Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giáo trình mạng điện thoại di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 96 trang )



Giáo trình: Mạng điện thoại di động


Bài 1 - Giới thiệu mạng di động GSM
Định nghĩa GSM
GSM là viết tắt của từ " The Global System for Mobile
Cpommunication" - Mạng thơng tin di động tồn cầu.
- GSM là tiêu chuẩn chung cho các thuê bao di động di chuyển giữa các vị trí
địa lý khác nhau mà vẫn giữ được liên lạc .
Các mạng điện thoại GSM ở việt nam .
Ở Việt Nam và các nước trên Thế giới , mạng điện thoại GSM
vẫn chiếm đa số, Việt Nam có 3 mạng điện thoại GSM đó là :
- Mạng Vinaphone : 091 => 094...
- Mạng Mobiphone : 090 => 093...


- Mạng Vietel

098...z

Cấu trúc cơ bản của mạng di động .
Mỗi mạng điện thoại di động có nhiều tổng đài chuyển mạch MSC ở các
khu vực khác nhau ( Ví dụ như tổng đài miền Bắc, miền Trung, miền Nam) và
mỗi Tổng đài lại có nhiều trạm thuphát vơ tuyến BSS
z Băng tần GSM 900 MHz .
- Nếu bạn sử dụng thuê bao mạng Vinaphone, Mobiphone hoặc Vietel là bạn
đang sử dụng công nghệ GSM. Công nghệ GSM được chia làm 3 băng tần
- Băng tần GSM 900MHz
- Băng tần GSM 1800MHz


- Và băng tần GSM 1900MHz
Tất cả các mạng điện thoại ở Việt Nam hiện đang phát ở băng tần 900MHz ,
các nước trên Thế giới sử dụng băng tần 1800MHz, Mỹ sử dụng băng tần
1900MHz .
Máy cầm tay MS ( Mobile Station )
Trong mỗi máy di động cầm tay khi liên lạc, nhà quản lý điều hành mạng sẽ
quản lý theo hai mã số .
- Số SIM đây là mã nhận dạng di động thuê bao Quốc tế, dựa vào mã số này
mà nhàquản lý có thể quản lý được các cuộc gọicũng như các dịch vụ gia tăng
khác .
- Số IMEI đây là số nhận dạng di động Quốc tế, số này được nạp vào bộ nhớ
ROM khi điện thoại được xuất xưởng, mỗi máy
điện thoại có một số IMEI duy nhất, ở các nước trên thế giới - số IMEI được
các nhà cung cấp dịch vụ quản lý, vì vậy ở nước
ngồi nếu một điện thoại di động bị đánh cắp thì chúng cũng
thể sử dụng được
- Với các công nghệ tiên tiến ngày nay, nếu bạn bật máy điện thoại lên, người


ta có thể biết bạn đang đứng ở đâu chính xác tới phạm vi 10m2 đó là cơng
nghệ định vị tồn cầu
z Điều khiển cơng suất phát của máy di động .
Vì sao phải điều khiển cơng suất phát của máy di động ?
=> Để giảm công suất phát của máy di động khi không cần thiết để tiết kiệm
năng lượng tiêu thụ cho pin .
=> Giảm được nhiễu cho các kênh tần số lân cận
1. Giảm ảnh hưởng sức khoẻ cho người sử dụng
{ Khi ta bật nguồn Mobile, kênh thu sẽ thu tín hiệu quảng bá của đài phát,
tín hiệu thu được đối chiếu với dữ liệu trong bộ nhớ SIM để Mobile có thể
nhận ra mạng chủ của mình, sau đó Mobile sẽ phát tín hiệu điều khiển về đài

phát (khoảng 3-4 giây), tín hiệu được thu qua các trạm BTS và được truyền về
tổng đài MSC, tổng đài sẽ ghi lại vị trí của Mobile vào trong Data Base.
Sau khi phát tín hiệu điều khiển về tổng đài, Mobile của bạn sẽchuyển sang
chế độ nghỉ ( khơng phát tín hiệu ) và sau khoảng15 phút nó mới phát tín hiệu
điều khiển về tổng đài 1 lần
Khi khơng có cuộc gọi thì điện thoại sẽ thu được tín hiệu ngắt quãng đủ cho
điện thoại giữ được sự liên lạc với tổng đài

Bài2: Các khối trong điện thoại di động
1. Khối nguồn
Có nhiệm vụ tiếp nhận năng lượng của pin, chuyển đổi và ổn định thành các
mức điện áp khác nhau cung cấp cho các khối trong điện thoại. Chất lượng
của nó được đánh giá khi pin bị yếu nhưng nguồn ra của nó khồng đổi là 1 bộ
nguồn tốt.


2. Khối sử lý cao tần:
Khối sử lý cao tần được ví như cái ngõ để tiếp nhận tín hiệu. tín hiệu thu qua
anten khi qua tầng nằy được điều chế thành song chuẩn thong qua các linh
kiện được tính toán từ trước.
Khối cao tần bao gồm 2 tuyến: tuyến nhận tín hiệu được gọi là RX. Trong chế
độ chờ chuyển mạch anten ln ln đặt ở vị trí kết nối để sẵn sang tiếp nhận
cuộc gọi
Tuyến phát tín hiệu gọi là TX. Trong chế độ chờ nguồn TX nằy hoàn toàn
được cách ly Nhằm tiết kiệm pin cho điện thoại
3. Khối trung tần:
Nhiệm vụ của khối trung tần là tiếp nhận tín hiệu cao tần thong qua hệ thống
linh kiện và phần mềm để điều chế thành tần số trung bình trước khi đưa về
tần số thấp ( âm tần ) và điều chế tín hiệu âm tần thành tần số trung bình truớc
khi chuyển thành cao tần để phát lên mạng

4. Khối âm tần:
Tầng nằy có nhiệm vụ tiếp nhận tần số trung bình kết hợp với phần mềm hệ
thống để điều chế thành âm thanh nghe được. trong khối này nó được tích
hợpic khuyếch đại MIC, giải mã nhạc chng…Khi tín hiệu vào thì nó sẽ giải
mã, cịn tín hiệu ra nó được mã hóa.
5. Khối hiển thị, hiện thính:
Riêng bộ phận hiển thị được cấu tạo bằng 2 bộ phận riêng biệt, 1 là bộ phận
tạo hình ảnh,bộ phận nằy làm việc dựa chủ yếu từ CPU, bộ phận tạo ánh sang
dựa chủ yếu từ IC nguồn
6. Khối sử lý và luu trữ:
Nó bao gồm 1 IC sử lý phần mềm hệ thốngthành các lệnh điều khiển phù hợp
với môi trường làm việc gọi là CPU. Và bộ phận thú 2có nhiệm vụ luu trữ và


cất giũ phần mềm ổn định là FLASH ROM
7. Các bộ phận khác:
- Các

mạch FM hay Bluetooth không phải là một khối vì một số dịng điện

thoại khơng có các mạch đó những vẫn hoạt động nghe gọi được bình
thường, vì vậy các mạch FM hay Bluetooth chỉ được coi là các mạch chức
năng làm cho điện thoại có nhiều chức năng hơn mà thôi.
- Các khối trên như khối nguồn, khối điều khiển hay khối thu phát đều không
thể thiếu được trong một chiếc điện thoại.
- Giả thiết không có khối nguồn thì điện thoại sẽ khơng kiểm sốt được dòng
tiêu thụ của máy và hệ quả là pin chỉ sử dụng được khoảng 1/2 ngày, mục
đích chính của khối nguồn là kiểm sốt được dịng tiêu thụ của máy nhằm
tăng thời gian sử dụng pin.
- Nếu điện thoại khơng có khối điều khiển thì chẳng khác nào một chiếc máy

tính khơng có con Chíp và thanh RAM, vì vậy nó sẽ khơng hoạt động gì cả.
- Nếu khơng có khối thu phát thì chiếc điện thoại trở thành chiếc máy nghe
nhạc hay chiếc máy chụp ảnh chứ không cịn là chiếc điện thoại nữa.
Trên điện thoại thường có các IC sau :

Ký hiệu

Tên IC

Chức năng

IC nguồn

- Chia nguồn V.BAT ra thành nhiều mức điện áp
- Ổn định các điện áp ra cấp cho các mạch tiêu thụ
- Điều khiển tắt mở các đường điện áp khi chúng hoạt động

2 - CPU
(khối điều khiển)

IC vi xử lý

- Nhận yêu cầu xử lý từ các bộ phận trên máy hoặc từ bàn phím
- Truy cập bộ nhớ để nạp phần mềm điều khiển, cho xử lý rồi
đưa ra lệnh điều khiển, đáp ứng các yêu cầu trên
- Điều khiển chung mọi hoạt động của máy

3 - FLASH
(khối điều khiển)


IC nhớ truy cập
nhanh

- Lưu cố định phần mềm điều khiển và phần mềm ứng dụng để
cung cấp cho CPU xử lý khi cầ thiết

4 - SRAM
(khối điều khiển)

IC nhớ truy cập
ngẫu nhiên

- Lưu các chương trình đang chạy để cung cấp trực tiếp cho
CPU xử lý, dữ liệu trong SRAM chỉ là tạm thời.

1 - UEM (Power IC)
(khối nguồn)


- Đổi tần để rời tín hiệu thu về vùng tần số thấp
IC xử lý tín hiệu - Tách sóng điều pha để lấy ra tín hiệu RXI và RXQ
cao tần
- Điều chế cao tần tín hiệu phát
- Đồng bộ tín hiệu giữa máy với tổng đài

5 - RF
(khối thu phát)

6 - AUDIO
(khối thu phát)


IC mã âm tần

- Giải mã tín hiệu thu để tách tín hiệu thoại ra khỏi các tín hiệu
khác
- Đổi tín hiệu số sang tương tự để lấy ra tín hiệu âm thanh và
ngược lại
- Mã hố các tín hiệu nghe gọi và tin nhắn tạo ra các tín hiệu
TXIP, TXIN, TXQP và TXQN

7 - P.A
(khối thu phát)

IC khuếch đại
cơng suất phát

- Khuếch đại tín hiệu phát sau khi điều chế lên công suất từ 0,5
đến 0,8W trước khi đưa qua anten phát về tổng đài.

8 - CHARGING

IC điều khiển
xạc

- Điều tiết dòng xạc vào Pin
- Tự động ngắt dòng xạc khi Pin đầy hoặc khi Pin q cạn

9 - VIBRA-BUZERLED

IC điều khiển

Rung-ChngLed

- Đóng mở điện áp cấp cho Mô tơ rung
- Khuếch đại âm thanh cung cấp cho Chuông
- Tăng điện áp lên 7,4V hoặc 14V cung cấp cho Led chiếu sáng
màn hình và bàn phím

Trên các máy đời cao có
thêm một số IC
10 - FM

IC xử lý tín hiệu
- Xử lý thu tín hiệu FM Radio
Radio FM

11 - BLUETOOTH

- Xử lý tín hiệu thu phát cự ly ngắn, với mạch Bluetooth cho
IC xử lý tín hiệu
phép điện thoại có thể gửi và nhận các file hình ảnh, nhạc
Bluetooth
chng, video

12 - CAMERA

IC tăng tốc cho
Camera

- Chức năng chụp ảnh, quay phim
- IC xử lý tăng tốc tín hiệu video để ảnh khơng bị giật


hình dáng thực tế của các linh kiện như sau :

Ký hiệu

Tên IC

Hình dáng thực tế


1 - UEM (Power
IC)

IC nguồn

2 - CPU

IC vi xử lý

3 - FLASH

IC nhớ truy cập
nhanh

4 - SRAM

IC nhớ truy cập
ngẫu nhiên



5 - RF

IC xử lý tín hiệu
cao tần

6 - AUDIO

IC mã âm tần

7 - P.A

IC khuếch đại
công suất phát

ic này được tích hợp trong ic nguồn


8 - VIBRABUZER

Rung-Chuông

Mô tơ rung

9 - CAMERA

Camera

10 - Ant SW

Chuyển mạch

Anten

Chuông


11 – dao dong
32.768

Bộ dao động
32,768

12 - VCO

Bộ da động VCO

13 –26mhz

Dao dong 26mhz

Bài 3 : Quy luật bố trí linh kiện trên ĐTDD
Nguyên tắc bao giờ khối cao tần cũng được đặt lên trên cùng điện thoại, tiếp
theo là khối trung tần cuối cùng là khối nguồn và khối sử lý. Giũa các khối
thường có đường chắn tiếp mát nhằm chống can nhiễu sang nhau. Khối sử lý
cao tần thường bao gồm 1 IC công suất và 1 chuyển mạch anten, đối với IC
cơng suất thường có chiều dày hơn tất cả IC khác và nếu tháo rat hi có rất
nhiều chân tiếp mát nhằm tản nhiệt cho nó khi hoạt động.
Cịn đối với khối trung tần thì bên cạnh IC trung tần ln có thạch anh dao


động 26 mhz và các bộ loc thu, phát.

Con dối với khối nguồn thì bên cạnh IC nguồin ln có nhiều tụ loc nguồn có
kích thước bằng nhau và ln ln có thạch anh 32,768mhz. Đối với các dịng
mắy NOKIA đời mới thì trong IC nguồn dược tích hợp ln phần âm tần nên
ta không thấy dược IC âm tần
Cuối cùng la khối sử lý và luu trữ, dấu hiệu để nhận biết khối này là IC CPU
và FLasH luôn năm cạnh nhau vì giao tiếp giữa chúng là truc tiếp vì vậy nếu
chúng càng nằm xa nhau bao nhiêu thì khả năng bị hỏng hóc càng lớn bấy
nhiêu vì vậy nhà thiết kế luôn để chúng năm gần nhau nhất có thể.
Phân biệt linh kiện:
linh kiện trên điện thoại được chia làm 2 nhóm: nhóm chủ động và nhóm bị
động
a. chủ động bao gồm các linh kiện lớn mà khơng có nó thì tồn bộ hệ thống bị tê
liệt. Nhóm nó bao gồm các IC sử lý trong máy
b. Linh kiện thụ động là nhũng linh kiện giúp cho linh kiện chủ động hoạt động
đươc, nếu nó hỏng thì thường xảy ra ở 1 khu vục, 1 vùng, 1 dường mà khơng
gây tác động mạnh lên tồn bộ hệ thống. nó bao gồm điện trở , tụ, cuộn dây
Phân nhóm:
Lấy IC làm đơn vị nhóm, khối. Trên mỗi mã hiệu đều ghi rõ nhóm , khối.
Cánh đọc mã hiệu, mã hiệu bao giờ cũng có 2 thành phần là chữ và số
Chữ: viết tắt bằng tiếng anh nói lên nội dung và nhiệm vụ của khối
Số: số đàu tiên là mã hiệu, các số sau là mã linh kiện
Vi dụ : N7600
N là tên nói nhiệm vụ của N7600 thuộc khối trung tần
7 là mã hiệu
6,0,0 là mã linh kiện


Tất cả các linh kiện bị động nào có đầu 76 thì đều lien quan truc tiếp đến
N7600 cho dù chúng nằm ở khu vcj nào
Các đường dẫn tín hiệu

Quy tắc dẫn các đường tín hiệu (BUS) được thể hiện trên sơ đồ: Do sơ đồ
điện thoại có rất nhiều mạch điện được lien kết trên 1 nền IC nên thể hiện rời
từng đường một là công việc không thể thực hiện được, vì vậy người ta phải
nhómcác đường BUS nằy thành từng tuyến và gọi chung là tuyến dẫn, Như
vậy trên mỗi tuyến dẫn có vơ số đường BUS tạo thành.
Đường BUS, nó chính là các đường mạch in trên main máy. Ở mổi đường bus
đều được lien kết trực tiếp tới một chân IC và có số thứ tự riêng được tăng từ
nhỏ tới lớn như thế trên mỗi đường bus có hai thong số để đọc, một là số thứ
tự của bus, hai là chân IC.
Các đường bus đựợc hợp thành gọi là tuyến dẫn. Trên tuyến dẫn bao giờ
người ta cũng phải đề chức năng của tuyến dẫn đến đâu và có số lượng bao
nhiêu bus hợp thành tuyến đó. Việc sửa chữa thành cơng hay không phụ thuộc
vào sự nhận biết các tuyến dẫn. Bao giờ cũng vậy, nếu là các tuyến dữ liệu và
lệnh thì đều liên quan trực tiếp đến IC CPU. Cịn tín hiệu thì thường liên quan
trực tiếp đến âm tần và trung tần.
Tuyến bao gồm nhiều bus hợp thành vì vậy, trước hết phải tìm ra bus và
xem bus này dẫn đến chân nào của IC liên lạc. Xác định tên của chân IC, rồi
lần ra tuyến rồi từ tuyến ta đọc được tên. Bất cứ đường bus có tên trùng với
tên tuyến thì đều được nối vào tuyến này .
Hình minh họa:


Bài 4: Phương pháp đọc sơ đồ và ký hiệu linh kiện
ANT : Ăng ten
ANL: Analog
A/D: Chuyển đổi Analog sang digital
D/A: Ngược lại Digital sang analog
AD: Tuyến audio
AN: Toàn bộ đường dẫn
IN: đường vào

OUT: đường ra
SWANT: Chuyển mạch ăngten
RX: Tuyến bào
TX: Tuyến ra (gọi đi)
VC: điện áp điều khiển
VCO: bộ dao động đièu khiển bằng điện áp
RF, HF: Cao tần
IF: Trung tần
AF: Âm tần
PA: công suất
CPU: IC vi sử lý


ROM: bộ nhỏ chỉ đọc
FLASH ROM: bộ nhớ nhanh
RAM: bộ nhớ đệm
CAM: camera
DSP: IC giải mã âm thanh
Xtal: thạch anh (gốm áp điện)
CN; Mối nối có chân cắm
NC: khơng dung đến mối nối này
ROW: Cọc tín hiệu dọc của bàn phím
Col: Giải tín hiệu ngang của bàn phím
LED: Diot phát sang
OLED: Màn hình điều khiển bằng diot phát quang
TDTDF: Màn hình siêu ma trận
SENSIOT: khối màn hình cảm ứng
CHARH: sạc điện
DC: Điện áp một chiều
AC: Điện áp xoay chiều

DATA: dữ liệu
CLOCK: xung nhịp (là đường xung mà nhờ nó dữ liệu qua được)
RESET: xung phục nguyên
CS: xung đồng bộ
RW: xóa trước viết sau
WR: viết trước xóa sau
SLEEPX: xung tạo nhịp đồng hồ
SLEEP RX: xung báo duy trì nguồn (mất thì nguồn khơng duy trì được)
PUX: xung chủ kiẻm sốt hệ thống của NOKIa


WANT DOG: xung chủ kiểm soát hệ thống của Samsung
R: điện trở
L,T: cuộn dây
D hoặc DZ : diot
C: tụ điện
V,Q, T: Transitor
MIC: micro
SP: loa

Các mã bí mật trên điện thoại
MÃ ĐẶC BIỆT TRÊN MÁY NOKIA

Ý nghĩa
12345
Mã cài đặt chuẩn của NOKIA
*#06#
Hiển thị số IMEI (của tất cả các loại máy)
*#0000#
Thông báo phiên bản phần mềm

*#2820#
Hiển thị địa chỉ thiết bị Bluetooth
Mã kiểm tra số Series của sản phẩm, nếu
máy bị thay bo mạch thì khi bấm mã này sẽ
*#92702689#
khơng hiển thị được số Series
Sau khi xem mã này bạn phải tắt nguồn và
bật lại
Mã số cho phép bạn khôi phục các cài đặt
*#7780#
mặc định của nhà sản xuất , khi nhấn mã
Cho dòng DCT4
này bạn phải nhập mật mã của bạn, thông
thường mật mã mặc định của NOKIA là
hoặc *#7370#
12345 ,
Cho dòng WD2
Chú ý : khi nhập mã này - Danh bạ điện
thoại sẽ bị xố .
Xố tồn bộ các thơng tin bí mật trên máy
được bảo vệ bằng mật khẩu mà khơng cần
*#7370925538#
biết mật khẩu, nếu máy hỏi thì bạn nhập
mật mã của máy để đồng ý xoá .
Mã số cho phép bạn xoá biểu tượng của
nhà cung cấp dịch vụ như Vinaphone hoặc
*#67705646#
Mobifone, chức năng này chỉ có hiệu lực
với máy có màn hình đen trắng .



Lệnh Format máy cho
dòng WD2
Tắt nguồn, bấm và giữ
đồng thời ba phím
* , số 3 , Phím gọi : và
sau đó bật phím mở
nguồn

Tác dụng : Với lệnh Format bạn có thể
khác phục được các bệnh như
- Máy bị nhiểm vi rút
- Máy rối loạn các chức năng điều khiển
- Máy chạy hay bị treo
- Máy lỗi phần mềm do sử dụng
=> hiện chữ formating Chú ý : Lệnh Format sẽ xoá hết danh bạ và
các tin nhắn lưu trên máy, vì vậy cần copy
Chú ý : Khi đang Format dự phòng chúng ra Simcard trước khi thực
và sau khi Format xong hiện .
trong lúc máy đang khởi
động lại tuyệt đối không
được tháo Pin .

MÃ ĐẶC BIỆT TRÊN MÁY SAMSUNG
*#06#
Hiển thị số IMEI của máy
*#9999#
Hiển thị phiên bản phần mềm
*#0289#
Kiểm tra chuông

*#0842#
Kiểm tra dung
Hiển thị các thông số dùng để kết nối với
*#0001#
máy tính thơng qua giao tiếp RS-232
Khơi phục tồn bộ thơng tin trong bộ nhớ
EFPROM về trạng thái ban đầu (lênh
*2767*3855#
Reset)
Lệnh này nguy hiểm ở 1 số máy ( không
được tháo Pin khi máy đang khởi động lại)
Lệnh Reset - mất một số ứng dụng tải
*2767*2878#
thêm
và mất danh bạ trong máy
*2767*927#
Hai lệnh Reset ( hai lệnh này an tồn hơn )
hoặc *2767*7377#
*#8999*246#
Hiển thị trạng thái chương trình
*#8999*324#
Hiển thị màn hình sử lỗi
*#8999*377#
hIển thị các lỗi của EFPROM
Thay đổi độ tương phản của màn hình tinh
*#8999*523#
thể lỏng (chú ý chỉnh Contras hay bị mất
hoặc *#0523#
hiển thị mà hình khó lấy lại được )
*#8999*636#

Hiển thị trạng thái bộ nhớ


*#8999*778#
*#8999*842#
*#8999*9266#
*#8999*9999#
*2767*2878#
hoặc *267*7377#
*#0228#
*#8999*8378#8500

Hiển thị bảng các dịch vụ của SIM
Thử chế độ dung của máy
Màn hình gỡ lỗi
Phiên bản phần mềm
Mã mở Lock (unlock) của các máy
Samsung
Báo nhiệt độ và dung lượng Pin
Xem một số thông số tổng hợp

Máy Siemens
- Kiểm tra IMEI: *#06#
- Kiểm tra phiên bản phần mềm: Bỏ simcard và bấm *#06# rồi giữ
phím dài phía trên bên trái.
- Chuyển Menu về tiếng Anh: *#0001# và bấm SEND

Máy Sony

- Kiểm tra IMEI: *#06#

- Kiểm tra phiên bản phần mềm: Bỏ simcard rồi bấm *#7353273#

Máy SonyEricsson
Để truy cập vào màn hình các chức năng ẩn (Service Menu) của
máy, từ màn hình chờ bạn hãy bấm liên tục các phím như sau: > *
< < * < *.


Trong đó > là phím cuộn sang phải, < là phím cuộn sang trái, * là
phím dưới cùng bên trái trên bàn phím của máy. Bạn sẽ thấy xuất
hiện màn hình Service Menu bao gồm bốn menu là Service Info,
Service Settings, Service Tests và Text Labels.
Service Info:Khi vào menu này sẽ xuất hiện tiếp các menu con là
SW Information, SIMlock và Configuration.
1. SW Information: Cho phép xem thông tin về phần cứng
(firmware) của máy.
2. SIMlock: Hiển thị tình trạng khóa máy. Khi vào menu này, bạn
sẽ thấy một danh sách các loại khóa máy.
Danh sách này cho biết máy của bạn có bị khóa ở dạng nào trong
bốn loại khóa máy. Ứng với từng loại khóa máy, nếu hình ổ khóa
đang mở thì máy khơng bị khóa, trường hợp ngược lại thì máy đã
bị khóa bởi loại khóa máy tương ứng. Số đứng đằng sau hình ổ
khóa cho biết số lần tối đa có thể mở khóa (nếu như máy bị khóa),
tối đa là năm lần.
3. Configuration: Khi vào menu này bạn sẽ được thơng tin có dạng
như dưới đây.
IMEI 351252-00-714308-6-05
HR FR EFR
SAT on
GSM900 GSM1800 GSM1900

Dòng đầu tiên cho biết số IMEI của máy. Dòng thứ hai liệt kê
những dạng mã hóa âm thanh mà máy hỗ trợ (HR - Half Rate
codec, FR - Full Rate codec, EFR - Enhanced Full Rate codec).
Dòng cuối cùng cho biết máy hỗ trợ những băng tần nào của mạng
di động GSM (900 MHz, 1800 MHz, 1900 MHz).
:: Ba chức năng còn lại & 10 bước kiểm tra tình trạng hoạt động
của máy Sony Ericsson
Service Settings:Contrast: cho phép thay đổi độ phân giải màn
hình của máy.


Service Tests:Cho phép kiểm tra các chức năng cũng như sự hoạt
động của các thành phần của máy.
1. Display: kiểm tra màn hình màu.
2. Camera: kiểm tra chức năng chụp ảnh.
3. LED/illumination: kiểm tra các đèn bàn phím và đèn màn hình
của máy.
4. Keyboard: kiểm tra bàn phím.
5. Polyphonic: kiểm tra chức năng phát nhạc đa âm sắc của máy.
6. Vibrate: kiểm tra chức năng rung.
7. Earphone: kiểm tra tai nghe.
8. Microphone: kiểm tra microphone.
9. Real time clock: kiểm tra đồng hồ của máy theo thời gian thực.
10. Total call time: hiển thị tổng số thời gian đàm thoại của máy.
(Menu này rất hữu ích khi bạn mua máy, nó cho biết máy đang
còn mới hay đã được sử dụng).
Text Labels:Menu này sẽ liệt kê tất cả những từ và cụm từ được sử
dụng trong các menu cũng như trong các giao diện của máy.
Để xem ngày sản xuất của máy, bạn hãy mở nắp sau, tháo pin và
tìm dịng chữ có dạng xxWyy, trong đó xx là năm sản xuất và yy

là tuần của năm đó. Chẳng hạn nếu máy của bạn có dịng 03W36
thì có nghĩa là máy được sản xuất vào tuần thứ 36 của năm 2003,
tức là vào khoảng đầu tháng 9-2003

Máy PocketPC



×