Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

THẾ GIỚI QUAN PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.45 MB, 77 trang )

Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN & PHƯƠNG
PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Không có triết học
tôi không thể tiến xa
Thực tế cho thấy việc dạy & học
thực chất là dạy & học các triết lý
để vận dụng vào đời sống.
1


Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN & PHƯƠNG
PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương II: Phép biện chứng duy vật
Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
2


Chương I
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện
chứng
II. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức


3


Chương I
I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật
biện chứng
Chủ
nghĩa
duy
vật
biện
chứng

Hạt nhân lý luận triết học của thế giới quan khoa học
Mác – Lênin.
Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật.
Hệ thống lý luận & phương pháp luận được xác lập
trên cơ sở giải quyết theo quan điểm DVBC đối với
vấn đề cơ bản của triết học.
Nắm vững nội dung cơ bản của CNDVBC là điều
kiện tiên quyết để n/c toàn bộ hệ thống quan điểm
4
khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.


Chương I
1. Sự đối lập giữa CNDV với CNDT trong việc giải quyết
vấn đề cơ bản của triết học

Triết học

là gì?

Theo nghĩa Macxit: “Triết học là hệ thống
tri thức lý luận chung nhất của con người
về thế giới, về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới ấy”.

Triết học có lịch sử phát triển trên 2000 năm từ thời Cổ đại
đến nay.

Trong văn hóa Hy Lạp, triết học là:
Philosophia = Philo (tình yêu) + sophia (sự thông thái)
5


Chương I
“Vấn đề cơ bản lớn
của mọi triết học, đặc
biệt là triết học hiện
đại, là mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại”
giữa ý thức và vật chất hay giữa
tinh thần và giới tự nhiên

Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt

6


Chng I

Vấn đề cơ bản của
triết học
MQH VC-YT

Mặt thứ 1: Bản thể luận:
VC và YT cái nào là tính
thứ nhất
ý thức là
tính thứ 1

Vật chất là
tính thứ 1

Mặt thứ 2: Nhận thức luận. Có
thể nhận thức đợc thế giới?
Kh tri lun

Bt kh tri
lun

Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa
duy tâm
7


Chương I
Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy tâm


Bản chất của TG là
VC; VC là tính thứ
nhất, YT là tính thứ
hai; VC là cái có
trước và quyết định
YT.

Bản chất của TG
là YT; YT là tính
thứ nhất, VC là
tính thứ hai; YT
quyết định VC.

8


Chương I
Chủ nghĩa duy vật
Bản chất của TG là
VC; VC là tính thứ
nhất, YT là tính thứ
hai; VC là cái có
trước và quyết định
YT.
Beccơli, Hium
G.Beccli

Chủ nghĩa duy tâm
Bản chất của TG

là YT; YT là tính
thứ nhất, VC là
tính thứ hai; YT
quyết định VC.

Platon, Hêghen
Đ.Hium

9


Chương I
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình
thức phát triển cao nhất của CNDV
Có nguồn gốc
từ sự phát
triển của KH &
thực tiễn

Đặc điểm
của CNDV

CNDV phát triển
qua nhiều giai
đoạn và đỉnh
cao là CNDVBC

Là quá trình khái quát & đúc kết kno để p/á
những thành tựu mà con người đạt được &
thường gắn với lợi ích của g/c, lực lượng tiến

bộ trong lịch sử

10


Chương I
Trong
lịch
sử, cùng với
sự phát triển
của KH &
thực
tiễn,
CNDV được
hình thành &
phát
triển
qua 3 hình
thức cơ bản

CNDV
biện chứng
CNDV siêu hình

CNDV chất phác
Democrit

Heraclit

Talét


11


Chương I
CNDV
chất phác

CNDV
siêu hình

- Thể hiện rõ - Thể hiện rõ nét
nét ở thời kỳ nhất từ TK XVcổ đại.
XVIII và đạt đỉnh
cao vào TK XIX
(thời kỳ cơ học
cổ điển phát triển
mạnh mẽ).

CNDV
biện chứng
- Do Mác &
Ăngghen sáng
lập từ những
năm 40 của TK
XIX và được
Lênin bảo vệ và
phát triển.
12



Chương I
CNDV chất phác CNDV siêu hình
- Thừa nhận
tính thứ nhất
của VC nhưng
lại đồng nhất
VC với vật thể.

- Tiếp tục phát
triển quan điểm
của CNDV chất
phác.

- Nhận thức
còn mang tính
trực quan nên
những kết luận
về TG rất ngây
thơ, chất phác.

- Sử dụng PP
siêu hình để
nhận thức và
giải thích TG.

CNDV biện chứng
- Ra đời trên cs kế thừa
tinh hoa của các học
thuyết P trước đó &

những thành tựu của
KHTN đương thời nên đã
khắc phục được những
hạn chế của hai hình
thức trên & đạt tới trình
độ là hình thức phát triển
cao nhất của CNDV trong
lịch sử.
13


Chương I
CNDV chất phác
NX: Tuy còn nhiều
hạn chế nhưng về
cơ bản là đúng vì
đã lấy bản thân
VC của giới tự
nhiên để giải thích
TG nên đây là tư
tưởng định hướng
cho các nhà lý
luận sau này khi
giải quyết những
vấn đề của vũ trụ.

CND siêu hình

CNDV biện chứng
- Quan niệm VC là một thực

tại kq, tồn tại vĩnh viễn & tạo
nên mọi sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng pp biện chứng để
nhận thức & giải thích TG.
NX: Trên cs p/á đúng hiện thực
kq trong mlh phổ biến & sự
phát triển, CNDVBC đã cung
cấp công cụ vĩ đại cho hđ nhận
thức KH và thực tiễn CM và là
TGW, PP luận cho nhận thức &
hđ thực tiễn.
14


Chương I
PP siêu hình
• Xem xét các SV & các
mặt của SV trong sự
tách rời với nhau.
• Xem xét SV trong
trạng thái tĩnh & nếu
biến đổi thì chỉ biến
đổi về lượng, không
thay đổi về chất.

PP biện chứng
• Xem xét SV & các mặt của
SV trong trạng thái liên hệ
với nhau.
• Xem xét SV trong trạng

thái vận động, phát triển,
sự phát triển đi từ sự thay
đổi về lượng dẫn đến thay
đổi về chất & nguyên nhân
sự phát triển là xuất phát
từ mâu thuẫn bên trong SV
15
15


Chương I
II. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT,
Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT
& Ý THỨC
1. Vật chất

CNDV cổ đại

a. Phạm trù vật chất
 Quan điểm của CNDV trước Mác về VC:

Bằng pp trực quan cảm tính, họ đã
đồng nhất VC với vật thể, coi đó là cơ sở
đầu tiên (khởi nguyên) của mọi tồn tại.
16


Chương I
Đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất
là thuyết nguyên tử của Lơxip & Đêmôcrit


Các SV là do các
nguyên tử liên kết lại với
nhau tạo nên. Tính đa
dạng của nguyên tử làm
nên tính đa dạng của
các SV vật trong TG
17


Chương I
Nguyên tử là hạt vật
chất nhỏ nhất không thể
phân chia được nữa

 “Mọi tồn tại trong TG đều được tạo nên từ Atom – nguyên
tử: những hạt VC đầu tiên”. Coi khối lượng nguyên tử là bất
biến – đại lượng đặc trưng cơ bản nhất của nguyên tử.
NX: Tuy có tiến bộ và là cơ sở cho những nhận thức KH
sau này, nhưng vẫn ko thoát khỏi hạn chế chung của
thời kỳ này là đã đồng nhất VC với nguyên tử.
18


Chương I
 CNDV siêu hình thời kỳ cận đại (TK XVII-XVIII)
đã kế thừa học thuyết về nguyên tử của Đêmôcrit nên
cũng đồng nhất VC với nguyên tử hoặc với một thuộc tính
phổ biến của các vật thể là khối lượng.


NX: CNDV trước Mác đã đồng nhất VC với vật
thể nên quan điểm duy vật trở nên nửa vời, ko
triệt để, họ chỉ duy vật khi giải quyết những
vấn đề của tự nhiên nhưng lại duy tâm thần bí
khi giải thích các vấn đề xã hội.

19
19


Chương I
Cuối TK XIX đầu TK XX, xuất hiện hàng loạt phát
minh KH, nhất là trong lĩnh vực vật lý học đã làm
đảo lộn quan niệm cũ về vật chất, đó là:
nguyên tử có thể xuyên
qua được bằng tia X
nhưng ko bị thủng

Wilhelm Rontgen

Rơnghen – nhà vật lý học người
Đức phát hiện ra tia X (1895)
20
20


Chương I
Beccơren – nhà vật lý học người Pháp và Marie Cuirie
(1867-1934) phát hiện ra hiện tượng phóng xạ trong chất
uranium (1896)


Marie Cuirie

nguyên tử có thể phân
chia & chuyển hóa sang
các nguyên tử khác
88Ra226 ======> 86Rn222 + 2He4

Hiện tượng phóng xạ - nguyên tố phóng xạ sau khi bức xạ ra
hạt α trở thành nguyên tố khác

21
21


Chương I
VC là nguyên tử - phần tử
nhỏ bé nhất không phân
chia được. Vậy điện tử là
gì? Có là VC hay không?

?

Thomson

Tômxơn (Anh) phát hiện ra điện tử (electron) vào năm 1897
– phần tử nhỏ bé bên trong nguyên tử, cấu tạo nên nguyên
tử: nguyên tử ko phải là đơn vị cuối cùng tạo nên TGVC.
22
22



Chương I
Kau Phman – nhà bác học người Đức phát hiện ra sự thay
đổi khối lượng điện tử (tăng khi vận tốc của nó tăng)
(1901): phủ nhận quan điểm siêu hình coi khối lượng là bất
biến & VC = KL.

Như vậy, lý luận về VC đã rơi vào khủng hoảng,
tạo cơ hội cho CNDT lợi dụng để chống lại CNDV,
họ cho rằng “VC tiêu tan mất” nên cơ sở tồn tại của
CNDV không còn nữa. Trong bối cảnh lịch sử đó,
đòi hỏi V.I. Lênin phải đấu tranh để bảo vệ & phát
triển CNDV.
23
23


Chương I

24


Chương I

Trên cơ sở

Kế thừa tư tưởng
của Mác &
Ăngnghen về VC


Tiến hành tổng kết
những thành tựu
KHTN cuối TK
XIX, đầu TK XX

Từ nhu cầu của
cuộc đấu tranh
chống CNDT

Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin đưa ra
định nghĩa kinh điển về VC như sau:
25


×