Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởngvà phát triển giống bí đỏ goldstar 998 trong vụ xuân 2016 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.62 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

LƯƠNG ĐỨC TUẤN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG BÍ ĐỎ GOLDSTAR 998
TRONG VỤ XUÂN 2016 TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học cây trồng

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên - năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

LƯƠNG ĐỨC TUẤN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG BÍ ĐỎ GOLDSTAR 998
TRONG VỤ XUÂN 2016 TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp

: K44 - TT - N01

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2012 – 2016


Giảng viên hướng dẫn : ThS. Hoàng Kim Diệu

Thái Nguyên - năm 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập
của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng
lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với những kiến thức khoa học. Qua
đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phương pháp làm
việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc say này.
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản
thân, bên cạnh những thuận lợi, tôi đã gặp không ít khó khăn, tuy vậy với sự
giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị, gia đình và bạn bè tôi đã vượt qua các
khó khăn ấy và hoàn thành bài khóa luận.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu
sắc tới cô giáo Thạc sĩ Lê Thị Kiều Oanh và Thạc sĩ Hoàng Kim Diệu tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện và hoàn
thành đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường - Ban Chủ nhiệm
Khoa Nông học - Các thầy, cô giáo trong Khoa Nông học - Trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên những người đã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ
ích trong suốt thời gian học đại học.
Mặc dù bản thân có nhiều có gắng nhưng do hạn chế về thời gian, trình độ
và kinh nghiệm song đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự cảm
thông, đóng góp ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng góp của bạn bè
để đề tài tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày


tháng năm 2016

Sinh viên
LƯƠNG ĐỨC TUẤN


ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng bí đỏ trên thế giới giai đoạn 2011 2013 ......................................................................................... 12
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng bí đỏ của các châu lục trên thế giới
giai đoạn 2011 - 2013 ............................................................... 13
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng bí đỏ của một số quốc gia trên thế
giới giai đoạn 2008 - 2013 ........................................................ 15
Bảng 2.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống bí đỏ 17
Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2016 tại Thái Nguyên ... 27
Bảng 4.2:Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và
phát triển của giống bí đỏ goldstar 998 ..................................... 29
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh đến đặc điểm hình
thái lá giống bí thí nghiệm ........................................................ 32
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến chiều dài thân, chiều
dài ra hoa và chiều dài đậu quả ................................................. 33
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến số hoa cái và tỷ lệ đậu
quả giống bí thí nghiệm ............................................................ 34
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến chiều dài qủa và đường
kính quả của giống bí thí nghiệm .............................................. 35
Bảng 4.8. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh của giống bí đỏ thí nghiệm vụ
Xuân năm 2016 tại Thái Nguyên .............................................. 36
Bảng 4.9.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến năng suất và các yếu
tố cấu thành năng suất của giống bí đỏ trong vụ Xuân 2016 ..... 38



iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CV

: Coefficient of Variantion: Hệ số biến động

DT

: Diện tich

FAOSTAT

: The Food and Agriculture Organization Corporate

Ctatistical Database: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc
KLTB

: Khối lượng trung bình

LSD

: Least significant difference: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

NS

: Năng suất


NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu

P

: Xắc suất

SL

: Sản lượng

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

USD

: Đô la mỹ


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... iii

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT. . .................................................... iv
MỤC LỤC ..................................................................................................... v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................. 1
1.2 Mục đích và yêu cầu ................................................................................ 2
1.2.1 Mục đích ............................................................................................... 2
1.2.2 Yêu cầu ................................................................................................ 2
1.3.1 ý nghĩa khoa học.................................................................................... 3
1.3.2: ý nghĩa trong thực tiễn .......................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 4
2.2.1. nguồn gốc và sự phân bố........................................................................ 4
2.2.2. Phân loại bí đỏ ...................................................................................... 5
2.2.3. Một số đặc tính sinh vật học và điều kiện ngoại cảnh của cây bí đỏ............ 6
2.3.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất bí đỏ trên thế giới............................... 10
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 21
3.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ............................................................. 21
3.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 21
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................................... 21
3.3.1. nội dung nghiên cứu ........................................................................... 21
3.3.2: quy trình kĩ thuật áp dụng ................................................................... 21
3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................ 22


v
3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 27
4.1. Đặc điểm thời tiết, khí hậu của tỉnh Thái Nguyên vụ Xuân năm 2016 ........ 27
4.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh đến thời gian sinh
trưởng và phát triển của giống bí đỏ Goldstar 998 ........................................ 28

4.2.1 Thời từ gieo đến khi mọc mầm ............................................................ 29
4.3.1. Chiều dài thân, chiều dài ra hoa và chiều dài đậu quả ......................... 33
4.3.3. Số hoa cái và tỷ lệ đậu quả ................................................................. 34
4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống bí thí nghiệm ......... 38
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................... 40
5.1. Kết luận ................................................................................................. 40
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 1
PHỤ LỤC...................................................................................................... 1


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Bí đỏ hay còn gọi là bí ngô có tên khoa học là Cucurbita pepo L, có
tên tiếng Anh là Pumpkin là một loại cây thuộc chi Cucurbita và họ bầu bí
Cucurbitaceae. Đây là loài cây dễ trồng, không kén đất, có thể trồng trên
nhiều loại đất khác nhau từ ruộng vườn ở vùng đồng bằng đến đất đồi núi
và cả đất mặn vùng ven biển, được trồng ở khắp mọi miền của Việt Nam,
có mặt ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước (Nguyễn mạnh Thắng,
2010)[3]. Cây bí đỏ có thể trồng vào tất cả các vụ trong năm. Bí đỏ được
sử dụng làm thực phẩm có thể là nụ, hoa, ngọn và lá non, tuy nhiên
thường thấy nhất là sử dụng phần thịt của quả. Phương thức sử dụng các
sản phẩm của bí đỏ cũng rất phong phú như: Nấu canh, làm rau, làm
bánh, làm nguyên liệu công nghiệp chế biến... Quả bí đỏ chứa nhiều
vitamin và khoáng chất, cũng là một vị thuốc nam trị nhiều bệnh. Bí đỏ
được biết đến như một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Bí đỏ là cây
trồng mà dường như rất quen thuộc với đời sống con người, tuy nhiên

cho tới nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về loại cây
trồng này, diện tích trồng còn nhỏ lẻ, phân tán và chưa tạo được sự bứt
phá về giống. Kỹ thuật canh tác của người dân ở các địa phương chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm cổ truyền do chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu hay
các quy trình kỹ thuật hướng dẫn cụ thể về cách trồng loại cây trồng này...
Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt,
thâm canh và chọn tạo những giống bí đỏ có năng suất, chất lượng phù
hợp với các vùng sinh thái, đồng thời tạo thành những vùng chuyên canh
đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng bí đỏ là rất cần thiết.


2

Gioc ng bı́mới Goldstar 998 là giống lai F1 nên cây sinh trưởng phát
triển khỏe, kháng bệnh virus rất tốt, trồng được quanh năm. Năng suất
rất cao, 3-4 quả/cây, quả nặng 1,5-1,8 kg. Quả đặc ruột, thịt dầy, có độ
đồng đều cao, không bị bệnh ghẻ trên quả. Chất lượng ăn rất ngon (dẻo,
ngọt.....). Thu hoạch sau gieo 75-80 ngày. Tiềm năng năng suất 30-35
tấn/ha. Nhờ những ưu điep m đó , nê n giống bí đỏ lai Gold Star 998 thu lãi
gần 10 triệu đồng/sào/vụ (Đắc Thành, 2014)[9].
Trê n thực tec đep đạ
t nă ng suac t đó chú ng ta cav n phả
i tá c độ
ng rac t nhiev u
phá p kỹ thuậ
t. Mộ
t trong những biệ
n phá p quan trọ
ng là liều lượng phân
hữu cơ hợp lý sẽ làm tăng năng suất và chất lượng bí. Liều lượng phân

hợp lý sẽ tă ng nă ng suac t và chac t lượng bı́, hạ
n chec cạ
nh tranh dinh dưỡng
và sâ u bệ
nh hạ
i và tậ
n dụ
ng toc i đa diệ
n tı́ch sửdụ
ng. Trong thực tế thì đã
có nhiều kết quả nghiên cứu về liều lượng phân cho một số giống bí phổ
biến song với mục đích so sánh để có lựa chọn về liều lượng thích hợp
cho các giống đưa vào sản xuất tại địa phương nhằm góp phần cải thiện
để tăng năng suất, sản lượng các giống bí trên địa bàn huyện nói riêng và
tỉnh nó i chung nê n chú ng tối tiến hành nghiên cứu đề tài. Nghiên cứu ảnh
hưởng liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởngvà phát triển giống bí đỏ
goldstar 998 trong vụ xuân 2016 tại Thái Nguyên.
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Xác định được liều lượng phân hữu cơ thích hợp cho giống bí đỏ
GOLDSTAR 998 trong vụ xuân 2016 tại Thái Nguyên.
1.2.2 Yêu cầu
- Đánh giá được ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến các chỉ tiêu
sinh trưởng và phát triển giống bí đỏ GOLDSTAR 998.


3

1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 ý nghĩa khoa học

- Xác định liều lượng phân hữu cơ hợp lý cho giống bí đỏ Goldstar
998 sinh trưởng, phát triển tốt.
- Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa học phục
vụ công tác giảng dạy cũng như trong nghiên cức về bí đỏ ở Thái Nguyên.
1.3.2: ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là cơ sở tác động biện pháp kỹ thuật nhằm nâng
cao năng suất, phẩm chất cho giống bí đỏ Goldstar 998 trong vụ Xuân tại
Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc từ đó khuyến cáo cho nhân
dân sản xuất nhằm đạt được năng suất và hiệu quả cao nhất.


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full
















×