Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

Hoàn thiện chính sách marketing mix tại hệ thống khách sạn đông á thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 192 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––––––

TRƯƠNG MAI THANH

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TẠI HỆ THỐNG
KHÁCH SẠN ĐÔNG Á THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––––––

TRƯƠNG MAI THANH

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TẠI HỆ THỐNG
KHÁCH SẠN ĐÔNG Á THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM HỒNG HOA

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu này do chính tôi thực hiện dựa trên kết quả
khảo sát thực tế tại hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên và những thông tin, số
liệu tham khảo từ các tạp chí, sách, luận văn, v.v theo danh mục tài liệu tham khảo
đã liệt kê trong luận văn, không có sự sao chép công trình nghiên cứu của tác giả
khác hay sự giả tạo số liệu nghiên cứu.

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
Tác giả luận văn

Trương Mai Thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đạo tạo, cùng các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Hồng Hoa đã trực tiếp hướng dẫn,
chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo và toàn thể nhân viên hệ thống
khách sạn Đông Á Thái Nguyên và các tổ chức, cá nhân trên địa TP.Thái Nguyên
đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn đồng
môn lớp Quản trị kinh doanh K10C đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận
văn này.
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
Tác giả luận văn

Trương Mai Thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –

ĐHTN




iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi DANH
MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH
MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.
Tính
cấp
thiết
của
..........................................................................................1

đề

2.
Mục
tiêu
nghiên
cứu

..........................................................................2

luận

của

tài
văn

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ...............................................................................3
5.
Kết
cấu
của
...............................................................................................4

luận

văn

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN .....5
1.1. Khái niệm và đặc
..............................................5

điểm

của


kinh

doanh

khách

sạn

1.1.1. Kinh doanh khách sạn và các nội dung của hoạt động kinh doanh khách
sạn.........5
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của sản phẩm lưu trú trong kinh doanh khách sạn
...........7
1.2. Marketing - mix và vai trò của nó trong kinh doanh khách sạn ..........................8
1.2.1. Khái niệm Marketing khách sạn .......................................................................8
1.2.2. Các yếu tố cấu thành Marketing - mix trong kinh doanh lưu trú tại khách sạn
.......8
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách Marketing - mix của khách sạn ........12
1.3. Một số kinh nghiệm xây dựng và thực hiện Marketing-mix cho sản phẩm
lưu trú của khách sạn ở Việt Nam và trên thế giới ...................................................17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –

ĐHTN
1.3.1. Kinh nghiệm của các khách sạn trên thế giới .................................................17


v
1.3.1. Kinh nghiệm của các khách sạn ở Việt Nam ..................................................19
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................23
2.1.

Câu
hỏi
nghiên
............................................................................................23
2.2.
Phương
pháp
cứu....................................................................................23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

cứu
nghiên




2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
......................................................................23
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu...............................................................................25
2.2.3. Phương pháp phân tích....................................................................................25
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
.......................................................................26
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn ..............................26
2.3.2. Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của khách sạn
.......................27
Chương 3: THỰC TRẠNG MARKETING - MIX TẠI HỆ THỐNG KHÁCH SẠN
ĐÔNG Á THÁI NGUYÊN ............................................................28
3.1. Giới thiệu khái quát về hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên ...................28

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống khách s ạn Đông Á
Thái Nguyên .............................................................................................................28
3.1.2. Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ..................................................29
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên ......................30
3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn Đông Á Thái
Nguyên giai đoạn 2010-2014 ....................................................................................35
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách Marketing-mix tại hệ thống khách
sạn Đông Á Thái Nguyên..........................................................................................36
3.3.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô...............................................................36
3.3.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô...............................................................41
3.4. Thực trạng Marketing-Mix tại hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên ........48
3.4.1. Chính sách sản phẩm của khách sạn Đông Á Thái Nguyên ...........................48
3.4.2. Chính sách về giá của khách sạn Đông Á .......................................................53
3.4.3. Chính sách phân phối ......................................................................................57
3.3.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp của khách sạn Đông Á......................................59
3.4.5. Chính sách con người của khách sạn Đông Á ................................................62
3.4.6. Tiến trình dịch vụ tại hệ thống khách sạn Đông Á .........................................66
3.4.7. Minh chứng hữu hình tại khách sạn Đông Á ..................................................70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




3.5. Đánh giá chung hiệu quả của các chính sách Marketing-mix của hệ thống
khách sạn Đông Á Thái Nguyên ...............................................................................76
3.5.1. Ưu điểm...........................................................................................................76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





3.5.2. Hạn chế............................................................................................................77
Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX CỦA HỆ
THỐNG KHÁCH SẠN ĐÔNG Á THÁI NGUYÊN ..................80
4.1. Định hướng mục tiêu của khách sạn ..................................................................80
4.1.1. Mục tiêu kinh doanh trong ngắn hạn
..............................................................80
4.1.2. Mục tiêu kinh doanh trong dài hạn
.................................................................81
4.2. Nội dung các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing-Mix tại hệ
thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên .....................................................................82
4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm
...........................................82
4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách giá .....................................................85
4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối
..........................................87
4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách xúc tiến .............................................88
4.2.5. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách con người ..........................................89
4.2.6. Nhóm giải pháp hoàn thiện tiến trình dịch vụ.................................................91
4.2.7. Nhóm giải pháp hoàn thiện minh chứng hữu
hình..........................................93
4.3. Kiến nghị, đề xuất ..............................................................................................94
4.3.1. Đối với nhà nước.............................................................................................94
4.3.2. Đối với Tổng cục du lịch.................................................................................94
4.3.3. Đối với địa phương .........................................................................................95
KẾT LUẬN ..............................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99

PHỤ LỤC ...............................................................................................................101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

AFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

APEC

Khối kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATK

An toàn khu CBNV

Cán bộ nhân viên CTCP

Công ty cổ phần DV
Dịch vụ
GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

MICE

Du lịch văn hóa, lịch sử, hội họp



Quyết định

SXKD
TP

Sản xuất kinh doanh
Thành phố TTg

Thủ tướng UBND


Ủy ban

nhân dân
WTO

Tổ chức thương mại thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động tại khách sạn Đông Á Thái Nguyên ..............35
Bảng 3.2: Thống kê số lượt khách của hệ thống khách sạn Đông Á giai đoạn
2010 - 2014 ..............................................................................................42
Bảng 3.3: Dịch vụ tại các khách sạn 3 sao trên địa bàn thành phố Thái Nguyên .....43
Bảng 3.4: Công suất buồng phòng của các khách sạn ba sao tại trung tâm thành
phố Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014 ...................................................44

Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của các khách sạn 3 sao trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên.....................................................................44
Bảng 3.6: Mức độ hài lòng của khách về dịch vụ phòng nghỉ tại khách sạn Đông Á
.....49
Bảng 3.7: Mức độ hài lòng của khách về dịch vụ ăn uống tại khách sạn Đông Á
..........49
Bảng 3.8: Mức độ hài lòng của khách về dịch vụ cho thuê phòng họp - hội thảo
tại hệ thống khách sạn Đông Á ................................................................50
Bảng 3.9 : Mức độ hài lòng của khách về dịch vụ bar - café và karaoke tại hệ
thống khách sạn Đông Á..........................................................................51
Bảng 3.10: Mức độ hài lòng của khách về dịch vụ xông hơi - massage tại hệ
thống khách sạn Đông Á..........................................................................51
Bảng 3.11 : Mức độ hài lòng của khách về dịch vụ lữ hành tại hệ thống
khách sạn
.................................................................................................52
Bảng 3.12: Giá phòng của hệ thống khách sạn Đông Á so với các đối thủ cạnh
tranh (tính đến tháng 4 năm
2015)...........................................................54
Bảng 3.13: Mức độ hài lòng của khách về giá cả của các dịch vụ tại hệ thống
khách sạn Đông Á....................................................................................55
Bảng 3.14: Cơ cấu nguồn nhân lực của hệ thống khách sạn năm 2011-2014 theo
trình độ lao động
Số hóa bởi Trung
tâm Học liệu –

......................................................................................63
ĐHTN


vii

Bảng 3.15: Mức độ hài lòng của khách về thái độ và tác phong nhân viên tại hệ
thống khách sạn Đông Á..........................................................................65
Bảng 3.16: Mức độ hài lòng của khách về quy trình cung ứng và các thủ tục tại
hệ thống khách sạn Đông Á.....................................................................69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




viii
Bảng 3.17: Mức độ hài lòng của khách về vị trí của khách sạn................................71
Bảng 3.18: Mức độ hài lòng của khách về mặt tiền của khách sạn ..........................72
Bảng 3.19: Mức độ hài lòng của khách về kiến trúc - nội thất trong khách sạn.......72
Bảng 3.20: Mức độ hài lòng của khách về thiết kế nhà hàng tại khách sạn .............73
Bảng 3.21 : Mức độ hài lòng của khách về thiết kế bar - càfé tại khách sạn............75
Bảng 3.22: Mức độ hài lòng của khách thiết kế phòng ngủ tại khách sạn................75


ix


x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn Đông Á Thái Nguyên......................33
Hình 3.2: Sơ đồ tăng trưởng về lợi nhuận và doanh thu của hệ thống khách sạn
Đông Á giai đoạn 2010 - 2014 ................................................................36
Hình 3.3: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 .................37

Hình 3.4. Biểu đồ GDP bình quân đầu người tại Việt Nam giai đoạn 1995-2014
..........38
Hình 3.5: Biểu đồ cơ cấu nguồn nhân lực của công ty năm 2011 - 2014 theo
trình độ ngoại ngữ
....................................................................................64
Hình 3.6: Khách sạn Đông Á II ................................................................................71
Hình 3.7: Nhà hàng khách sạn Đông Á Plaza ............................................................73


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu hướng phát triển kinh tế, mức sống của người dân ngày càng
được cải thiện và nâng cao. Du lịch dần trở thành một bộ phận không thể thiếu của
một bộ phận dân cư không nhỏ. Ngành kinh tế du lịch trở thành một ngành kinh tế
quan trọng đối với những địa phương có tiềm năng du lịch. Khai thác những thế
mạnh về nguồn tài nguyên du lịch để phát triển đã được Đảng và Nhà nước ta xác
định là một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong phát triển kinh tế.
Thái Nguyên là tỉnh miền núi có tiềm năng trong phát triển kinh tế - xã hội,
trong đó có kinh tế du lịch với nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn đa dạng về
hệ sinh thái động thực vật, nhiều sông hồ, hang động đẹp với trung tâm du lịch của
tỉnh là thành phố Thái Nguyên và phụ cận là khu du lịch hồ Núi Cốc, chùa Hang, đền
Đuổm, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, khu du lịch ATK Định Hoá. Đó là những đặc
điểm quan trọng hấp dẫn du khách trong tương lai, đặc biệt là khách du lịch nội địa.
Khai thác những thế mạnh ấy, trong những năm qua, ngành kinh tế du lịch
tỉnh Thái Nguyên đã có những bước phát triển vượt bậc. Hệ thống nhà hàng, khách
sạn và các dịch vụ du lịch khác không ngừng tăng về quy mô và chất lượng phục
vụ. Khách sạn và nhà hàng có chất lượng cao đã được đầu tư và đưa vào khai thác
ngày càng nhiều. Điều này, một mặt mang lại cơ hội phát triển cho các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch, nhưng mặt khác đã làm cho quá trình cạnh tranh trên

thị trường cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày càng trở nên quyết liệt
hơn. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh du
lịch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Khách sạn Đông Á là chi nhánh của Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và
thương mại Đông Á., doanh nghiệp được thành lập năm 2003 đã mở ra một
bước đột phá mới về nhà hàng khách sạn, du lịch lữ hành, trung tâm thương mại
tại Thái Nguyên. Khi mới thành lập doanh nghiệp có 1 cơ sở là Khách sạn Đông Á,
tổng số lao động có 12 người, cơ sở vật chất và trang thiết bị của khách sạn còn rất


2
khiêm tốn. Sau hơn 10 năm hoạt động phát triển, hiện nay doanh nghiệp đã có
230 lao


3
động làm việc trong 3 cơ sở kinh doanh lưu trú là Khách sạn Đông Á I (2003),
Khách sạn Đông Á II (2007) và Đông Á Plaza (2014) với tổng quy mô lên đến 130
phòng nghỉ.
Mặc dù có những bước phát triển đáng ghi nhận nhưng Đông Á Hotel vẫn
chưa khai thác hiệu quả tiềm năng thị trường, lượng khách sử dụng dịch vụ lưu trú
của khách sạn vẫn chưa cao. Công suất buồng phòng của khách sạn từ năm 2010
đến nay chỉ đạt 66% đến 69%, thấp hơn công suất phòng trung bình của các khách
sạn tại Thái Nguyên hơn 4%. Trong năm 2013, tổng ngày khách lưu trú của các
khách sạn Đông Á Thái Nguyên chỉ chiếm một tỷ lệ thấp, dưới 3% so với tổng ngày
khách lưu trú trên địa bàn toàn tỉnh và thời gian lưu lại trung bình của khách tại
khách sạn rất ngắn, chỉ khoảng 2,01 ngày.
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch
trên địa bàn hoạt động thì một trong những vấn đề cấp thiết của khách sạn Đông
Á là phải nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing-mix nhằm thu hút khách đến

với khách sạn trong những năm tới.
Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách
Marketng-mix tại hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên” để làm đề tài luận
văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh của mình.
2. Mục têu nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài được thực hiện nhằm hệ thống hóa những lý luận cơ bản về
marketing mix trong kinh doanh khách sạn. Những lý thuyết này được vận dụng vào
thực tiễn đánh giá hoạt động Marketing của khách sạn Đông Á Thái Nguyên trong
những năm qua, phân tích những mặt hạn chế, yếu kém, từ đó đề xuất những nội
dung chủ yếu hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm nâng cao khả năm cạnh
tranh và hiệu quả kinh doanh của hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ
thể


4
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề xây dựng chính sách
Marketing-mix trong kinh doanh khách sạn.


5
- Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing-mix ở hệ thống khách sạn Đông
Á Thái Nguyên; phân tích điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những hạn chế.
- Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm
góp phần giúp khách sạn đạt được mục tiêu kinh doanh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các chính sách marketing mix trong kinh doanh khách sạn,
gồm các yếu tố cấu thành một phối thức Marketing hoàn chỉnh.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Á trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và
hoạt động Marketing tại hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên dựa trên các số
liệu thứ cấp trong gia đoạn 2010-2014 và nguồn tài liệu sơ cấp có được do điều tra
khách hàng thực hiện trong năm 2015.
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về Marketing trong kinh doanh khách sạn,
đặc biệt là hoạt động kinh doanh lưu trú, và các yếu tố cấu thành một phối
thức Marketing-mix (7P) trong kinh doanh dịch vụ lưu trú tại khách sạn, gồm: Sản
phẩm (P1); Giá (P2); Phân phối (P3); Xúc tiến (P4); Con người (P5); Tiến trình dịch
vụ (P6); và minh chứng hữu hình (P7).
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Về lý luận: Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề xây dựng
chính sách Marketing-mix trong kinh doanh khách sạn.
Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đánh giá được thực trạng
của các chính sách Marketing mix tại hệ thống khách sạn Đông Á Thái Nguyên, tìm
ra nguyên nhân của những hạn chế để từ đó đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện
các chính sách này nhằm giúp khách sạn nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra,
kết quả nghiên cứu của luận văn cũng có thể làm nội dung tham khảo để giúp các


6
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú khác hoàn thiện chính sách Marketing mix
của mình.


7
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu
thành 4 chương, gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chính sách
Marketing mix trong kinh doanh khách sạn.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng Marketing-mix tại hệ thống khách sạn Đông Á
Thái Nguyên.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix của hệ thống
khách sạn Đông Á Thái Nguyên.


8
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH
MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.1. Khái niệm và đặc điểm của kinh doanh khách sạn
1.1.1. Kinh doanh khách sạn và các nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn
Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề kinh doanh chính
trong kinh doanh du lịch. Trải qua nhiều giai đoạn của quá trình phát triển của
ngành kinh tế du lịch, khái niệm “kinh doanh khách sạn” được hiểu dưới nhiều cấp
độ khác nhau.
Đầu tiên, kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảm
bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó, cùng với những nhu cầu
đa dạng và ngày càng cao của khách du lịch, những nhà kinh doanh khách sạn tổ
chức thêm hoạt động kinh doanh ăn uống để tăng lợi nhuận. Trong thời gian này,
kinh doanh khách sạn được hiểu là “hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu
cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách”. Du lịch sẽ không có điều kiện để phát triển
nếu việc kinh doanh khách sạn chỉ dừng lại ở mức độ chỉ đáp ứng những nhu cầu
cơ bản của con người.
Ngày nay, khi nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của khách sạn, một khái
niệm chung nhất về hoạt động kinh doanh khách sạn được đưa ra như sau:
Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các

dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các
nhu cầu ăn, nghỉ, giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích lợi nhuận.
Xuất phát từ khái niệm trên, chúng ta nhận thấy rằng, có ba hoạt động chính
cấu thành nội dung của việc kinh doanh khách sạn. Đó là, kinh doanh dịch vụ lưu
trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống và kinh doanh các dịch vụ bổ sung.
- Kinh doanh dịch vụ lưu trú: là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản
xuất vật chất, cung cấp dịch vụ cho thuê buòng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho
khách trong thời gian lưu trú tạm thời tại điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.
Đây là hoạt động kinh doanh chính của một khách sạn. Cơ sở của việc kinh


×