Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

QUAN HỆ THẦY THUỐC BỆNH NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.53 KB, 25 trang )

QUAN HỆ THẦY THUỐC
BỆNH NHÂN


• QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI THẦY THUỐC
BỆNH NHÂN VÀ BỆNH NHÂN ĐÃ ĐƯỢC
BÁC HỒ KHÁI QUÁT TRONG LỜI DẠY
ĐẦY Ý NGHĨA SAU ĐÂY
• “LƯƠNG Y NHƯ TỪ MẪU”


• QUAN HỆ THẦY THUỐC BỆNH NHÂN
PHẢI HIỂU ĐƯỢC NHỮNG PHÀN NÀN
CỦA BỆNH NHÂN PHẢI THẤU HIỂU
HOÀN CẢNH CỦA BỆNH NHÂN KHI ĐỐI
MẶT VỚI BỆNH TẬT


• BỆNH NHÂN BỊ ĐAU ĐỚN VẦY VÒ
MONG MUỐN ĐƯỢC GIÚP ĐỠ
• MONG MUỐN THẦY THUỐC GIẢI
THOÁT CHO MỌI NỔI ĐAU


VÌ VẬY KHI DỐI XỬ VỚI BỆNH NHÂN
• THÔNG CẢM VỚI MỌI LO BUỒN SA
SÚT CỦA HỌ
• SẴN SÀNG VUI LÒNG CỨU GIÚP ĐÂY
LÀ MỘT THUỘC TÍNH NHÂN ĐẠO CẦ
THIẾT LOFNGNHAAN ĐẠO LÀ PHẨM
CHẤT CẦ THIẾT CỦA THẦY THUỐC




YÊU THƯƠNG NGƯỜI BỆNH
• NƠI CỨU CHỮA ĐAU ĐỚN LÀ “NHÀ
THƯƠNG”
• YÊU THƯƠNG LÀ BẢN SẮC CỦA
NGÀNH Y NGƯỜI VIỆT NAM QUEN GỌI
NMOWI CỨU CHỮA ĐAU ĐỚN LÀ :”NHÀ
THƯƠNG”


BỆNH VIỆN BAO PHỦ TÌNH THƯƠNG
• THẦY THUỐC ĐẠI DIỆN DO NIỀM YÊU
THƯƠNG


QUAN HẸ GIỮA THẦY THUỐC VỚI
BỆNH NHÂN
• LÀ MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRONG THỰC
HÀNH Y HỌC



• Tình huống 3: Nhóm trực tại phòng Hồi sức cấp cứu,
lúc 16g00. Bác sĩ trực nói với điều dưỡng “Em trông nốt
hộ anh 30 phút nhé. Anh về dự một đám cưới. Chỉ có 2
bệnh nhân đang thở máy thôi”. Điều đưỡng nhận lời vì
nghĩ rằng chỉ còn 30 phút nữa là hết tua trực.
• 10 phút sau, bệnh nhân lên cơn rung thất và ngừng tim.
Điều dưỡng vội ra ép tim. Điều dưỡng biết lúc này bệnh

nhân cần được sốc điện nhưng cô không biết làm thế
nào để sốc điện cho bệnh nhân vì thủ thuật này phải do
bác sĩ thực hiện. Điều dưỡng chỉ biết ép tim và nhờ gọi
điện thoại cho bác sĩ. Khi bác sĩ trực quay lại thì bệnh
nhân đã tử vong.


• Trong tình huống 3, Bác sĩ trực đã thiếu trách
nhiệm khi ủy quyền cho điều dưỡng theo dõi
bệnh nhân trong khi bác sĩ biết rằng điều dưỡng
không đủ thẩm quyền và năng lực làm việc thay
bác sĩ. Bác sĩ trực đã không tiên lượng được
diễn biến của bệnh. Điều dưỡng cũng thiếu
trách nhiệm khi nhận ủy quyền vì cho rằng sắp
hết giờ trực và sẽ có nhóm trực mới đến thay
thế. Tình trạng bệnh nhân biến đổi nhanh trong
vài phút cuối cùng đã để lại hậu quả nghiệm
trọng do không có bác sĩ cấp cứu kịp thời.


• Tình huống 4: Anh B. đang đi xe máy trên
đường thì bị va chạm với một thanh niên. Tuy
thương tích không nặng, nhưng thái độ vô lễ và
thiếu văn hóa của thanh niên làm anh B. rất khó
chịu. Sau thời gian nằm bệnh viện để điều trị vết
thương vùng mặt, anh B. quyết định đi giám định
thương tật. Bác sĩ giám định kết luận vết thương
của anh B. làm tổn hại 10% sức khỏe. Anh B. đề
nghị “Xin bác sĩ giúp tôi cho tăng tỉ lệ thương tật
lên 15%, tôi rất biết ơn bác sĩ. Phí tổn bao nhiêu

tôi xin chịu”. Lời đề nghị của anh B. đã bị bác sĩ
từ chối.


• Trong tình huống 4, vì tức giận với thái độ của
thanh niên gây tai nạn, anh B. đã có ý định xin
tăng tỷ lệ thương tật lên 15% để có cơ sở khởi
kiện ra tòa. Giấy giám định tỷ lệ thương tật do
bác sĩ ký là một bằng chứng chuyên môn để tòa
án xem xét mức độ hình phạt theo Bộ Luật hình
sự. Bác sĩ đã hành động đúng khi từ chối đề
nghị của anh B. để đảm bảo sự chính xác về
chuyên môn và đúng quy định về đạo đức.


MỐI QUAN HỆ KHÔNG BÌNH THƯỜNG


QUAN HỆ HAI CHIỀU


TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ THẦY
THUỐC


• THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC CHẾ ĐỘ TIẾP
XÚC TÂM LÝ CỦA BỘ Y TẾ


• QUY TẮC ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI BỆNH

VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI BỆNH


CẦN LÀM


• 1. THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC VỀ CHẾ
ĐỘ GIAO TIẾP
• 2. TUÂN THỦ CHẶT CHẼ, NGHIÊM TÚC
QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
• 3. CÓ ĐẠO ĐỨC, NHÂN CÁCH, LỐI
SỐNG LÀNH MẠNH, TRONG SÁNG


• 4. HIỂU TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH, NGƯỜI
NHÀ, YÊU THƯƠNG NGƯỜI BỆNH
• 5. “LƯƠNG Y PHẢI NHƯ TỪ MẪU”
• “ ĐÓN NIỀM NỞ, CHĂM SÓC TẬN TÌNH,
DẶN DÒ CHU ĐÁO”


• 6. LỊCH SỰ, HÒA NHÃ, ĐỘNG VIÊN AN
ỦI, VÀ TÔN TRỌNG
• 7. HỌC TẬP VƯƠN LÊN


KHÔNG LÀM
• CÓ HÀNH VI TIÊU CỰC, LẠM DỤNG
NGHỀ NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH
PHỤC VỤ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH



• CỬA QUYỀN, HÓNG HÁCH, SÁCH
NHIỄU, TRÌ HOÃN, THỜ Ơ, GÂY KHÓ
KHĂN


• LÀM TRÁI CHUYÊN MÔN TRONG THI
HÀNH NHIỆM VỤ


×