Sau một năm hoạt động, tính đến ngày 10/12/2001
TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh đã đi vào hoạt động và đã
thu hút đợc một số kết quả đáng khuyến khích. Nhng so
với TTCKTG, TTCKVN vẫn còn rất nhỏ bé, non nớt mang ý
nghĩa định tính nhiều hơn, bởi xét về định lợng thì tỷ

4



giá niêm yết cổ phiếu vào năm 2000 mới đạt đợc con số
hơn 300 tỷ đồng chiếm khoảng 0,07% GDP. Một con số quá
nhỏ nếu so với các TTCK lớn trên thế giới với tổng giá trị niêm
yết đó trên thị trờng cổ phiếu lên đến 30-40% GDP.
Tính đến ngày 15/12/2001 TTCKVN đã có 8 công ty
chứng khoán đợc thành lập theo mô hình sở hữu cổ phần
và trách nhiệm hữu hạn tham gia với t cách là thành viên của
TTGDCK. 3 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động

tại

Việt Nam đợc cấp giấy phép hoạt động lu ký chứng khoán,
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợc lựa chọn là
ngân hàng chỉ định thanh toán, 27 loại chứng khoán đợc
niêm yết trên TTGDVN (gồm 10 loại cổ phiếu, 15 loại trái
phiếu chính phủ, 2 loại trái phiếu của ngân hàng đầu t và
phát triển) với tổng giá trị giá tính theo mệnh giá là 3.132
tỷ đồng, 6 công ty kiểm toán độc lập trong Tổng cộng 32
công ty kiểm toán hiện nay đợc Uỷ ban CKNN chấp nhận
kiểm toán cho các tổ chức tham gia TTCK. Khối lợng chứng
khoán giao dịch của TTGDCK đạt 1090 tỷ đồng ( riêng 2001
là 997, 7 tỷ đồng), trong đó giao dịch cổ phiếu chiếm
98,32% tổng trị giá giao dịch. (trái phiếu cổ phiếu chiếm
0,1%, trái phiếu cua ngân hàng đầu t và phát triển chiếm
1,4%) Trong khi đó, việc tổ chức và đa thêm hàng hoá vào
giao dịch trên TTCK còn rất hạn chế, một phần vì một số lý
do mà TTCK tập trung cha thực sự thu hút đợc các doanh
nghiệp đủ điều kiện tham gia niêm yết (chỉ có 10% doanh

5



nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá đủ điều kiện tham gia
niêm yết trên thị trờng).
Song cũng cần khách quan nhìn nhận những hạn chế
của các công ty niêm yết trong thời gian qua. Do mới tiếp cận
với thị trờng chứng khoán, nên các chuẩn mực về báo cáo và
công khai thông tin cha đợc thực hiện tốt, nhà đầu t thiếu
thông tin nên mua bán cổ phiếu bất thờng theo trào lu, tạo
ra những cơn sốt giá cổ phiếu gây nguy cơ tiềm ẩn sụt
giá dẫn đến đổ vỡ thị trờng. Ngoài ra các công ty còn mới
đi vào hoạt động còn bỡ ngỡ, cha dám mạnh dạn đẩy mạnh
hoạt động công ty trên thị trờng chứng khoán gây hạn chế
khả năng cung cấp hàng hoá chứng khoán cho thị trờng.
Đối với các công ty chứng khoán, cho đến nay đã triển
khai đợc các nghiệp vụ nh môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát
hành, t vấn đầu t, quản lý doanh mục đầu t. Tổng số tài
khoản công ty mở cho khách hàng hiện nay vào khoảng
8400 tài koản, doanh thu môi giới của các công ty chứng
khoán tăng lên đáng kể đạt mức bình quân 100
triệu/tháng. Đến hết quý II, năm 2001, hoạt động

kinh

doanh các công ty chứng khoán đều có lãi, tuy mức độ của
từng công ty có khác nhau một số công ty chứng khoán mạnh
dạn đẩy mạnh phát triển mở thêm chi nhánh, mở đại lý. Rất
nhiều các doanh nghiệp và doanh nghiệp cổ phần tham gia
vào TTCK , đối với các doanh nghiệp cổ phần họ khá quan
tâm tới việc đa cổ phiếu của công ty ra niêm yết trên thị

trờng, còn các doanh nghiệp không thuộc loại hình doanh

6


nghiệp cổ phiếu thì bắt đầu xem xét việc chuyển đổi
loại hình doanh nghiệp thành công ty cổ phần để có cơ
hội tham gia TTCK bởi họ đã bắt đầu nhận thấy những u
điểm của việc tham gia TTCK. Tổng kết 1 năm hoạt động
TTCK của Tổng công ty cổ phần cấp và vật liệu viễn thông
- đại diện cho công ty niêm yết đã cho thấy những lợi ích lợi
nhuận của công ty cao do đợc miễn thuế thu nhập doanh
nghiệp đợc dung cho đầu t mở rộng sản xuất - kinh doanh
uy tín của công ty tăng lên. Đặc biệt, đối với các doanh
nghiệp cổ phấn việc phát hành cổ phiếu giúp họ nhiều
trong việc huy động vốn đầu t để mở rộng sản xuất - kinh
doanh tạo cơ hội to lớn trong việc cạnh tranh và chiếm vị trí
so với các doanh nghiệp cùng ngành do có vốn kinh doanh
nhiều sẽ sản xuất và sản phẩm có chất lợng và tạo uy tín sản
xuất.
Bên cạnh những lợi thế mà các doanh nghiệp cổ phần có
đợc khi tham gia vào thị trờng chứng khoán, trớc mắt doanh
nghiệp cổ phần vẫn phải đối mặt với những thách thứ và
nguy hiểm của nền kinh tế thị trờng. Tính đên năm 2001,
nớc ta hiện nay có khoảng 6000 doanh nghiệp Nhà nớc và
hơn 60.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đóng góp
hơn 805 GDP. Đây là lực lợng nòng cốt chính ảnh hởng và
phản ánh tốc độ phát triển của nền kinh tế nớc ta, chính vì
vậy chất lợng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Nhà nớc và doanh nghiệp T nhân rất quan trọng. Nhng trong

nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, các doanh nghiệp nớc ta

7


đang phải đối mặt những thách thức to lớn, mà doanh
nghiệp muốn tồn tại đợc phải có bản lĩnh và đợc sự giúp đỡ
của Nhà nớc và chính phủ. Chính những thách thức này đã
tác động không nhỏ dến s phát triển của các doanh nghiệp
và cũng chính là những thách thức lớn đối với nền kinh tế nớc ta. Để tồn tại và phát triển trớc hết các doanh nghiệp cần
thêm vốn đầu t và đổi mới công nghệ, nâng cao khả năng
quản lý sản xuất kinh doanh để có thể cạnh tranh với công
ty nớc ngoài trên thơng trờng. Đây là một khó khăn bởi Việt
Nam chỉ gồm các doanh nghiệp nhỏ nên luôn bị các công
ty, tập đoàn, kinh tế lớn trên thế giới chiếm lĩnh mất thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Còn đối với các doanh nghiệp cổ
phần thì đây là vấn đề sống còn, bởi sản xuất kinh doanh
có hiệu quả thì mới tồn tại và phát triển đợc. Trong khi đó
TTGDCK của nớc ta lại vừa mới ra đời, còn non nớt, kinh
nghiệm quản lý còn non nớt cha tạo đợc động lực thúc đẩy
doanh nghiệp cổ phần phát triển để có thể cạnh tranh với
các doanh nghiệp nớc ngoài
Cùng với sự tồn tại phát triển của TTCK tập trung ở Việt
Nam vẫn phải kể đến thị trờng chứng khoán phi tập trung một dạng thị trờng tồn tại song song với thị trờng chứng
khoán Việt Nam nhng không công khai. TTCK phi tập trung
đã có những tác động không ít tới việc thành lập TTGDCK.
Thành phố Hồ Chí Minh là cầu nối, nhân tố vật chất thúc
đẩy các công ty Nhà nớc tiến hành cổ phần hoá một cách
nhanh chóng. Chính sự mua bán cổ phần một cách suôn sẽ

8



và "có giá" bởi ngời mua luôn đặt giá cao hơn giá cổ phần
định giá trong công ty. Sự tồn tại của thị trờng tự do cũng
đem lại những lợi ích không nhỏ. Nó góp phần điều hoà lợng cung cầu cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán tập trung;
góp phần làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế, góp phần
thúc đẩy tốc độ vận hành giao dịch của TTGDCK. Tuy
nhiên, bên cạnh những tác động tích cực thì thực tế hoạt
động của thị trờng tự do trong thời gian qua của thị trờng
tự do cũng gây ra những hạn chế. Việc quản lý cổ phiếu,
chứng khoán của các DNCP và TTGDCK cha chặt chẽ, cha
đảm bảo công khai và công bằng nên việc định giá và bán
ra cha theo nguyên tắc thị trờng. Dẫn đến nhiều tiêu cực
đầu cơ theo đúng giá, móc nối thu gom cổ phiếu ngay từ
khi phát hành gây khó khăn trong việc quản lý giá cả. Khi đa ra niêm yết việc mua bán cổ phiếu tại thị trờng phi tập
trung còn có thể gây đến những cơn sốt cổ phiếu, ảnh hởng không tốt tới tốc độ phát triển ổn định và lành mạnh
của TTCK tập trung, gây khó khăn trong việc quản lý TTCK
của chính phủ.
III. Những vấn đề đặt ra để tiếp tục phát triển

* Đảm bảo tính vững mạnh, ổn định của nền kinh tế vĩ

Sự ổn định và tăng trởng bền vững của nền kinh tế
vĩ mô có mối quan hệ mật thiết với thị trờng chứng khoán.
Chỉ khi kinh tế phát triển, lạm phát đợc kiềm chế, giá trị
đồng nội tệ và mức lãi suất ổn định thì công chúng mới yên
9


tâm, tin tởng tham gia vào đầu t chứng khoán mới mang lại

thu nhập cao cho các nhà đầu t. Trong nền kinh tế vĩ mô
nếu có biểu hiện của sự sa sút thì các nhà đầu t sẽ từ chối
tham gia thị trờng chứng khoán vì họ không tin tởng vào
khả năng sinh lợi trên thị trờng này và vì vậy thị trờng chứng
khoán sẽ không thể hoạt động đợc hoặc sẽ không có hiệu
quả. Vấn đề đặt ra để phát triển TTCK nớc ta trớc hết là
đảm bảo tính vững mạnh, ổn định của nền kinh tế vĩ mô.
* Tạo ra hàng hoá và tổ chức trung gian đáp ứng đợc các
nhu cầu về số lợng và chất lợng để giao dịch trên thị trờng
chứng khoán.
Hàng hoá của thị trờng chứng khoán chính là các chứng
khoán. Hiện nay ở Việt Nam đã có một số các chứng khoán
tồn tại dới hình thức nh trái phiếu Chính phủ, trái phiếu
ngân hàng thơng mại, cổ phiếu của một số doanh nghiệp
Nhà nớc cổ phần hoá, nhng số lợng và giá trị còn ít cha đủ
để cung cấp trên thị trờng. Vì vậy trong thời gian tới để có
thể thoả mãn nhu cầu tạo ra hàng hóa giao dịch trên thị trờng chứng khoán, chúng ta cần phải xúc tiến mạnh việc
chuẩn bị hàng hoá thông qua các giải pháp cơ bản nh sau:
- Đẩy mạnh phát hành trái phiếu chính phủ trung và dài
hạn trên thị trờng trong nớc.
- Nghiên cứu xem xét việc phát hành trái phiếu chính
phủ ra thị trờng vốn thế giới.
10


- Xúc tiến đẩy nhanh tiến trình thực hiện cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nớc
- Khuyến khích thành lập các công ty cổ phần và
khuyến khích các công ty này phát hành chứng khoán rộng rãi
cho công chúng

Mặt khác, để cho việc phân phối và giao dịch các
chứng khoán thì điều có ý nghĩa quan trọng là phải gấp rút
hình thành các công ty chứng khoán. Đây là những tế bào
không thể thiếu trong hoạt động của thị trờng chứng khoán.
* Đảm bảo đợc nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn
để tham gia vào thị trờng chứng khoán.
Để xây dựng thành công TTCK chúng ta phải có đội ngũ
cán bộ làm công tác quản lý, đội ngũ những ngời kinh doanh
chứng khoán, tổ chức thị trờng, đội ngũ cán bộ quản lý tài
chính công tyđồng thời phải thu hút đợc một bộ phận
đông đảo các nhà đầu t có hiểu biết về chứng khoán, sẵn
sàng chấp nhận rủi ro để tham gia thị trờng.
Thực hiện những vấn đề đặt ra trên đây chúng ta :
Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về
chứng khoán và TTCK dới hình thức phát triển các trung tâm
đào tạo và bồi dỡng chứng khóan, kết hợp việc tăng cờng phổ
biến kiến thức trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

11


- Ngoài ra, cần hỗ trợ và tạo điều kiện cho việc hình
thành và phát triển các sân chơi bổ ích về chứng khoán và
TTCK
* Xây dựng các cơ sở pháp lý đầy đủ và đồng bộ phục
vụ cho sự hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Để có thể thành lập và đa thị trờng chứng khoán hoạt
động ổn định, cần có những quy định pháp luật làm cơ
sở cho việc thành lập và hoạt động của TTCK, Chúng ta cần
bổ sung, hoàn thiện các bộ luật có liên quan để tạo nên một

hệ thống pháp luật đồng bộ làm cơ sở cho việc điều chỉnh
các hoạt động của TTCK. Đồng thời chúng ta cũng cần sớm
ban hành Nghị định thay thế NĐ 48/1998/NĐ-CP và các
thông t hớng dẫn thực hiện. Điều này vừa củng cố niềm tin
của các nhà đầu t về một hệ thống pháp lý đang đợc hoàn
thiện đối với hoạt động chứng khoán và TTCK. Tuy nhiên Nghị
định mới cần đáp ứng các yêu cầu khắc phục những tồn tại
của Nghị định cũ, đồng thời bao quát những vấn đề mới có
thể nảy sinh nh việc phát hành, giao dịch và quản lý các
chứng khoán phát sinh nhằm tạo cơ sơ phát lý đầy đủ,
đồng bộ và lâu dài để ổn định và phát triển TTCK.
Tiếp tục củng cố và hoàn thiện công tác thông tin trên
TTCK theo hớng đảm bảo tính công khai, rõ ràng, minh bạch
và đúng thời hạn. Để đạt đợc điều này, một mặt cơ quan
quản lý và điều hành TTCK cần tăng cờng sự giám sát và
12


thanh tra thờng xuyên đối với việc công bố thông tin của các
công ty niêm yết nhằm ngăn chặn và kịp thời loại trừ những
trờng hợp công bố thông tin không chính xác, cha rõ ràng và
thiếu trung thực gây ảnh hởng tiêu cực đến TTCK. Mặt
khác, cần gia tăng các biện pháp chế tài và kiên quyết
nghiêm minh các trờng hợp vi phạm quy chế công bố thông
tin. Ngoài ra, các cơ quan kiểm tra cũng cần nâng cao trách
nhiệm của mình trong việc xác nhận các báo cáo tài chính
của công ty niêm yết nhằm đảm bảo tính chính xác và
trung thực. Các động thái này sẽ góp phần làm lành mạnh hoá
TTCK, từ đó sẽ củng cố và nâng cao niềm tin của công chúng
đối với TTCK.

* Đảm bảo các cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động
của thị trờng chứng khoán
Không giống nh các thị trờng hàng hoá thông thờng, thị
trờng chứng khoán muốn hoạt động phải có những cơ sở vật
chất kỹ thuật nhất định, bao gồm : Hệ thống ký gửi và
thanh toán bù trừ Nh vậy, để có thể thành lập thị trờng
chứng khoán, chúng ta phải đầu t mua sắm các trang thiết
bị hoạt động trên thị trờng, đảm bảo cho các hoạt động
giao dịch và kiểm soát chứng khoán đợc tiến hành nhanh
chóng an toàn và có hiệu quả.Và cần có sự quan tâm đặc
biệt của chính phủ nớc ta để đa TTCK phát triển ngày càng
tốt hơn.

13


Kết luận

Việc ra đời của Thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện
nay đã thể hiện sự cố gắng,nỗ lực của Nhà nớc và Chính
phủ nớc ta để có thể đa nền kinh tế nớc ta theo kịp với tốc
độ phát triển kinh tế trên thế giới và khu vực.Mở ra một cơ
hội mới cho nền kinh tế Việt Nam có điều kiện để tự
khẳng định mình so với các nớc phát triển trên thế giới. Bên
cạnh những mặt còn non yếu thì TTGDCK ở thành phố Hồ
Chí Minh đã đánh dấu sự đổi mới về kinh tế và bớc dầu nó
đã có những ảnh hởng không nhỏ trong việc phát triển kinh
tế nớc ta ngày càng giàu mạnh. Để đạt đợc những thành quả
nhng ngày nay chúng ta không thể kể tới những đóng góp
to lớn của chính phủ và Nhà nớc trong việc xây dựng thành

công TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh.Đó là chính sách,định
hớng phát triển kinh tế đúng đắn của Nhà nớc.Thông qua
còn đối với các doanh nghiệp,TTGDCK mở cửa đã tạo ra cho
họ những điều kiện thuận lợi để có thể mở rộng sản xuất
kinh doanh, phát triển lớn mạnh bằng cách thu hút vốn đầu
t của các cá nhân, tổ chức, đoàn thể, thông qua việc phát
hành cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán.
Còn đối với chúng ta,TTGDCK là một khái niệm còn rất
mới mẻ,và xa lạ đây là một bộ máy hoạt động phức tạp nhng

14


lại cha thực sự thu hút đợc sự chú ý của những ngời dân lao
động trong một chừng mực nào đó, thì thị trờng chứng
khoán chỉ mới coi là phổ biến,thông dụng đối với ngời sản
xuất,kinh

doanh

lớn

tham

gia

vào

thị


trờng

chứng

khoán,hoặc những ngời đầu cơ.Đây là một thiêú sót của
Chính phủ,Chính phủ phải làm sao có các biện pháp truyền
thông quảng đại quần chúng để ngời lao động cũng quan
tâm tham gia vào thị trờng chứng khoán,thu hút sự đầu t
của họ vào các doanh nghiệp có tiềm năng để kích thích
doanh nghiệp phát triển. Qua đó gián tiếp đẩy mạnh tốc
độ phát triển của nền kinh tế.

15


Mục lục
Lời mở đầu.1
I.Khái

niệm

chung

về

TTCK..2
1.Khái niệm về TTKC2
2.Chức

năng,




cấu

của

TTCK.2
a.Chức năng của TTCK..2
b.Cơ cấu của TTCK....2
II. Thị trờng chứng khoán Việt Nam
3
1.Hoàn cảnh ra đời của TTCK
3
2.Hoạt

động

của

TTCK

Việt

Nam..4
III.

Những

vấn


đề

đặt

ra

để

tiếp

tục

phát

triển7
Kết luận11

Tài liệu tham khảo
Giáo trình tài Chính Trờng ĐHQL & KD HN
Thời báo kinh tế Việt Nam
Báo Tài Chính Chứng khoán

16


17




×