Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

bài tập tốt ngiệp Tên đề tài: “Giáo dục môi trường cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá các danh lam thắng cảnh”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.13 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
====================

BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: “Giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá các danh lam thắng cảnh”.

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC


NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu.
8. Kế hoạch nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ
chức giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua
hoạt động khám phá các danh lam thắng cảnh

Chương II: Đề xuất biện pháp giáo dục môi
trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám


phá các danh lam thắng cảnh.
Chương III: Thử nghiệm các biện pháp giáo dục
môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
khám phá các danh lam thắng cảnh.
PHẦN KẾT LUẬN
1.

Kết luận chung

TRANG


2.

Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:


Mơi trường có vai trị quan trọng đối với sự sống và chất lượng cuộc sống của
con người, cũng như đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Vì vậy, trong
q trình phát triển, con người khơng chỉ khai thác, chế ngự tự nhiên mà cịn phải
giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phù hợp nhằm
xây dựng một cuộc sống tốt đẹp cho thế hệ hôm nay và ngày mai.
Hiện nay, môi trường đang diễn biến rất phức tạp ở tất cả các quốc gia trên tồn
thế giới trong đó có Việt Nam của chúng ta. Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc
trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái
do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày

càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại,
phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi
trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay khơng chỉ là địi hỏi cấp thiết
đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó cịn là trách nhiệm của cả hệ
thống

chính

trị



của

tồn



hội.

Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát
triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh
tế với bảo vệ mơi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác
bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều
ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và
ngày càng nghiêm trọng. Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động
sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh
hoạt tại các đơ thị lớn. Ơ nhiễm mơi trường bao gồm 3 loại chính là: ơ nhiễm đất,
ơ nhiễm nước và ơ nhiễm khơng khí. Trong ba loại ơ nhiễm đó thì ơ nhiễm khơng
khí tại các đơ thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ

ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Cùng với sự ra đời ồ ạt các khu,
cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề thủ cơng truyền thống cũng có sự phục hồi
và phát triển mạnh mẽ. Việc phát triển các làng nghề có vai trị quan trọng đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm ở các địa phương. Tuy nhiên,


hậu quả về môi trường do các hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại cũng ngày
càng nghiêm trọng. Tình trạng ơ nhiễm khơng khí, chủ yếu là do nhiên liệu sử
dụng trong các làng nghề là than, lượng bụi và khí CO, CO 2, SO2 và Nox thải ra
trong q trình sản xuất khá cao. Hoạt động gây ơ nhiễm môi trường sinh thái tại
các làng nghề không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ
của những người dân làng nghề mà còn ảnh hưởng đến cả những người dân sống
ở vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt của bộ phận dân cư này, làm nảy sinh các
xung

đột



hội

gay

gắt.

Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tại các
đơ thị lớn, tình trạng ơ nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là các ơ nhiễm về nước
thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn... Những năm gần đây,
dân số ở các đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thốt nước khơng đáp ứng nổi
và xuống cấp nhanh chóng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở đô

thị hầu hết đều trực tiếp xả ra môi trường mà không có bất kỳ một biện pháp xử lí
nào ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp. Theo thống kê của cơ quan chức
năng, mỗi ngày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ
sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; các phương tiện
giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc. Bảo vệ mơi trường sinh thái trong
quá trình CHN, HĐH hiện nay là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với cả hệ thống
chính trị, các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và của mọi công
dân. Trong việc bảo vệ môi trường, giáo dục mơi trường được coi là biện pháp có
hiệu quả cao vì nó giúp con người có được nhận thức đúng đắn về việc khai thác,
sử dụng hợp lý các nguồn tài ngun và có ý thức bảo vệ mơi trường. Thật vậy,
trong quyết định về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường
vào hệ thống giáo dục quốc dân” của Thủ tướng chính phủ cũng đã quy định về
nội dung, phương thức giáo dục đào tạo về bảo vệ môi trường đối với giáo dục
mầm non là: “cung cấp cho trẻ em hiểu biết ban đầu về mơi trường sống của bản
thân nói riêng và con người nói chung, biết cách sống tích cực với môi trường,


nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí lực. Nhiều nội dung bảo vệ
mơi trường đã được thực hiện ở các trường học , bước đầu đã đạt được những kết
quả nhất định. Các nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động như: tuyên truyền thông
tin về môi trường, xây dựng môi trường giáo dục xanh- sạch- đẹp, tổ chức thanh
công một số cuộc thi viết, vẽ, thi văn nghệ về chủ đề bảo vệ môi trường, lồng
ghép giáo dục thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh... Tuy
nhiên, công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong thời gian vừa qua chưa thật sự
hiệu quả, cũng như một số biện pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục môi
trường cho trẻ chưa phù hợp, chưa tạo được điều kiện cho trẻ được trải nghiệm
thực tế. Cùng với đó là nhận thức về môi trường và thái độ, hành vi bảo vệ mơi
trường của trẻ vẫn cịn nhiều hạn chế. Việc giáo dục bảo vệ môi trường chưa được
triển khai một cách thống nhất và rộng khắp trong cả nước.
Chính vì những lý do trên nên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Giáo

dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá các danh lam
thắng cảnh”.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích đề xuất một số biện pháp giáo dục môi
trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh
nhằm nâng cao hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Q trình giáo dục mơi trường cho trẻ ở trường mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp giáo dục môi truờng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá các
danh lam thắng cảnh.


4. Giả thuyết khoa học:
Nếu sử dụng các biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi phù hợp với nội
dung giáo dục môi trường , đặc điểm của hoạt động khám phá môi trường xung
quanh và khả năng nhận thức của trẻ thì hành vi bảo vệ mơi trường của trẻ 5-6
tuổi sẽ tốt hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục môi trường cho trẻ
5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá danh lam thắng cảnh.
5.2.Đề xuất biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
khám phá danh lam thắng cảnh.
5.3. Thử nghiệm biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt
động khám phá danh lam thắng cảnh.
6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Tôi sử dụng các tài liệu có liên quan đến đề tài và sử dụng các phương pháp nghiên
cứu lý luận để làm rõ vấn đề nghiên cứu như:

- Phân tích
- So sánh
- Tổng hợp
- Hệ thống hóa
- Khái quát hóa.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:


a.Phương pháp điều tra:
- Tôi sử dụng phương pháp điều tra để điều tra 12 giáo viên lớp 5-6 tuổi trong
trường và tất cả trẻ lớp 5-6 tuổi.
- Thời gian: từ 15/7/2015- 30/7/2015
- Địa điểm: phòng học lớp 5-6 tuổi trường MN Hiệp Hịa
- Mục đích: tìm hiểu về hiện trạng giáo dục bảo vệ môi trường của giáo viên cũng
như phương pháp mà họ sử dụng, nhận thức về giáo dục bảo vệ môi trường.
b. Phương pháp quan sát:
- Quan sát hoạt động của giáo viên và trẻ qua các hoạt động tại trường MN .
- Thời gian: từ 15/7/2015- 30/7/2015
- Địa điểm: phòng học lớp 5-6 tuổi - trường MN Hiệp Hịa
- Mục đích: sử dụng phương pháp quan sát để thấy được sự hứng thú tham gia
vào hoạt động , khả năng của trẻ, các hành vi của trẻ đối với việc bảo vệ môi
trường. Quan sát để thấy được giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục mơi
trường cho trẻ có hiệu quả như thế nào? tại trường Mầm non nơi tôi công tác.
c. Phương pháp đàm thoại:
- Tôi đã sử dụng phương pháp đàm thoại trong q trình giáo dục mơi trường tại
trường MN nơi tôi công tác.
- Thời gian: từ 15/7/2015- 30/7/2015
- Địa điểm: phòng học lớp 5-6 tuổi D- trường MN Hiệp Hịa
- Mục đích: Nhằm tìm hiểu hứng thú, khả năng tham gia các hoạt động của trẻ và
khó khăn và thuận lợi của giáo viên trong việc giáo dục môi trường cho trẻ . Trong



quá trình đàm thoại nhằm làm rõ các vấn đề mà tôi đã quan sát và điều tra được
để đề xuất các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN.
d. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
- Tôi đã tổng kết các kinh nghiệm của giáo viên , bạn bè đồng nghiệp trong các bài
báo cáo, các sáng kiến kinh nghiệm, các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường
tại tất cả các trường MN trên địa bàn.
- Thời gian: từ 15/7/2015- 30/7/2015
- Địa điểm: Các trường MN trên địa bàn.
- Mục đích: để tổng hợp, tìm ra nguyên nhân, ưu điểm, hạn chế của giáo viên và của
trẻ. Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN.
e. Phương pháp thực nghiệm:
- Tôi đã thực nghiệm lồng ghép nôị dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua
hoạt động khám phá Môi trường xung quanh.
- Thời gian: từ 5/8/2015- 20/8/2015
- Địa điểm: Lớp 5-6 tuổi D- trường MN Hiệp Hòa.
- Mục đích: Kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp đã nêu có liên quan đến giả
thuyết khoa học của đề tài.
7. Phạm vi nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi giới hạn trong phạm vi nghiên cứu như sau:
- Đối tượng: 25 trẻ, Lớp 5-6 tuổi D– trường MN Hiệp Hòa- thị xã Quảng Yên- tỉnh
Quảng Ninh.
- Nội dung: Giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động


khám phá danh lam thắng cảnh.
8. Kế hoạch nghiên cứu:
- Đăng ký đề tài: ngày 11/7/2015
- Làm đề cương: 13/7/2015

- Nghiên cứu cơ sở lý luận: tháng 7/2015
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: 1/8/2015- 10/8/2015
- Đề xuất biện pháp: tháng 8/2015
- Thử nghiệm: tháng 9/2015
- Hoàn thiện bài tập tốt nghiệp và nộp bài: tháng 10/2015

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC MÔI
TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CÁC
DANH LAM THẮNG CẢNH.
1.1 . Lý luận về giáo dục môi trường cho trẻ mầm non:
1.1.1.Khái niệm về giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
- Giáo dục môi trường cho trẻ ở trường mầm non là một quá trình nhằm phát
triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng về môi trường , quan tâm đến những vấn đề
môi trường, phù hợp với lứa tuổi được thể hiện qua kiến thức, thái độ, kỹ năng,
hành vi của trẻ đối với môi trường xung quanh.
1.1.2. Bản chất của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non


-Vấn đề cơ bản nhất trong giáo dục môi trường là tác động qua lại của con
người với tự nhiên. Tự nhiên đem đến cho con người các giá trị về vật chất và
tinh thần. Các giá trị vật chất được thể hiện ở hệ thống tất cả các yếu tố tạo nên
môi trường sống của con người và là cơ sở cho hoạt động sản xuất. Các giá trị
tinh thần được thể hiện ở việc tạo ra cảm hứng và kích thích hoạt động sáng tạo.
- Do vậy, quá trình giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non cần phải dựa trên mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên để cung cấp các tri thức cần thiết cho trẻ, trên
cơ sở đó sẽ hình thành thái độ đúng của trẻ với môi trường xung quanh.
- Con người cần phải có ý thức với mơi trường. Có kiến thức, kỹ năng và thái độ
tích cực.
- Về kiến thức: Cần làm rõ các vấn đề sau:

+ Mơi trường là gì?
+ Con người là 1 phần của môi trường, con người sử dụng mơi trường để đáp ứng
nhu cầu của mình.
+ Con người làm ô nhiễm môi trường, suy giảm môi trường.
+ Con người phải bảo vệ mơi trường.
1.1.3. Q trình GDMT cho trẻ mầm non:
a. Mục đích giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non
- Hình thành biểu tượng về môi trường sống, mối quan hệ giữa con người và
môi trường và việc bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ.
- Giáo dục trẻ bước đầu có ý thức quan tâm đến các vấn đề môi trường, nhận
biết được trách nhiệm trong việc bảo vệ mơi trường.
- Hình thành một số kĩ năng bảo vệ và giữ gìn mơi trường, ứng xử tích cực
trong việc giải quyết vấn đề mơi trường, bước đầu có thói quen bảo vệ mơi
trường phù hợp với lứa tuổi.
b. Nhiệm vụ giáo dục môi trường cho trẻ mầm non


- Tạo cơ hội cho trẻ được tiếp cận với mơi trường, với các thành phần cơ bản
của nó thơng qua các phương tiện giáo dục ở trường mầm non.
- Giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh dựa trên khả năng kinh nghiệm
của trẻ ở các lứa tuổi và đặc điểm riêng của mỗi trẻ.
- tạo điều kiện cho trẻ dduwwocj trải nghiệm trong môi trường thông qua các
hoạt động đa dạng ở trường mầm non.
- Tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ hiểu biết, suy nghĩ, xúc cảm, tình cảm với
bạn và những người xung quanh về các vấn đề môi trường và việc bảo vệ môi
trường.
- sử dụng các hoạt động đa dạng ở trường mầm nonm để rèn luyện kỹ năng,
hành vi, thói quen bảo vệ môi trường cho trẻ.
c. Nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

-ND 1: Biểu tượng về môi trường (các sự vật và hiện tượng của thể)
-ND 2: Lợi ích của mơi trường đối với con người
-ND 3: Sự ô nhiễm, suy giảm môi trường do con người
-ND 4: con người cần bảo vệ môi trường.
d. Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mầm non:
* Các phương pháp nâng cao tính tích cực nhận thức cho trẻ:
.Phân tích
. So sánh
. Mơ hình hóa
. Đặt câu hỏi
. Ơn tập
. Thí nghiệm và trải nghiệm
. Lao động
* Các phương pháp nâng cao tính tích cực xúc cảm cho trẻ:
. Trò chơi
. Tạo yếu tố mới và bát ngờ
. Sử dụng yếu tố hài hước
* Các phương pháp tạo ra mối quan hệ giữa các dạng hoạt động:
. Lập kế hoạch
. Đàm thoại
* Các phương pháp điều chỉnh và làm chính xác biểu tượng của trẻ về mơi
trường xung quanh:


. Củng cố và làm chính xác biểu tượng của trẻ về các sự vật, hiện tượng xung
quanh không liên quan trực tiếp đến cuộc sống thực tại của trẻ.
. Làm chính xác và điều chỉnh các biểu tượng mà trẻ tự lĩnh hội có liên quan trực
tiếp đến cuộc sống của chúng.
1.1.4.Khả năng lĩnh hội kiến thức về môi trường của trẻ 5-6 tuổi
* Khả năng lĩnh hội tri thức về sự thích nghi của sinh vật với mơi trường.

- Đặc điểm của trẻ 5 – 6 tuổi trẻ có nhu cầu cao trong việc nhận thức thế giới xung
quanh nó. Ở trẻ đã xuất hiện khả năng tự ý thức, hiểu được vị trí của mình trong
mối quan hệ với những người gần gũi xung quanh. Trẻ đã bắt đầu định hướng
được trong thế giới tự nhiên và đồ vật xung quanh, khám phá những giá trị của
chúng.
- Trẻ 5-6 tuổi hiểu được sự phụ thuộc của đời sống thực vật với các yếu tố của môi
trường như độ ẩm, nhiệt độ ánh sáng, đất…, hứng thú và hiểu được sự thích nghi
của động vật với mơi trường sống, trẻ theo dõi và hiểu được mối quan hệ sinh
học trong một số loài như: quần thể thực vật trong rừng, các loài sinh vật sống
trong đầm lầy…
- Trẻ nắm được hệ thống cụ thể các tri thức về đặc điểm, sự lớn lên và phát triể
cũng như sự thích nghi của động thực vật với mơi trường sống.
* Khả năng lĩnh hội tri thức về sự đa dạng sinh vật trong môi trường sống.
- Khả năng nhận thức sự đa dạng thế giới động thực vật được hình thành trên cơ sở
so sán sự giống và khác nhau của các sinh vật khơng cùng lồi nhưng lại sống trong
cùng điều kiện như nhau. Trong quá trinh làm quen với động vật, trẻ dựa vào những
hình ảnh trực quan và đưa ra kết luận trên cơ sở tư duy trực quan hình tượng.
- Trẻ 5 tuổi có thể dễ dàng phân biệt được các con vật biết bay và tìm ra những
điểm giống nhau giữa chúng là

đều có cánh nên bay dduwwocj, khám phá sự

khác nhau của động vật dưới nước qua đặc điểm, cấu tạo như đề biết bơi và cách
thức bơi, tốc độ của chúng khác nhau.


- Trẻ 5 tuổi có thể phân biệt chính xác vật hữu sinh và vật vơ sinh.Ngồi ra trẻ
cịn biết một số dấu hiệu khác của người, động vật là cần ăn uống, có xúc cảm, tình
cảm, phát ra âm thanh, của thực vật là cần nước, ánh sáng, đất…
* Khả năng lĩnh hội tri thức về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên:

- Nhận thức của trẻ về mối quan hệ giữa con nguwoif và tự nhiên dduwwocj
thể hiện ở ba loại tri thức quan trọng là: biện pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên
trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con nguwoif, việc bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và phục hồi chúng; con người với tư cách là cơ thể sống, cần có mơi trường
nhất định để sống.
- Trong lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trẻ có thể lĩnh hội được các tri
thức có liên quan đến hoạt động thực tiễn của trẻ và những quan sát thường ngày
của chúng.
- Việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sự phục hồi chúng. Thực tiễn cho trẻ
làm quen với tự nhiên và lao động của nguwoif lớn đã cung cấp các tri thức sống
động về tác động của con người với thế giới, tự nhiên. Qua hoạt động lao động
trong góc thiên nhiên, trong vườn trường, việc chăm sóc động thực vật, lao động
trồng cây, gieo hạt, đàm thoại về công việc của người lao động trẻ đã tự xác định
được sự phụ thuộc giữa sự sống, trạng thái động thực vật với hoạt động của con
người.
- Tất cả những khả năng của lứa tuổi này về thể chất, tâm lý, trí tuệ cho phép
có thể hình thành ở chúng những cơ sở ban đầu của giáo dục môi trường, tạo nền
tảng cho sự tác động qua lại tích cực của trẻ với môi trường xung quanh.
1.2. Lý luận về hoạt động khám phá các danh lam thắng cảnh.
1.2.1. Khái niệm: “Hoạt động khám phá danh làm thắng cảnh”.


* Khái niệm: “Hoạt động khám phá môi trường xung quanh” ở trường mầm
non :là hoạt động gắn bó giữa giáo viên và trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc
với Mơi trường xung quanh để chúng thích ứng với mơi trường, hiểu biết về mơi
trường, tích cực tham gia cải tạo môi trường, thỏa mãn nhu cầu phát triển của bản
thân.

*Khái niệm: “Hoạt động khám phá danh làm thắng cảnh”:
Danh làm thắng cảnh là những cảnh đẹp tự nhiên có ở nhiều nơi. Do vậy, hoạt

động khám phá danh làm thắng cảnh là những hoạt động do giáo viên tổ chức
nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với cảnh đẹp tự nhiên, qua đó, trẻ khơng chỉ
lĩnh hội kiến thức mà cịn hình thành tình cảm tích cực với tự nhiên xung quanh
và rèn luyện kĩ năng, thới quen bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên cho trẻ.
1.2.2.Đặc điểm hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường mầm
non.
Khám phá môi trường xung quanh (MTXQ) là một nội dung mới trong
chương trình giáo dục mầm non (ban hành tháng 7/2009) thay cho nội dung “Làm
quen với Môi trường xung quanh” trong chương trình trước đó. Khám phá MTXQ
là một q trình tiếp xúc, tìm tịi tích cực từ phía trẻ nhằm phát hiện những cái
mới, những cái ẩn dấu trong các sự vật, hiện tượng xung quanh. So với “Làm
quen” thì “Khám phá” bao gồm các hoạt động đa dạng, tích cực hơn; nội dung
khám phá cũng phong phú sâu sắc hơn. Mục tiêu của khám phá MTXQ là: Giúp
trẻ có những hiểu biết đơn giản, chính xác, cần thiết về các sự vật, hiện tượng
xung quanh; phát triển các kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội và hình thành cho
trẻ thái độ sống tích cực trong mơi trường, trong đó mục tiêu phát triển kỹ năng là


mục tiêu cơ bản. Để đạt được các mục tiêu nêu trên rất cần sự hướng dẫn, giúp đỡ
phù hợp từ phía giáo viên. Trong những năm gần đây việc cho trẻ khám phá
MTXQ đã có những đổi mới đáng khích lệ. Nhiều trường mầm non đã mạnh dạn
lựa chọn những đề tài, nội dung khám phá rất mới so với những đề tài quen thuộc
trước đây. Đã có sự chú trọng nhất định trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho trẻ. Tuy vậy trong quá trình khám phá MTXQ vẫn cịn có những hạn chế, thể
hiện rõ nhất là việc ôm đồm quá nhiều nội dung khám phá trong một hình thức tổ
chức. Điều này làm cho các hoạt động khám phá trở nên nặng nề, quá tải, trẻ
không được tham gia những trải nghiệm phù hợp với khả năng, vì vậy khơng có
cơ hội phát triển ở trẻ các kỹ năng nhận thức, khám phá. Quy trình khám phá mỗi
nội dung thường chỉ bắt đầu bằng câu hỏi của cô và câu trả lời của trẻ, hoặc chính
cơ lại là người nói, trẻ chỉ nghe một cách thụ động. ..

1.2.3. Cấu trúc của hoạt động khám phá môi trường xung quanh: gồm 3
phần:
a. Phần mở đầu:
*Hoạt động 1:Định hướng nhận thức cho trẻ( gây hứng thú)
- Sử dụng các biện pháp đa dạng ( bài hát, thơ, truyện, tình huống…)
- Lựa chọn nội dung phù hợp.
b. Phần trọng tâm:
*Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức cho trẻ
- Tiếp tục cho trẻ tích lũy kiến thức.
- Xác định các kiến thức đã có ở trẻ.
- Làm chính xác, điều chỉnh kiến thức.


- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức( đàm thoại, quan sát…)
*Hoạt động 3: Củng cố kiến thức cho trẻ
- Có thể sử dụng các trị chơi vận động, trị chơi học tập…
- Tích hợp các hoạt động: âm nhạc, tạo hình, văn học, thể chất…
*Hoạt động 4: Mở rộng kiến thức cho trẻ.
c. Phần kết thúc:
*Hoạt động 5: giải tỏa căng thẳng cho trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chuyển tiếp hoạt động khác.

1.2.4. Vai trò của việc khám phá danh lam thắng cảnh đối với việc giáo dục
môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi.
-

Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp thiên nhiên nên rất hấp dẫn trẻ, đễ kích

-


thích sự tị mị khám phá của trẻ
Bảo vệ danh làm thắng cảnh là nhiệm vụ cần đặt ra với trẻ ở các lứa tuổi

-

trong trường mầm non.
Đây là nơi du lịch, rất nhiều người qua lại nên rất dễ bị ơ nhiễm, cần bảo
vệ mơi trường....
Vì vậy hoạt động khám phá các danh lam thắng cảnh là vô cùng ý nghĩa giúp cho

trẻ có những hiểu biết và từ đó rút ra những kinh nghiệm về mơi trường cũng như có thái
độ và hành vi đúng đắn để bảo vệ môi trường.
1.3. Cơ sở thực tiễn của việc giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua
hoạt động khám phá môi trường xung quanh.


1.3.1. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ ở trường
mầm non.
* Về phía nhà trường: Trường Mầm non Hiệp Hịa hiện nay có cơ sở vật chất
được đầu tư đầy đủ với các phòng học, phòng chức năng kiên cố, các trang thiết bị
phục vụ cho dạy và học đầy đủ, phong phú, hấp dẫn trẻ đến trường. Đội ngũ cán
bộ, giáo viên, nhân viên tăng lên cả số lượng và chất lượng. Nhà trường đã được
Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh công nhận trường Mầm non đạt chuẩn Quốc
Gia .

Trước thực trạng ô nhiểm môi trường ngày càng cao, nên để bảo vệ mơi

trường


con

người

phải

thực

hiện

nhiều

biện

pháp

khác

nhau

trong đó biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường được xem là có hiệu quả, nhất là
giáo dục bảo vệ môi trường ở lứa tuổi Mầm non cụ thể là trẻ 5-6 tuổi. Vì lứa tuổi
này dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân
cách.
Việc giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường chúng tôi được xác định là một
trong các nhiệm vụ quan trọng, được tiến hành trong quá trình hình thành và phát
triển

tồn


diện

nhân

cách

trẻ.

Giáo dục bảo vệ mơi trường được đưa vào các hoạt động hằng ngày
nhằm củng cố và hệ thống hố các kinh nghiệm mà trẻ đã tích luỹ được
trong cuộc sống hằng ngày, trong lúc trẻ quan sát, học tập, vui chơi và lao
động, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, tuy nhiên cũng còn hạn chế trong
việc tìm hiểu quan sát về mơi trường thiên nhiên, hoạt động ngoài trời.
Trường đã làm tốt phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội nâng cao chất
lượng giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ.
* Về phía giáo viên: Tôi đã được dự một số hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ
5 -6 tuổi trường mầm non Hiệp Hịa như sau:
*Ưu điểm:
- Cơ giáo:


+ Yêu nghề mến trẻ, chăm sóc dạy dỗ trẻ chu đáo tận tình.
+ Đã có kế hoạch cho nội dung giáo dục mơi trường cho trẻ ở lớp mình.
+ Có phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục mơi trường thông qua hoạt động
khám phá môi trường xung quanh cho trẻ.
+ Đồ dùng cho hoạt động tương đối phong phú và đa dạng.
*Hạn chế:
+ Phần lớn các giáo viên sử dụng tiết dạy trong lớp, sử dụng đồ dùng trực quan là
tranh ảnh, lô tô, đồ chơi tự tạo để cung cấp kiến thức cho trẻ.
+ Giáo viên chưa tổ chức nhiều các hoạt động trải nghiệm bảo vệ môi trường.

+ Giáo viên tổ chức các hoạt động chưa thật sự hiệu quả, trẻ chưa được tham gia
trải nghiệm nhiều.
+ Chưa có sự linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức hoạt động giáo dục môi trường thông
qua khám phá môi trường xung quanh cho trẻ.
1.3.2. Thực trạng hành vi bảo vệ môi trường của trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm
non.
- Kiến thức của trẻ về bảo vệ môi trường cịn hạn chế.
- Về phía trẻ: một số mơn học cũng được lồng ghép chủ đề môi trường vào giảng
dạy, tuy nhiên các hoạt động đó vẫn chưa đem lại hiệu quả lắm vì đa số trẻ nhỏ
chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường, những việc làm của các em chưa
có tính tự giác, khi nào giáo viên nhắc nhở, yêu cầu thì các em mới làm, nếu có thì
chỉ số ít các em làm. ...


CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO
TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ DANH LAM
THẮNG CẢNH.
2.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp.
* Nguyên tắc 1: Dựa vào mục đích giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non:
- Mục đích giáo dục mơi trường khơng chỉ là lĩnh hội các tri thức về giáo dục mơi
trường mà cần hình thành thái độ, kỹ năng, hành vi đúng với môi trường xung
quanh cho trẻ thể hiện ở ba mức độ là sự cảm nhận, những rung động và hành
động thiết thực để bảo vệ môi trường cho trẻ. Kết quả này chỉ có thể đạt được
nếu trẻ có nhiều cơ hội được tiếp xúc trực tiếp, sống gần gũi với thiên nhiên,
được thử nghiệm, trải nghiệm để giải quyết các tình huống thực tế trong cuộc
sống của chúng.
*Nguyên tắc 2: Dựa vào nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mầm non.
- Nội dung giáo dục mơi trường là các tri thức có liên quan đến việc hiểu
bản chất của đối tượng, là các mối quan hệ diễn ra bên trong đối tượng và
giữa đối tượng với mơi trường bên ngồi, là địi hỏi sự phát triển tự ý thức của

trẻ ở mức độ cần thiết để có thể tự định hướng trong mơi trường xung quanh.
- Do vậy, cần phải sử dụng các phương pháp, biện pháp phù hợp với đặc
điểm nhận thức của trẻ ở lứa tuổi này là: Với đặc trưng là tư duy trực quan
hình tượng đang hình thành tư duy sơ đồ, cần phải tạo được xúc cảm tích cực
để dần dần tích lũy hình thành tình cảm thân thiện với môi trường xung
quanh….
*Nguyên tắc 3: Dựa vào cấu trúc hoạt động khám phá môi trường xung
quanh.


- Việc lĩnh hội một đơn vị tri thức nào đó đều được bắt đầu bằng sự khảo sát
đối tượng và kết thúc ở việc ứng dụng tri thức thu được về đối tượng vào hoạt
động thực tiễn. Quy trình lĩnh hội tri thức ở trẻ diễn ra với mức độ, thời gian
khác nhau cho mỗi giai đoạn. Nó phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, hứng thú
nhận thức và khả năng riêng của từng trẻ.
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động nhằm củng cố tri thức cho trẻ, nên
giúp trẻ kết nối những ý tưởng mới và cũ, đưa ra những tình huống mới và tự
giải quyết dựa trên những kiến thức đã tiếp thu được ở giai đoạn đầu.
*Nguyên tắc 4: Dựa vào đặc điểm phát triển trẻ 5 – 6 tuổi.
Ở đồ tuổi 5 – 6 tuổi giao tiếp bằng ngôn ngữ được mở rộng trong những năm
trước đây.
- Trẻ mẫu giáo lớn đã biết ngôn ngữ điệu một cách phù hợp với nội dung giao tiếp.
- Vốn từ của trẻ mẫu giáo lướn tích lũy được khá phong phú , trẻ nắm được vốn từ
trong tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt trong các mặt trong đời sống hàng ngày.
- Trẻ nhận biết chính xác giới tính của mình theo đó trẻ tự điều khiển hành vi của
mình. Ở độ tuổi này trẻ khơng những nhận ra mình là trai hay gái mà cịn biết
rõ ràng nếu mình là trai hay là gái thì hành vi phải thể hiện như thế nào cho
phù hợp với giới tính của mình.
- Trẻ có nhu cầu cao trong việc nhận thức thế giới xung quanh.
- Nhu cầu ham hiểu biết đã kích thích hứng thú nhận thức ở trẻ, nó thể hiện ở mong

muốn biết cái mới làm rõ cái chưa biết về đặc điểm, tính chất của sự vật hiện
tượng xung quanh. Hứng thú nhận thức thơi thúc trẻ tìm cách thỏa mãn.
- Do vậy khi xây dựng biện pháp tôi luôn chú ý dựa vào đặc điểm tâm sinh lý cũng
như hứng thú của trẻ.


2.2. Các biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
khám phá các danh lam thắng cảnh.
2.2.1. Biện pháp 1: Phối hợp sử dụng phương pháp trực quan và đàm thoại
a. Mục đích:
- Kích thích hứng thú với các danh lam thắng cảnh của Việt Nam cho trẻ.
- Nhằm hình thành biểu tượng về các danh lam thắng cảnh.
b. Ý nghĩa
- Trẻ được trò chuyện với các danh lam thắng cảnh từ đó giáo viên lồng ghép giáo
dục mơi trường cho trẻ.
- Quan sát có tác dụng rèn luyện, phát triển năng lực tri giác và óc quan sát.
- Quan sát làm nảy sinh tính ham hiểu biết, khám phá và phát triển đối tượng ở trẻ.
c. Cách tiến hành. ( Cần trình bày cách tổ chức quan sát và sử dụng tài liệu trức
quan trong hoạt đông học).
2.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng các trò chơi để củng cố kiến thức và kĩ năng
bảo vệ mơi trường cho trẻ.
Mục đích: Sử dụng các trò chơi để tăng hứng thú cho trẻ trong giờ học,

a.

giúp trẻ dễ dàng tiếp thu những kiến thức và củng cố kĩ năng bảo vệ môi
b.

trường hơn.
Ý nghĩa: Nhận thấy vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Trẻ


học mà chơi, chơi mà học, trẻ học những điều bổ ích thơng qua các trị chơi. Nên
tôi đã đề xuất biện pháp này để giáo dục môi trường cho trẻ.


-Những trò chơi với nội dung chơi gần gũi với đời sống hàng ngày của trẻ. Thơng
qua các trị chơi trẻ đã nâng cao được những hành vi cũng như thái độ của mình
với mơi trường xung quanh.
c. Cách tiến hành:
* Hoạt động học:
+ Trò chơi học tập : “Thử tài cùng bé”.
Cách chơi: Chia trẻ thành các đội chơi theo nhóm, cơ chuẩn bị nhiều mảnh
ghép tranh với nhiều hình ảnh về mơi trường. Trẻ sẽ ghép các hình ảnh đó thành
bức tranh có nội dung bảo vệ mơi trường. Và trình bày về bức tranh mà đội mình
vừa ghép.
+ Trò chơi vận động : “Ai nhanh hơn”.
Cách chơi: Cơ chuẩn bị rất nhiều hình ảnh khác nhau về mơi trường. Trẻ phải
nhanh chân bật qua các vịng và chọn được bức tranh bảo vệ môi trường và gắn
vào bảng của đội mình.
* Hoạt động góc:
+ Thơng qua các trò chơi phân vai : “ Người hướng dẫn viên du lịch, hành
khách...” Trẻ nhập các vai chơi, từ đó trẻ biết thể hiện các hành vi bảo vệ mơi
trường.
+Trị chơi phân vai : Trẻ đóng vai và thể hiện các công việc của người làm công
tác bảo vệ môi trường như: trồng cây, chăm sóc cây, thu gom rác, xử lý các chất
thải….
*Hoạt động ngoài trời:……


2.2. 3. Biện pháp 3: Khuyến khích, động viên trẻ tích cực tham gia đánh giá

hành vi bảo vệ mơi trường của bản thân và những người xung quanh
nnbbnvn
CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
1.

Mục đích thử nghiệm:

Tơi tiến hành thử nghiệm nhằm mục đích xác định hiệu quả của các biện pháp đã
xây dựng có liên quan đến giả thuyết khoa học của đề tài.
2.

Nội dung thử nghiệm:

Tôi đã tiến hành thử nghiệm các biện pháp sau đây trong hoạt động khám phá các
danh lam thắng cảnh.
+ Biện pháp 1: Phối hợp quan sát đàm thoại để giáo dục môi trường cho trẻ.
+ Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng các trị chơi để giáo dục mơi trường
+Biện pháp 3:Tăng cường khuyến khích, động viên trẻ tích cực đánh giá hành
vi bảo vệ môi trường của bản thân và những người xung quanh.
Tôi đã tiến hành thử nghiệm trong thời gian: 2 tuần từ ngày 7/9/201518/9/2015.
3.Cách tiến hành:


- Tôi tiến hành thử nghiệm tại lớp MG 5-6 tuổi D, trường MN Hiệp Hòa, Thị xã
Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
- Thời gian: Từ ngày 7/9/2015- 18/9/2015.
- Tôi đã thiết kế, lập kế hoạch tổ chức hoạt động khám phá mơi trường xung
quanh trong đó đã lồng ghép nội dung giáo dục môi trường.
- Khi tiến hành tôi đã quan sát, trao đổi để xác định mức độ hành vi của trẻ.

4. Kết quả thử nghiệm: hjhjgghhghhhg

PHẦNKẾTLUẬN
1. Kết luận chung:
GDMT có vai trị quan trọng trọng việc hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho
con người. GDMT cần tiến hành ngay từ khi trẻ cịn nhỏ, nhằm hình thành thái độ
tích cực của trẻ với MT, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức đúng về MT và bước đầu rèn
luyện kĩ năng bảo vệ MT cho trẻ.
Thực tiễn trường MN trong những năm gần đây đã quan tâm đến việc GDMT
cho trẻ. Điều này đã thể hiện rõ trong chương trình GDMN và trong các hoạt động
lồng ghep nội dung GDMT cho trẻ các lứa tuổi. Tuy nhiên, vấn đề GDMT cho trẻ
vẫn chưa được GVMN chú ý đúng mức, GDMT vấn chưa được thực hiện ở mọi
nơi, mọi lúc, đặc biệt là chưa sử dụng các biện pháp tích cực để GDMT cho trẻ.
Do vậy, hiệu quả GDMT cho trẻ chưa tốt, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn chúng tôi đẫ đề xuất ba biện pháp GDMT
cho trẻ là: phối hợp sử dụng quan sát và đàm thoại; sử dụng trị chơi, khuyến
khích trẻ tham gia đánh giá. Các biện pháp này có lien quan mật thiết với nhau và
được sử dung trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường MN


×