Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

ĐỘNG vật HOAN CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.79 KB, 71 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 4
NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 13/11 đến ngày 8/12/2017
Hoạt động GD:
Mục tiêu GD

Nội dung GD

Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất
1. Thực hiện
- Thực hiện các động
được các động
tác hô hấp, nhóm
tác trong bài thể tay,lưng, bụng, chân
dục: Hô hấp,
trong giờ thể dục
tay, lưng, bụng, sáng và bài tập phát
chân.
triển chung trong giờ
hoạt động phát triển
thể chất.

(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vs cá
nhân)
* Thể dục sáng: “Thỏ con”.
+ ĐT1: Hô hấp: Trẻ đứng thẳng 2 tay
đưa lên khum trước miệng hít mạnh,
thở ra.
+ ĐT2: Thỏ vươn vai: Đứng tự nhiên 2
tay đưa lên cao. Về TTBĐ
+ ĐT3: Thỏ nhổ cà rốt: Hai tay chạm


xuống đất cúi người về phía trước làm
động tác nhổ cà rốt. Về TTBĐ
+ ĐT4: Thỏ nhảy về chuồng: Hai tay
giơ trước ngực co lại, nhảy bật. Về
TTBĐ .
* Chơi tập có chủ đích:
- PTTTC:
- Tay: Dấu tay ( Hai tay đưa ra sau
lưng) Tay đâu ( hai tay đưa ra trước
mặt)
- Lườn: Hái hoa bỏ giỏ
- Chân: Dấu chân( ngồi xổm xuống)
- Bật: Bật tại chỗ.

2. Trẻ giữ được
thăng bằng
trong vận động
đi/chạy thay đổi
tốc độ nhanh
châm theo cô
hoặc đi trong
đường hẹp, đi

- Trẻ phối hợp được
các bộ phận của cơ
thể để giữ thăng
bằng khi đi.

- HĐ chơi tập có chủ đích:
+ Đi trong đường hẹp mang bóng trên

tay và ném bóng qua dây bằng 2 tay
+ Chạy theo hiệu lệnh
- Trò chơi: Ném bóng; Bắt bóng.

1


có bê vật trên
tay.
3. Phối hợp tay,
chân, cơ thể
trong khi bò để
giữ được vật đặt
trên lưng.

- Trẻ kết hợp tay,
chân, cơ thể nhịp
nhàng để bò chui
qua cổng.

4. Phối hợp
được cử động
bàn tay, ngón
tay và phối hợp
tay-mắt trong
các hoạt động.

- Xếp chồng 4-5
khối.
- Tập cầm bút di

màu.
- Xoay tay, chạm các
đầu ngón tay với
nhau, rót, nhào,
khuấy, đảo, vò, xé.

5. Thích nghi
với chế độ ăn
cơm, ăn được
các loại thức ăn
khác nhau.

- Làm quen với chế
độ ăn cơm và các
loại thức ăn khác
nhau.
- Tập luyện nề nếp
thói quen tốt trong
ăn uống.

- HĐ chơi tập có chủ đích:
+ Bò chui qua cổng, trườn về đích.
+ Bò trong đường hẹp
- TC: Bóng tròn to.
- HĐ chơi tập có chủ đích:
+Nặn thức ăn cho gà
+Di màu con cá
+Di màu con gà trống
+Xếp chuồng cho các con vật
- HĐ ngoài trời: Chơi với nước, chơi

với sỏi, xé giấy vụn,chơi với lá cây.
- HĐ chơi: Dung dăng dung dẻ,chi chi
chành chành,lộn cầu vồng,trời nắng trời
mưa, con bọ dừa, tập tầm vông, oản tù
tì.
- HĐ giờ ăn: Trẻ ăn được các loại thức
ăn, biết tên thức ăn, trẻ biết tự xúc cơm.
Yêu cầu trẻ mời cô mời bạn trước khi
ăn
- HĐ chơi tập có chủ đích: Giáo dục
dinh dưỡng cho trẻ và các món ăn.
- HĐ chơi: Trò chơi đóng vai: Bế em,
cho em ăn, mẹ con.
- HĐ đón trả trẻ: Trò chuyện về hành
vi văn minh trong ăn uống.

6. Trẻ ngủ 1
giấc buổi trưa

Luyện thói quen ngủ
1 giấc trưa.

- HĐ ngủ: Ngủ sâu, ngủ đủ giấc, ngủ
một giấc vào buổi trưa.
- HĐ chơi:
+ Đóng phân vai: Ru em ngủ
+ Trò chơi: Trời tối, trời sáng

2



7. Trẻ làm được
một số việc với
sự giúp đỡ của
người lớn (lấy
nước uống, đi
vệ sinh,…)

- Tập tự phục vụ:
- HĐ ăn: Biết tự xúc cơm, biết xin cơm
+ Xúc cơm, uống
khi bát hết cơm
nước
- HĐ ngủ: Biết lấy gối và nằm vào
+ Chuẩn bị chỗ ngủ. giường.
- Tập nói với người
- HĐ vệ sinh: Biết bảo cô khi có nhu
lớn khi có nhu cầu
cầu đi vệ sinh, biết tự đi vệ sinh.
ăn, ngủ, vệ sinh.
- Tập đi vệ sinh đúng
nơi quy định.
8.Trẻ biết tránh - Nhận biết một số
- HĐ đón trả trẻ: Cô cùng trẻ trò
một số vật dụng vật dụng nguy hiểm, chuyện về những vật dụng nguy hiểm
nơi nguy hiểm
những nơi nguy
trẻ không được sờ vào: Phích điện,
( Xô nước, ổ
hiểm không được

canh nóng, nước nóng...
cắm điện, cơm
phép sờ vào hoặc
- HĐ ăn: Trẻ biết tránh cơm canh nóng
canh nóng) khi đến gần.
khi được cô nhắc nhở.
được nhắc nhở.
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức
- Nghe và nhận biết - HĐ chơi tập có chủ đích:
9.Trẻ sờ nắm,
âm thanh của một số
nhìn, nghe,
- Nhận biết: Con gà, con vịt. TC: Ai
vật quen thuộc.
ngửi, nếm để
nhanh hơn.
nhận biết đặc
- Nhận biết đặc điểm
- Nhận biết: Con chó, con mèo. TC:
điểm nổi bật
nổi bật của đối
Chọn đúng tranh
của đối tượng.
tượng.
- Nhận biết: Con tôm, con cua. Trò
chơi: Thi xem ai nhanh.
- Nhận biết: Con voi, con khỉ. TC: Ai
chọn đúng.
- HĐ ngoài trời:
- Quan sát đu quay, cầu trượt.

- Quan sát cây xoài, cây nhãn.
- Quan sát thời tiết.
- quan sát con tôm, con ốc.
10. Trẻ nói
- Tên và một số đặc
được và một vài điểm nổi bật của con
đặc điểm nổi
vật quen thuộc.
bật của các con
vật quen thuộc,
gần gũi.

- HĐ chơi tập có chủ đích:
- Nhận biết con gà, con vịt; Nhận biết
con chó, con mèo; Nhận biết con tôm,
con cua; Nhận biết con voi, con khỉ.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn; Chọn đúng
3


tranh; Thi xem ai nhanh.
- HĐ đón, trả trẻ: Trò chuyện với cô
về tên, nơi sống và đặc điểm nổi bật
của các con vật quen thuộc, gần gũi.
11. Trẻ chỉ, nói - Màu đỏ, vàng,
tên hoặc lấy, cất xanh
đồ dùng đồ chơi
màu đỏ,vàng,
xanh theo yêu
cầu.


- HĐ chơi tập buổi chiều:
+Nhận biết màu đỏ, màu xanh
+ Xâu vòng màu đỏ.

Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
12. Trẻ thực
hiện được
nhiệm vụ gồm
2-3 hành động.

- Nghe và hiểu, thực
hiện được các yêu
cầu bằng lời nói.

- Hoạt động chơi, hoạt động lao động
tự phục vụ: Yêu cầu trẻ cất lấy đồ
chơi, đồ dùng và làm một số việc tự
phục vụ theo yêu cầu.
VD: Con cất ba lô và lại đây với cô.
TC: Làm như cô nói.
- HĐ chơi tập có chủ đích: Yêu cầu
trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu
cầu trong thực hiện các hoạt động học.
VD: Con lấy đất nặn ra và làm giống
cô.

13. Trẻ trả lời
Nghe các câu hỏi “cái
các câu hỏi:

gì?” “Để làm gì?” “Ở
“Ai đây?” “Cái đâu?”
gì đây?” “Ở
đâu?”

- HĐ chơi tập có chủ đích: Tiết nhận
biết trẻ trả lời: Đây là con gì? Sống ở
đâu?...
- HĐ đón – trả trẻ: Trò chuyện hàng
ngày.
+ Đây là cái gì? Tranh vẽ ai đây? Con
gì đây?

14. Trẻ hiểu
nội dung
truyện ngắn,
đơn giản. Trả
lời được các
câu hỏi về tên

- Nghe các câu
chuyện ngắn và trả
lời câu hỏi

- HĐ chơi tập có chủ đích:
Truyện: Quả trứng, Thỏ con không
vâng lời.
- HĐ chơi tập buổi chiều, đón trả trẻ:
Cho trẻ ôn lại các bài, câu truyện đã
4



truyện, tên và
hành động cuả
các nhân vật.

được học.

15. Trẻ đọc
được bài thơ,
ca dao, đồng
dao với sự giúp
đỡ của cô giáo.

- Nghe các bài thơ,
đồng dao, ca dao.

- HĐ chơi tập có chủ đích: Thơ: Gà
gáy; Con cá vàng.

- Đọc các đoạn thơ,
bài thơ ngắn có câu 3
- 4 tiếng.

- HĐ đón – trả trẻ: Cho trẻ đọc 1 số
bài thơ, ca dao, đồng dao:

16. Trẻ nói to,
đủ nghe, lễ
phép.


- Sử dụng các từ thể
hiện sự lễ phép khi
nói chuyện với người
lớn.

- HĐ đón trả trẻ: Biết chào cô khi đến
lớp và ra về; Biết sử dụng các từ lễ
phép trong giao tiếp.

Dung dăng dung dẻ;Chi chi chành
chành; Nu na nu nống;Tập tầm vông

- HĐ chơi, mọi lúc mọi nơi, đón trả
trẻ: Chơi đoàn kết với bạn. Yêu cầu trẻ
chào cô, chào bố mẹ.., mời cô, bạn
trước khi ăn, chào hỏi lễ phép với mọi
người...

Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
17. Biểu lộ
- Thể hiện một số
cảm xúc: Vui,
trạng thái cảm xúc:
buồn, sợ hãi
Vui, buồn, tức giận.
qua nét mặt, cử
chỉ.

- HĐ đón trả trẻ: Trẻ trò chuyện cùng

cô về các con vật quen thuộc, gần gũi
với trẻ. Giáo dục trẻ biết tránh xa
những con vật nguy hiểm.
- HĐ chơi tập mọi lúc mọi nơi: Trẻ
biết thể hiện cảm xúc của mình trước
sự vật, hiện tượng mà trẻ gặp phải.
VD: Trẻ vui mừng khi đến lớp.
Trẻ buồn khi bị cô mắng.
Trẻ sợ hãi khi làm điều sai.

18. Biểu lộ sự
thân thiện với
một số con vật
quen thuộc/
gần gũi.

- Quan tâm đến các
vật nuôi.

- HĐ đón trả trẻ: Trẻ trò chuyện cùng
cô về các con vật gần gũi, quen thuộc
với trẻ.
+Con này là con gì? Nhà con có nuôi
con này không? Con có yêu các con vật
không?
5


- HĐ chiều: Chọn tranh các con vật
sống trong gia đình.

+Trò chuyện về các con vật sống dưới
nước.
19. Trẻ biết
chào, tạm biệt,
cảm ơn ạ, vâng
ạ.

20. Trẻ biết
nghe hát, hát
và vận động
đơn giản theo
một vài bài hát
bản nhạc quen
thuộc.

- Thực hiện một số
hành vi văn hóa và
giao tiếp: Chào tạm
biệt, cảm ơn, nói từ
“dạ”, “vâng ạ”. Chơi
cạnh bạn không cấu
bạn.

- HĐ đón – trả trẻ: Trẻ biết chào cô,
chào bố mẹ khi vào lớp và khi ra về.
+Trò chuyện với trẻ về cô giáo.
+Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn không
tranh giành đồ chơi.
- HĐ giờ ăn, chơi, học: Trẻ biết mời
cơm, xin cô. Sử dụng lời nói lễ phép

phù hợp với hoàn cảnh.

- Nghe hát, nghe nhạc - HĐ đón – trả trẻ: Cô cho trẻ nghe
với các giai điệu khác các bài hát trong chủ đề.
nhau nghe âm thanh
- HĐ chơi tập có chủ đích:
của các nhạc cụ.
+ Nghe hát “ Chú voi con ở bản đôn”
- Hát và tập vận động
+ Dạy hát: “Một con vịt”; “Gà trống,
đơn giản theo nhạc.
mèo con và cún con”, “ Con gà trống”
- HĐ chơi: TC ÂN: Ai đang hát; Nghe
âm thanh to, nhỏ; Tai ai tinh.
- HĐ chơi tập buổi chiều: Làm quen
và ôn các bài hát trong chủ đề.
+Liên hoan văn nghệ cuối chủ đề.
- HĐG: Góc vận động hát múa các bài
hát trong chủ đề.

21. Thích tô
màu, vẽ, xé,
xem tranh.
(Cầm bút di
màu, vẽ nguệch
ngoạc)

- Vẽ các đường nét
khác nhau, di màu,
xé, vò.

- Xem tranh.

- HĐ chơi tập có chủ đích:
+ Nặn thức ăn cho gà, vịt.
+Di màu con cá; Di màu con gà trống
+Xếp chuồng cho các con vật
- Hoạt động ngoài trời
+ Chơi với giấy: Xé giấy, vò giấy.
- HĐG: Thích xem tranh và gọi tên các
6


con vật, nơi sống, đặc điểm.

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CON VẬT NUÔI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ HAI CHÂN

Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 13 / 11 đến ngày 17 / 11 / 2017
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Trẻ biết và nói được tên một số con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết tập các động tác của bài thể dục sáng cùng cô.
- Biết cách chơi các trò chơi theo hướng dẫn và biết tên các góc chơi trong nhóm,
biết gọi tên các đồ chơi trong góc. Biết dùng ngôn ngữ để giao tiếp trong quá trình
chơi.
* Trẻ biết phân biệt chính xác một số đặc điểm nổi bật của chúng.
- Tập đúng các động tác thẻ dục theo sự hướng dẫn của cô.
- Có một số kỹ năng trong quá trình chơi và bước đầu biết cách chơi.
* Trẻ biết yêu quý các con vật gần gũi.
- Trẻ có ý thức không đến gần những con vật nguy hiểm.
- Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi và chơi đoàn kết cùng bạn.

II. CHUẨN BỊ
- Sân tâp sạch sẽ, quần áo gọn gàng
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+ Khối gỗ, ghép nút.
+ Tranh ảnh về chủ đề.
+ Gậy, vòng, bóng...
+ Búp bê bát, đĩa thìa, xắc xô, thanh gõ...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

* Đón trẻ:
- Cô vệ sinh thông thoáng phòng nhóm, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép và
cất đồ dùng cá nhân vào trong tủ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nề nếp, học tập của
Đón trẻ và trẻ.
trò
- Nhắc phụ huynh mặc cho trẻ quần áo phù hợp với thời tiết.
chuyện.
* Trò chuyện:
- Trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi?
- Tên gọi, lợi ích của chúng?
- Cảm nhận của trẻ với các con vật?
- Đây là con gì?
- Nó có màu gì?
- Tên gọi, lợi ích của chúng?

7


- Cảm nhận của trẻ với các con vật
- Con này kêu như thế nào?
- Nó sống ở đâu?
- Các con làm gì để chăm sóc chúng
* Khởi động: Cô cùng trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu đi,
sau đứng thành vòng tròn để tập.
* Trọng động: Thỏ con.
ĐT1: Thỏ vươn vai
Thể dục
Hai tay giang ngang ngực ưỡn về phía trước
sáng
Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị
ĐT 2: Thỏ nhổ cà rốt
Cúi người vờ cầm củ cà rốt kéo lên
Từ từ ngẩng lên
ĐT 3: Thỏ nhảy về chuồng
Đứng tự nhiên 2 tay co trước ngực nhảy về phía trước 3-4 bước.
- Cô cùng trẻ tập 1-2 lần.
- Cô sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét trẻ.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ làm các chú gà con đi về chuồng.
- VĐCB:
- NBTN:
- Dạy hát: -Truyện:
- HĐVĐV
Chạy theo
Gà trống – “Con gà

“Quả trứng” Nặn thức ăn
Chơi tập hướng đã
con vịt.
trống”
cho gà, vịt
có chủ
định và đổi
định
hướng
- TCVĐ:
- TC: Ai
-TC: “Tai ai -Nghe hát:
Ném bóng
nhanh hơn tinh”
Một con vịt
- Chơi với
- TC về các - Vẽ ngoệch - Quan sát
- TC: Mèo
sỏi
con vật
ngoạc trên
tranh gà, vịt
và chim sẻ
nuôi trong
sân trường.
gia đình.
Hoạt động -TC : Mèo
- TC: Bắt
- TC: Về
- TC: Con

-Quan
sát
ngoài trời và chim sẻ. chước tiếng đúng
bọ dừa.
kêu con vật chuồng.
con bò
- Chơi tự do
* Trò chuyện gợi mở:
- Cô cho trẻ hát bài “ Con gà trống”
Chơi tập ở - Các con vừa hát bài hát gì?
các góc
- Bài hát nói về con gì? Gà là con vật được nuôi ở đâu?
- Hôm nay với chủ đề “ Những con vật đáng yêu” các con sẽ cùng
nhau tìm hiểu về những con vật nuôi trong gia đình.
8


- Cô cùng trẻ đi đến từng góc chơi và hỏi trẻ
+Góc xem tranh đâu nhỉ? Bạn nào thích xem tranh, giở sách nào?
Hãy đến góc xem tranh.
+Còn góc HĐVĐV đâu nhỉ? Bạn nào thích xâu vòng những con vật
ngộ nghĩnh nào.
+Đâu là góc vận động? Bạn nào thích làm những chú gà trống đáng
yêu nào!
- Cô cho trẻ nhận vai chơi, nhóm chơi. Cho trẻ nhận ký hiệu về góc
chơi.
* Qúa trình trẻ chơi:
- Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi trò chuyện giúp đỡ những
trẻ gặp khó khăn.
- Cô có thể tạo tình huống để trẻ giao lưu giũa các nhóm, cô có thể

đổi góc chơi cho trẻ nếu trẻ không còn hứng thú.
- Góc HĐVĐV: Làm bác sĩ thú y, cửa háng bán con vật nuôi.
- Góc xem tranh: Xem tranh con gà, vịt,…
- Góc vận động: Xếp nhà cho gà, vịt,… chơi với xắc xô và hát.
- Cô luôn bao quát, giúp đỡ trong quá trình trẻ chơi và đến từng góc
trò chuyện hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì?
+ Con chơi đồ chơi gì?
+ Con chơi ntn?
+ Con này là con gì?
+ Nó có đặc điểm gì?...
- Cô luôn động viên khích lệ trẻ và chơi cùng trẻ.
* Kết thúc:
Cô nhận xét giờ chơi. Cô cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
-TC:
-TC: Nu na
-TC: Tập
- TC: Chi
- TC : Lộn
Dung
nu nống
tầm vông
chi chành
cầu vồng
chành.
d¨ng
- Ôn truyện:
dung dÎ - Chọn tranh - Nghe hát: - Ôn hát:
“Con gà
Quả trứng

Chơi tập - LQKT : lô tô các con Gà trống,
vật nuôi sống mèo con và trống”
buổi chiều Thơ “Gà
trong gia
cún con.
gáy”
đình.
- Chơi tự chọn

9


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2017
I. MỤC ĐÍCH:
* Trẻ biết cách chạy theo hướng thẳng và đổi hướng theo sự hướng dẫn của cô, biết
tập cùng cô các động tác trong bài BTPTC.
- Trẻ biết cách chơi với sỏi. Biết xếp chuồng cho các con vật. Chơi song biết vệ
sinh sạch sẽ.
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả biết đọc thơ cùng cô.
* Trẻ thực hiện được các thao tác theo yêu cầu của cô. Luyện kỹ năng phối hợp các
bộ phận trên cơ thể để vận động.
- Rèn khả năng tri giác và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
* Yêu quý và chăm sóc các vật nuôi trong gia đình.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẽ.
- Sỏi sạch
- Tranh thơ “ Gà gáy”

III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.Chơi tập có chủ định:
Chạy theo hướng đã định và đổi hướng.
TC: Ném bóng
HĐ 1: Khởi động.
- Cô cùng trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với
Trẻ đi theo sự hướng
các kiểu đi, đứng thành vòng tròn để tập.
dẫn của cô.
HĐ 2: Träng ®éng.
- BTPTC: Tập theo nhịp đếm 1-2
Mỗi động tác trẻ tập
ĐT 1: Động tác tay
2-3lần. Nhấn mạnh
ĐT 2: Động tác bụng.
động tác bổ trợ.
ĐT 3: Động tác chân.
- VĐCB: Chạy theo hướng đã định và đổi
hướng
- Cô làm mẫu: Lần 1
- Lần 2. Hướng dẫn trẻ c¸ch chạy: Cô đứng
Trẻ quan sát và lắng
vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô chạy thẳng nghe.
hướng lên phía đích trên và chạy sang bên
cạnh.
+ Mời 1 trẻ lên làm.
Trẻ thực hiện.

10


- Cô cho từng trẻ đi. Nếu trẻ thực hiện còn
chưa tốt cô cho trẻ thực hiện lại.
- Thi đua giữa 2 tổ.
+ Đàm thoại: Chóng m×nh tËp bµi tËp
g×?
+ C« söa sai cho trÎ
+ C« mời một trẻ lên làm lại củng cè l¹i
vËn ®éng. Nhận xét trẻ.
* TC: Ném bóng
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi.
+Cô cho trẻ lên cầm bóng khi cô hô 1,2,3 thì
ném bóng lên phía trước.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ3: Hồi tĩnh.
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút. Và hát bài hát:
“ Con gà trống”
* Cho trẻ ra chơi tự do.
2: Dạo chơi ngoài trời:
HĐ1: Chơi với sỏi.
- Cô trò chuyện cùng trẻ.
- Cô có cái gì đây.
- Các con có thể chơi gì với sỏi.
- Từ sỏi chúng mình có thể xếp chuồng, xếp
cổng, hình các con vật...
- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp chuồng gà.
- Cô cùng trẻ chơi với sỏi
- Đàm thoại:

+ Chúng mình chơi với gì?
+ Con đang xếp gì?
+ Con xếp như thế nào?
- Cho trẻ rửa tay, vừa rửa tay vừa hỏi trẻ về
cách rửa tay.
HĐ2: TC: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
+Cách chơi: Cô làm mèo và cả lớp là chim sẻ.
Chim sẻ đi kiếm ăn khi nghe tiếng mèo kêu thì
chim chạy nhanh không thì bị mèo bắt.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
3. Hoạt động chiều:

Trẻ thi đua giữa 2 tổ.
Trẻ trả lời

Lắng nghe.
Trẻ tích cực chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng và
hát cùng cô

Trẻ trò chuyện cùng

Trẻ tích cực chơi.

Trẻ trả lời.
TrÎ röa tay


Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi tích cực.

Trẻ chú ý lắng nghe.
11


HĐ 1: TC: Dung d¨ng dung dÎ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô cùng
trẻ cầm tay nhau đi và hát bài đồng dao đến
câu “ Xì xà xì xụp....” thì ngồi xuống.
- Cô cùng trẻ chơi 2 - 3 lần. Động viên,
khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.
HĐ 2: LQKT: Thơ “ Gà gáy”
- Cô trò chuyện cùng trẻ.
+ C/m đang học chủ đề gì?
+ Con vật 2 chân có những con gì?
+ Còn con gì nữa?
Cô giới thiệu bài thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc 1-2 lần
Giới thiệu tên bài thơ, tác giảc
Cô nói nội dung bài thơ
- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
- Giáo dục trẻ.
HĐ3: Chơi tự chọn

Trẻ chơi tc.
Trẻ trò chuyện cùng
cô.
Trả lời

Lắng nghe cô đọc thơ
Trẻ đọc cùng cô.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi tự chọn

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ :

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017
I. MỤC ĐÍCH:
* Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của con gà trống, con vịt, biết nơi sống, biết gà, vịt là
động vật nuôi trong gia đình.
- TrÎ biÕt trò chuyện cùng cô về các con vật nuôi trong gia đình.
- TrÎ biÕt tªn c¸c con vËt sèng trong gia ®×nh và biết chọn tranh lô tô
theo yêu cầu của cô.
* Rèn luyện tính nhanh nhẹn, m¹nh d¹n và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi khéo léo, phản ứng nhanh với tín hiệu trò chơi.
* Giáo dục yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình
- Trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình, có ý thức bảo vệ.
12


II. CHUẨN BỊ:
- Tranh con gà, con vịt.
- Tranh con vật, tranh lô tô các con vật.

- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Chơi tập có chủ định:
NBTN: Con gà trống - con vịt
TC: Ai nhanh hơn
HĐ1: Gây hứng thú :
TC: Tập tầm vông.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần.
Trẻ chơi
+ Vừa rồi chúng mình chơi trò chơi gì?
Tập tầm vông.
+ Chúng mình thấy có những con vật gì?
Trẻ trả lời
- Cô dẫn dắt, giới thiệu vào bài.
HĐ2: NBTN: Con gà, con vịt.
* Cô đưa con gà trống :
- Đàm thoại :
+ Đây là con gì?
Con gà trống.
( Cho cả lớp, nhóm, cá nhân trẻ nói: Con
gà trống.
+ Ai có nhận xét gì về con gà trống ?
2-3 trẻ nhận xét.
+ Đây là cái gì?
Đầu gà.
+ Đầu gà có gì?
Mào, mắt, mỏ
+ Gà có mấy mắt? Mắt để làm gì?

Trẻ nói.
+ Gà trống gáy như thế nào?
Ò ó o.
( Cho trẻ bắt chước tiếng gà trống gáy)
Trẻ bắt chước.
- Còn đây là gì?Có mấy chân, chân để làm gì g?
- Có một bài hát nói về chú gà trống,
Trẻ hát và vận động
chúng mình hát cùng cô..)
- Giáo dục trẻ chăm sóc nuôi dưỡng các con Trẻ hát.
vật.
* Đoán xem đoán xem.
Xem gì xem gì.
- Xem cô có gì?
Con vịt.
- Cô đưa con vịt ra cho trẻ nhận xét.
Trẻ nhận xét.
+ Đây là con gì?
Trẻ nói.
( cho cả lớp, tổ, tốp, cá nhân nói, con vịt.)
+ Ai có nhận xét gì về con vịt?
+ Con vịt có gì ? Đầu, mình, đuôi vịt
+ Mỏ vịt như thế nào?
Trẻ trả lời
+Chân vịt để làm gì ?
+ Còn đây?

Ghi chú

13



+ Mắt vịt để làm gì?
+ Có mấy mắt.
+ Vịt thường ăn gì?
+ Vịt đẻ ra gì?
Vừa rồi chúng mình trò chuyện về những
con gì? Gọi 2-3 trẻ nói, con gà trống,
con vịt.
+ So sánh con gà trống- con vịt
+ Ai có nhận xét gì về con gà trống với
con vịt.
+ Giống nhau ở điểm nào?
Đều có đầu, mình, đuôi, 2 cánh, 2 chân
Là con vật nuôi trong gia đình
+ Khác nhau: Gà trống có mào to mỏ
nhọn, con vịt mỏ bẹt, chân có màng và đẻ
trứng…
- Ngoài những con vật nuôi này ra ở trong
Gia đình chúng mình còn có những con gì?
- Giáo dục trẻ.
HĐ3: Chơi TC: Thi xem ai nhanh
- Cô nói luật chơi, cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Kết thúc cô giáo dục trẻ nhận xét trẻ.
* Cho trẻ hát bài “ Con gà trống” đi ra
ngoài chơi.
2. Hoạt động ngoài trời:
HĐ1: Trò chuyện về các con vật nuôi
trong gia đình.

- Trò chuyện: Trong gia đình con có nuôi
những con vật nào?
- Còn con gì nữa?
- Con nhìn đây là con gì?
- Nó kêu như thế nào?
- Con thấy nó có đặc điểm gì?...
- Mỗi con vật cô trò chuyện với trẻ về tên,
đặc diểm, nơi ở...
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
HĐ2: TC: Bắt chước tiếng kêu con vật.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi : Cô
nói tên con vật và yêu cầu trẻ bắt trước
tiếng kêu những con vật đó.
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

Trẻ trả lời

Trẻ so sánh
Trẻ nhận xét
Trẻ trả lời

Trẻ chú ý nghe
Trẻ nghe và chơi.
TrÎ h¸t cïng c«

Trẻ trò chuyện cùng cô.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi cùng cô.

Trẻ chơi

14


HĐ3: Chơi tự do
3. Chơi tập buổi chiều:
HĐ 1: Nu na nu nống.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách
chơi: Cô cho trẻ duỗi chân và hát bài đồng
dao : Nu na nu nống.
- Cô cùng trẻ chơi 3-4 lần. Động viên,
khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.
HĐ 2: Chọn tranh lô tô các con vật sống
trong gia đình.
- Đoán xem đoán xem (Cô đưa bức tranh
về các con vật)
- Đàm thoại:
+ Cô có gì đây?
+ Bức tranh vẽ những con gì?
+ Những con vật này sống ở đâu?
- Cô cùng trẻ trò chyuện về các con vật (Gà
trống, gà mái, vịt)
- Cho trẻ chọn lô tô trong rổ theo yêu cầu
của cô
- Giáo dục trẻ.
HĐ3: Chơi tự chọn.

Lắng nghe.
Trẻ tích cực chơi


Trẻ trả lời
Trẻ nói theo ý hiểu

Trẻ chọn tranh lô tô
Trẻ chơi

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ :

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017
I. MỤC ĐÍCH :
* Trẻ biết tên bài hát, tác giả hát được bài hát theo cô, hiểu được nội dung bài hát.
- TrÎ biÕt c¸ch cÇm phÊn ®Ó vÏ nguÖch ngo¹c trên sân.
- Trẻ biết hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con” thuộc lời.
* Rèn khả năng nghi nhớ, tính nhanh nhẹn và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
* Giáo dục trẻ trẻ yêu quý các con vật nuôi sống trong gia đình.
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Thanh gõ xắc xô, phÊn.
15


- Tranh v con g trng.

- Sõn trng sch s
- chi ca lp
III. TIN HNH:
Hot ng ca cụ
1 Chi tp cú ch nh:
- Dy hỏt: Con g trng.ST: Tõn Huyn
- TC: Tai ai tinh
H1: Gõy hng thỳ :
- oỏn xem, oỏn xem (Cụ a bc tranh
con g trng)
- m thoi:
+ Cụ cú gỡ õy?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Cú mt bi hỏt núi v con g trng y,
Nội dung bài hát nh thế nào, hôm
nay cô cháu mình cùng hát nhé.
H2: Dy hỏt Con g trng
- Cụ hỏt 1-2 ln
- Cụ gii thiu tờn bi hỏt, tờn tỏc gi.
- Cụ núi ni dung bi hỏt
- m thoi:
+ Chỳng mỡnh va hỏt bi hỏt gỡ?
+ Bi hỏt ny do ai sỏng tỏc?
+ Con g trng cú cỏi gỡ trờn u?
+ Chõn g trng cú gỡ?
- Cho c lp hỏt cựng cụ.
- Cho t, nhúm hỏt
- Cụ chỳ ý sa sai cho tr .
- Cho c lp hỏt v vn ng cựng cụ 1-2
ln

H3: TC: Tai ai tinh
- Cụ gii thiu tờn trũ chi, cỏch chi
- Cụ cho tr chi 3- 4 ln
- Kết thúc: Giỏo dc tr và nhn xột.
* Cụ cho tr hỏt v tay v ra ngoi.
2. Do chi ngoi tri :
H1 : V nguch ngoc trờn sõn trng.
- Cô hớng dẫn trẻ cách cầm phấn và
vẽ nguệch ngoạc trên sân.
- Cụ cho tr v ma, mõy...

Hot ng ca tr

Ghi chỳ

Xem gì, xem gì
Tr tr li.

Tr chỳ ý lng nghe

Tr tr li

Tr hỏt cựng cụ
Tr hỏt theo t, nhúm
Tr hỏt, vn ng cựng cụ
Lng nghe
Tr tớch cc chi
Tr hỏt cựng cụ
Trẻ chú ý quan sát và
làm theo hớng dẫn

của cô
16


- TrÎ vÏ nguÖch ngo¹c.
- Trong khi trÎ vÏ c« quan s¸t líp và
trò chuyện cùng trẻ:
+ Con đang làm gì?
+ Con vẽ cái gì?
…………………
- NhËn xÐt trÎ vÏ
- Giáo dục trẻ.
HĐ2: TC: Về đúng chuồng.
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi : Cô có hai
ngôi nhà con gà, con vịt. Cô cháu mình vừa
đi vừa hát bài con gà trống hát song trên tay
bạn nào cầm lô tô con vật nào thì về đúng
nhà đó.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
HĐ3: Chơi tự do:
3. Chơi tập buổi chiều:
HĐ1: TC: Tập tầm vông.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cô cùng trẻ chơi 3-4 lần. Động viên,
khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.
HĐ2 : Nghe hát: Gà trống mèo con và cún
con.
-Cô trò chuyện cùng trẻ
-Cô hát cho trẻ nghe bài “ Gà trống mèo
con và cún

con”
+ C/m vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về con gì?
+ Ở nhà con nuôi những con vật gì?
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
- Cô cho tổ hát.
- Cô nhận xét.
- Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc, bảo vệ các
vật nuôi trong gia đình…..
HĐ3: Chơi tự chọn

TrÎ vÏ
Trẻ tích cực chơi
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe
Lắng nghe

Trẻ tích cực chơi

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi

Trò chuyện cùng cô
Lắng nghe.
Trẻ trả lời

Trẻ hát

Trẻ lắng nghe

Trẻ tích cực chơi

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ :

17


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Th 5 ngy 16 thỏng 11 nm 2017
I. MC CH:
* Tr nh tờn cõu chuyn, nh tờn cỏc nhõn vt trong truyn, bit ni dung truyn.
- Tr núi tờn, c im ca con g con vt v cỏc con vt nuụi sng trong gia ỡnh.
- Tr nh tờn bi hỏt, tờn tỏc gi, bit hỏt theo cụ.
* Rốn kh năng ca hỏt cho tr.
- Rốn kh nng ghi nh, tớnh nhanh nhn v phỏt trin ngụn ng cho tr.
* Giỏo dc tr yờu quý, chăm sóc cỏc con vt trong gia ỡnh.
II. CHUN B:
- Tranh cú ni dung cõu truyn: Qa trng
- Tranh cỏc con vt nuụi: G trng, con vt
- Ni dung bi hỏt: Con g trng
III. TIN HNH:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
Ghi chỳ
1 Chi tp cú ch nh:

Truyn: Qa trng
H1: Gõy hng thỳ:
- Cho tr chi trũ chi: Tp tm vụng
Tr chi
- m thoi:
+ tr bit trong tay cụ cú gỡ?
Tr tr li
+ Có một câu truyện kể về quả
trứng. Qủa trứng đã nở thành con
gì? Nội dung câu truyện nh thế
nào, cô kể cho lớp mình nghe
nhé.
Tr chỳ ý lng nghe
H 2: K truyn: Qa trng
- Cụ k chuyn cho tr nghe ln 1gii
thiu tờn cõu truyn, tờn tỏc gi.
- Cô kể lần 2 theo tranh, nói nội
dung câu chuyện
Tr tr li
- m thoi:
+ Đó là cõu truyn gỡ?
+ Trong cõu truyn cú nhng nhõn vt
Tr núi v m cựng cụ
no?
18


+Trong truyện có mấy nhân vật?
+ Khi bạn gà trống nhìn thấy quả trứng
bạn ấy đã nói gì? (Cho trẻ giả tiếng kêu

của gà trống)
+ Bạn lợn con nhìn thấy quả trứng bạn ấy
đã nói gì? (Cho trẻ giả tiếng kêu của lợn
con)
+ Con gì ở trong quả trứng ló đầu ra nhỉ?
Khi bạn vịt con ló đầu ra bạn ấy đã nói gì?
(Cho trẻ giả tiếng kêu của vịt con)
- Cô kể cho trẻ nghe lần 3. Trên máy tính
- Giáo dục trẻ.
HĐ 3: Cho trẻ hát và vận động bài: “Một
con vịt”
2. Dạo chơi ngoài trời:
HĐ1: Quan sát tranh con gà, con vịt.
- Đoán xem, đoán xem
- Đàm thoại:
- Cô có gì đây?
+ Ai cã nhËn xÐt g× vÒ bức tranh?
+ Con gà trống kêu như thế nào?
+Cô cùng trẻ trò chuyện về đặc điểm của
gà trống.
- Cô đưa tranh con vịt ra và trò chuyện
cùng trẻ.
+ Gà trống và con vịt khác nhau ở điểm
nào?
- Cho trẻ hát bài hát: “Con gà trống”
- Giáo dục trẻ.
HĐ2: TC: Con bọ dừa
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô
cùng trẻ bò và hát “ Con bọ dừa” đến khi
hết bài hát thì bọ dừa ngã đổ kềnh.

- Cô cùng trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ3: Chơi tự do:
3. Chơi tập buổi chiều:
HĐ1: Chi chi chành chành.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách
chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3lần. Động viên trẻ khi
chơi.
HĐ2: Ôn hát: “Con gà trống”

Trẻ trả lời

Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát và vận động cùng

Xem gì, xem gì.

Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ giả tiếng kêu
Trò chuyện cùng cô
Trẻ so sánh

Lắng nghe
Trẻ tích cực chơi

Trẻ nói cách chơi
Trẻ tích cực chơi.

19



- Cô trò chuyện cùng trẻ
- Có 1 bài hát nói về con gà trống đó là bài
gì nhỉ ?
- Cô hát 1-2 lần
Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
- Cho trẻ hát 2-3 lần
+ C/m vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nói về điều gì ?
+ Mào gà có màu gì ?
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cô nhận xét trẻ.
- Giáo dục trẻ.
HĐ3: Chơi tự chọn

Trò chuyện cùng cô
Lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời.
Trẻ hát
Trẻ nghe
Trẻ tÝch cùc ch¬i

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ :

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2017
I. MỤC ĐÍCH
* Trẻ biết cách chia đất, nhào đất, bóp đất theo hướng dẫn của cô để nặn thức ăn
cho gà, vịt.
- Trẻ biết tên gọi, một vài đặc điểm đặc trưng, môi trường sống, thức ăn, ích lợi của
con bò, con trâu.
- Trẻ biết tên truyên, các nhân vật trong truyện, biết nội dung truyện.
* Luyện kỹ năng chia đât, nhào đất, bóp đất, rèn kĩ năng khéo léo cử động của bàn
tay, ngón tay cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ có kỹ năng chơi thành thạo các trò chơi.
* Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ và chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
- Hứng thú tham gia các hoạt động học cùng cô và bạn.
II.CHUẨN BỊ
- Đất năn, bảng đủ cho cô và trẻ.
- Tranh vẽ con bò, con trâu.
- Tranh truyện : Quả trứng
III.TIẾN HÀNH
20


Hoạt động của cô
1.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Nặn thức ăn cho gà, vịt.
*HĐ1 : Gây hứng thú và dẫn dắt vào bài
- Cô và trẻ hát bài “Con gà trống”
- Đàm thoại, trò chuyện về nội dung bài hát,
và dẫn dắt vào bài.

*HĐ2 : Nội dung bài dạy
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi. Các con nhìn xem
cô có gì đây ?
- Từ đất nặn các con có thể chơi gì nào.
- Trẻ kể theo suy nghĩ.
- Hôm nay cô sẽ cho các con nặn thức ăn
cho gà, vịt.
- Trước tiên để nặn được thì các con phải
chia đất, nhào đất, bóp đất.
- Để nặn được các con hãy nhìn lên đây xem
cô làm trước nha.
- Cô thực hiện cho trẻ xem: Cô chia đất sau
đó cô bóp đất cho mềm và cô lăn trên mặt
bảng tạo ra sản phẩm.
+Cô có gì đây ? À đây là thức ăn của gà, vịt
đấy các con à.
- Bây giờ chúng mình có muốn nặn thức ăn
cho gà vịt không ?
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát và giúp đỡ trẻ
yếu.
- Các con nặn cái gì ? Nặn thức ăn cho con
gì?
- Cô nhận xét từng sản phẩm của trẻ.
- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ.
*HĐ3 : Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “Một con vịt”
2. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
*HĐ1 : Quan sát con bò, trâu.
- Cô đọc câu đố về con bò
- Đưa tranh con bò ra cho trẻ quan sát

- Cô có tranh vẽ con gì đây?
- Ai có nhận xét gì về con bò?
- Con bò có gì đây?
- Đây là gì của con bò? ( cô chỉ vào các bộ
phận của con bò và hỏi trẻ )

Hoạt động của trẻ

Ghi chú

Trẻ hát cùng cô
Đàm thoại và trò
chuyện cùng cô
Quan sát vật mẫu của

Trẻ nhận xét
Lắng nghe cô nói
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát cô làm

Trẻ trả lời

Cô phát đất cho trẻ
nặn.
Nhận xét sản phẩm
cùng cô
Trẻ hát cùng cô.
Lắng nghe
Quan sát
Con bò ạ

Nêu nhận xét theo ý
hiểu
Có chân ạ
Trả lời câu hỏi của cô
21


- Cô cho trẻ lên chỉ vào các bộ phận và gọi
tên
- Bò thích ăn gì?
- Bò được nuôi ở đâu?
- Nuôi bò để làm gì?
- Nhà bạn nào nuôi bò?
* Tương tự cô cho trẻ quan sát con trâu.
- Cô cũng hỏi trẻ và đàm thoại về các bộ
phận.
- Ngoài con bò ra thì trong gia đình chúng
mình còn nuôi những con gì nữa ?
- Cô cho trẻ xem tranh một số con vật nuôi
trong gia đình
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ và biết chăm
sóc vật nuôi trong gia đình .
*HĐ2 : Trò chơi vận động: “Mèo và chim
sẻ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô là
mèo trẻ là chim sẻ, chim sẻ đi kiếm mồi gặp
mèo kêu chim chạy đi.
- Cô chơi cùng trẻ và khuyến khích trẻ chơi
hứng thú
- Nhận xét và tuyên dương trẻ sau khi chơi

*HĐ3 : Chơi tự do
3 .CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
*HĐ1 : Trò chơi : Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên, cách chơi và tổ chức cho
trẻ chơi .
+ Cô cho hai trẻ cầm tay nhau và hát bài “
Lộn cầu vồng” hết bài trẻ vòng tay và lộn.
- Cô chơi cùng trẻ, khuyến khích trẻ chơi
hứng thú .
- Nhận xét sau khi chơi
*HĐ2 : Ôn truyện: Quả trứng
- Cô trò chuyện cùng trẻ.
- Các con đã được học câu chuyện gì về các
con vật nuôi trong gia đình.
- Bây giờ chúng mình cùng nhẹ nhàng ngồi
cô cháu mình sẽ ôn lại câu chuyện “ Quả
trứng”
- Cô kể cho trẻ nghe.

Lên chỉ và gọi tên
Ăn cỏ ạ
Trong gia đình ạ
Cày ruộng ạ
2-3 trẻ trả lời
Trẻ đàm thoại cùng cô.
Kể tên theo ý hiểu
Quan sát tranh
Lắng nghe

Lắng nghe cô hướng

dẫn
Chơi hứng thú
Lắng nghe

Lắng nghe

Chơi hứng thú

Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trẻ nghe cô kể

Trẻ trả lời
22


+Cô hỏi trẻ tên truyện, các nhân vật trong
chuyện.
+ Cô kể trẻ nghe lần nữa. Đàm thoại về nội
dung truyện.
+Quả trứng bị đánh rơi ở đâu?
Trẻ trả lời theo ý hiểu
+Những ai đã nhìn thấy quả trứng?
+Quả trứng lúc lắc con gì chui ra.
Trẻ lắng nghe
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ con
vật nuôi
Chơi theo ý thích
* HĐ3 : Chơi tự chọn
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ :


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Nhận xét của ban giám hiệu.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

23


KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình có bốn chân
(Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ ngày 20/ 11 đến ngày 24 / 11/ 2017
)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Trẻ biết và nói được tên một số con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát.
- Biết cách chơi các trò chơi theo hướng dẫn và biết tên các góc chơi trong nhóm,
biết gọi tên các đồ chơi trong góc. Biết dùng ngôn ngữ để giao tiếp trong quá trình
chơi.

* Trẻ biết phân biệt chính xác một số đặc điểm nổi bật của chúng.
- Tập đúng các động tác thẻ dục theo sự hướng dẫn của cô.
- Có một số kỹ năng trong quá trình chơi và bước đầu biết cách chơi.
* Trẻ biết yêu qúy các con vật gần gũi.
- Trẻ có ý thức không đến gần những con vật nguy hiểm.
- Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi và chơi đoàn kết cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tâp sạch sẽ, quần áo gọn gàng
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+ Khối gỗ, ghép nút.
+ Tranh các con vật, tranh lô tô theo chủ đề.
+ Gậy, vòng, bóng...
+ Búp bê bát, đĩa thìa, xắc xô, thanh gõ...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

* Đón trẻ:
- Cô vệ sinh thông thoáng phòng nhóm, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép và
cất đồ dùng cá nhân vào trong tủ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nề nếp, học tập của
Đón trẻ và trẻ.
trò
- Nhắc phụ huynh mặc cho trẻ quần áo phù hợp với thời tiết.
24



chuyện

Thể dục
sáng

Chơi tập
có chủ
định

Dạo chơi
ngoài trời

* Trò chuyện:
- Trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi?
- Nhà con nuôi những con gì?
- Đây là con gì?
- Nó có màu gì?
- Tên gọi, lợi ích của chúng?
- Cảm nhận của trẻ với các con vật
- Con này kêu như thế nào?
- Nó sống ở đâu?
- Các con làm gì để chăm sóc chúng?
* Khởi động: Cô cùng trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu đi,
sau đứng thành vòng tròn để tập.
* Trọng động: Thỏ con.
ĐT1: Thỏ vươn vai
Hai tay giang ngang ngực ưỡn về phía trước
Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị
ĐT 2: Thỏ nhổ cà rốt

Cúi người vờ cầm củ cà rốt kéo lên
Từ từ ngẩng lên
ĐT 3: Thỏ nhảy về chuồng
Đứng tự nhiên 2 tay co trước ngực nhảy về phía trước 3-4 bước.
- Cô cùng trẻ tập 1-2 lần.
- Cô sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét trẻ.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ làm các chú gà con đi về chuồng.
- VĐCB:
- NBTN: Con - Dạy hát:
-Thơ: “Gà
- LQTH:
Nhảy xa
chó - con
“Gà trống,
gáy”
Di màu con
bằng hai
mèo.
mèo con và
mèo
chân.
- TC: Ai chọn cún con”
- Hát: Gà
- TC: Ném đúng
-TCAN: Ai
trống mèo
bóng về
đang hát
con và cún

phía trước
con.
Quan sát
tranh :
Con
mÌo,
con
chã.
- TC:
Trời

-XÕp
chuång
cho con vật
-TC: Dung
d¨ng dung


- Quan sát
con tr©u,
con bß.
- TC: Bắt
trước tiếng
kêu các con
vật

- Quan sát
xích đu, cầu
trượt.
- TC : Trời

nắng trời
mưa.

-TC: Dung
dăng dung
dẻ.
- Trò chuyện
về thời tiết

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×