Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập về nhà 2 môn kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.83 KB, 7 trang )

1 [Góp ý]
Điểm : 1

Công ty N kinh doanh đồng thời 3 sản phẩm A; B; C có Tỷ lệ lợi nhuận góp
lần lượt là 10%; 30% và 20%. Nếu doanh thu sản phẩm A là 90 triệu đồng;
sản phẩm B là 90 triệu đồng; sản phẩm C là 270 triệu đồng và sản lượng
tiêu thụ là 1.000 bộ sản phẩm (2A: 2B: 1C) thì lợi nhuận góp đơn vị sản
phẩm bình quân là:
Chọn một câu trả
lời



A) 18.000 đồng.



B) 45.000 đồng.



C) 90.000 đồng.



D) 180.000 đồng.

Đúng. Đáp án đúng là: 18.000 đồng.
Vì: Lợi nhuận góp đơn vị bình quân = Tổng lợi nhuận góp/Tổng sản lương các sản phẩm
Tổng lợi nhuận góp = 90 ´ 0,1 + 90 ´ 0,3 + 270 ´ 0,2 = 90 triệu đồng
Tổng sản lượng = 1000 ´ (2 + 2 + 1) = 5.000 sản phẩm


Lợi nhuận góp đơn vị bình quân = 90.000.000/5000 = 18.000 đồng
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.3. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (BG, tr.53).
.20150305

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Sản lượng an toàn là mức sản lượng:
Chọn một câu trả
lời



A) tại đó Lợi nhuận thuần bằng không.



B) tại đó Lợi nhuận góp bằng không.



C) tại đó Chi phí biến đổi bằng không.



D) chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng hòa vốn

Đúng. Đáp án đúng là: chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng hòa vốn.

Vì: Sản lượng an toàn = Sản lượng thực tế – Sản lượng hòa vốn
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.3. Các chỉ tiêu an toàn (BG, tr.58).

Đúng


Điểm: 1/1.
Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1

Công ty L kinh doanh sản phẩm M có giá bán đơn vị sản phẩm là 200.000
đồng; giá mua ban đầu là 65.000 đồng và hoa hồng bán hàng là 5% so với
doanh thu. Vậy lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm M sẽ là:
Chọn một câu trả
lời



A) 75.000 đồng.



B) 65.000 đồng.



C) 125.000 đồng.




D) 190.000 đồng.

Đúng. Đáp án đúng là: 125.000 đồng.
Vì: Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm = Giá bán – Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm
=
200.000
= 125.000 đồng



(65.000

+

200.000

´

5%)

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1. Lợi nhuận góp (BG, tr.51).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu4 [Góp ý]
Điểm : 1

Nếu sản phẩm A có Tỷ lệ lợi nhuận góp lớn hơn sản phẩm B thì Tỷ lệ lợi
nhuận góp bình quân sẽ tăng nếu:
Chọn một câu trả

lời



A) doanh thu A chiếm tỷ trọng lớn.



B) doanh thu B chiếm tỷ trọng lớn.



C) doanh thu hai sản phẩm chiếm tỷ trọng như nhau.



D) doanh thu A chiếm tỷ trọng nhỏ.

Đúng. Đáp án đúng là: doanh thu A chiếm tỷ trọng lớn.
Vì: Tỷ lệ Lợi nhuận góp bình quân = ∑(Cơ cấu doanh thu SP i ´ Tỷ lệ lợi nhuận góp SP i)
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.3. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (BG, tr.53).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu5 [Góp ý]
Điểm : 1


Công ty X có doanh thu là 100 triệu đồng; chi phí cố định là 20 triệu đồng và
lợi nhuận thuần là 20 triệu đồng. Nếu công ty muốn gia tăng lợi thêm 5 triệu

đồng thì doanh thu cần đạt mức:
Chọn một câu trả
lời



A) 112,5 triệu đồng.



B) 125 triệu đồng.



C) 100 triệu đồng.



D) 62,5 triệu đồng.

Đúng. Đáp án đúng là: 112,5 triệu đồng.
Vì: Tổng lợi nhuận góp = Chi phí cố định + Lợi nhuận thuần
= 20 + 20 = 40 triệu đồng
Tỷ lệ lợi nhuận góp = Tổng lợi nhuận góp/Doanh thu = 40/100 = 0,4
Doanh thu = (Lợi nhuận thuần + Chi phí cố định)/Tỷ lệ lợi nhuận góp
= (20 + 5 + 20)/0,4 = 112,5 triệu đồng
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2. Tỷ lệ lợi nhuận góp (BG, tr.52).

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu6 [Góp ý]
Điểm : 1

Công ty B có chi phí cố định là 120 triệu đồng/tháng; Lợi nhuận góp đơn vị
sản phẩm là 20.000 đồng thì sản lượng hòa vốn của công ty là:
Chọn một câu trả
lời



A) 6000 sản phẩm.



B) 10000 sản phẩm.



C) 4000 sản phẩm.



D) 5000 sản phẩm.

Đúng. Đáp án đúng là: 6000 sản phẩm.
Vì: Sản lượng hòa vốn = Chi phí cố định/Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm
= 120.000.000/20.000 = 600 (sản phẩm)
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Nội dung phân tích điểm hòa vốn (BG, tr.55).

Đúng

Điểm: 1/1.
Câu7 [Góp ý]


Điểm : 1

Doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp sẽ giảm nếu:
Chọn một câu trả
lời



A) tổng chi phí cố định giảm.



B) tỷ lệ lợi nhuận góp giảm.



C) doanh thu tiêu thụ giảm.



D) giá bán đơn vị sản phẩm không thay đổi.

Đúng. Đáp án đúng là: tổng chi phí cố định giảm.
Vì: Doanh thu hòa vốn = Tổng chi phí cố định/Tỷ lệ lợi nhuận góp
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Nội dung phân tích điểm hòa vốn (BG, tr.55).


Đúng
Điểm: 1/1.
Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1

Đường biểu diễn tổng chi phí trong đồ thị điểm hòa vốn là đường thẳng:
Chọn một câu trả
lời



A) song song với trục sản lượng tiêu thụ.



B) song song với trục số tiền.



C) song song với đường chi phí cố định.



D) song song với đường chi phí biến đổi.

Sai. Đáp án đúng là: song song với đường chi phí biến đổi.
Vì: Tổng chi phí = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
Trong đó: Chi phí cố định không thay đổi theo sản lượng và Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản
lượng tiêu thụ.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Nội dung phân tích điểm hòa vốn (BG, tr.55).


Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1

Nếu thời gian cần thiết để chế tạo một sản phẩm là 1,5 giờ và đơn giá một
giờ lao động trực tiếp hiện tại là 20.000 đồng/h thì chi phí nhân công trực
tiếp tính cho một sản phẩm là:
Chọn một câu trả
lời



A) 20.000 đồng.




B) 30.000 đồng.



C) 15.000 đồng.



D) 35.000 đồng.

Đúng. Đáp án đúng là: 30.000 đồng.

Vì: Chi phí nhân công trực tiếp = Định mức thời gian lao động trực tiếp ´ Đơn giá thời gian lao
động = 1,5 ´ 20.000 = 30.000 đồng.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3. Các định mức chi phí trong doanh nghiệp (BG, tr.71).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1

Tiền tồn đầu kỳ là 300 triệu đồng; Thu trong kỳ 2.000 triệu đồng và chi trong
kỳ là 1.950 triệu đồng thì cân đối thu chi là:
Chọn một câu trả
lời



A) 250 triệu đồng.



B) 350 triệu đồng.



C) 300 triệu đồng.



D) 200 triệu đồng.


Đúng. Đáp án đúng là: 350 triệu đồng.
Vì: Cân đối thu chi = Tiền đầu kỳ + Thu trong kỳ – Chi trong kỳ = 300 + 2.000 – 1.950 = 350 triệu
đồng
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.4. Dự toán tiền (BG, tr.80).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1

Nếu sản lượng tiêu thụ quý 2 dự kiến là 20.000 sản phẩm; giá bán dự kiến
là 200.000 đồng/sản phẩm và tỷ lệ doanh thu bán chịu là 40% thì số tiền thu
được từ doanh thu quý 2 là:
Chọn một câu trả
lời



A) 1.600 triệu đồng.



B) 160 triệu đồng.



C) 2400 triệu đồng.




D) 240 triệu đồng.


Đúng. Đáp án đúng là: 2400 triệu đồng.
Vì: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ ´ Giá bán = 20.000 ´ 200.000 = 4.000.000.000 đồng
Và doanh thu thu ngay = Doanh thu phát sinh ´ (1 – Tỷ lệ doanh thu bán chịu) = 4.000.000.000 ´
(1 – 40%) = 2.400.000.000 đồng
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Dự toán tiêu thụ sản phẩm (BG, tr.74).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là:
Chọn một câu trả
lời



A) tổng lượng vật liệu tiêu hao trong kỳ dự toán.



B) giá trị vật liệu tiêu hao trên một sản phẩm.



C) lượng nguyên vật liệu tiêu hao trên một sản phẩm.




D) đơn giá nguyên vật liệu trong kỳ dự toán.

Đúng. Đáp án đúng là: lượng nguyên vật liệu tiêu hao trên một sản phẩm.
Vì: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất một
sản phẩm.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3. Các định mức chi phí trong doanh nghiệp (BG, tr.71).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1

Phân chia theo hình thức biểu hiện các định mức chi phí bao gồm:
Chọn một câu trả
lời



A) định mức lý thuyết và định mức thực tế.



B) định mức lý tưởng và định mức lý thuyết.



C) định mức thực tế và định mức tiêu hao.




D) định mức lý tưởng và định mức giá.

Đúng. Đáp án đúng là: định mức lý thuyết và định mức thực tế.
Vì: Định mức thực tế và định mức lý thuyết (Định mức lý tưởng).
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng định mức chi phí (BG,
tr.70).

Đúng


Điểm: 1/1.
Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1

Dự toán tĩnh là:
Chọn một câu trả
lời



A) dự toán lập cho đồng thời nhiều mức hoạt động.



B) dự toán lập cho một mức hoạt động.




C) dự toán được áp từ cấp cao xuống cấp thấp.



D) dự toán được xây dựng từ cấp thấp nhất.

Đúng. Đáp án đúng là: dự toán lập cho một mức hoạt động.
Vì: Dự toán tĩnh là dự toán được lập cho duy nhất một mức độ hoạt động của doanh nghiệp.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2. Phân loại dự toán (BG, tr.69).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1

Dự toán không áp đặt có ưu điểm là:
Chọn một câu trả
lời



A) tình thống nhất dự toán cao.



B) thời gian lập dự toán ngắn.



C) tính khả thi của dự toán cao.




D) tránh được việc nguồn lực bị lãng phí.

Sai. Đáp án đúng là: tính khả thi của dự toán cao.
Vì: Mục tiêu dự toán được xây dựng từ cấp cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện dự toán nên tính khả
thi cao.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2. Phân loại dự toán (BG, tr.69).

Không đúng
Điểm: 0/1.
Tổng điểm : 13/15 = 8.7



×