Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI HÓA HỌC KÌ I khoa học cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.83 KB, 5 trang )

Khoa Khoa Học Cơ Bản
Bộ Môn Hóa
Thời gian: 60 phút

ĐỀ THI HỌC KỲ I – Năm học 2011 - 2012
Môn: HÓA HỮU CƠ
(Không kể thời gian phát đề)
Lớp: Y, RHM K36– Hệ chính quy

Câu 1). Sản phẩm chính của phản ứng
R3N + NaNO2 + HCl →
a/. R-OH
b/. R-NH-N=O
c/. [R3NH] +NO2d/. R-NH3+ClCâu 2). Nhận xét nào đối với Glycin(NH2-CH2-COOH) là SAI
a/. Glycin tự nhiên có cấu hình D
b/. Glycin tự nhiên có cấu hình L
c/. Glycin là acid amin trung tính
d/. Glycin có hai đồng phân
Câu 3). Danh pháp của hợp chất H-CO-N(CH3)2
a/. Formamid
b/. N,N-dimethylformamid
c/. Dimethylformamid
d/. N,N-dimethylaminoformamid
Câu 4). Liên kết πC=C do sự xen phủ của các orbital
a/. s xen phủ với s
b/. s xen phủ với p
c/. p xen phủ với p theo kiểu bên
d/. p xen phủ với p theo kiểu trục
Câu 5). Số đồng phân lập thể của 2,3-dihydroxybutandioic là
a/. 1
b/. 2


c/. 3
d/. 4
Câu 6). Tiểu phân nào sau đây là bền nhất
a/. CH3•
b/. R-CH2•
c/. (R)2CH•
d/. (R)3C•
Câu 7). Sản phẩm của phản ứng
CH4 + O2 (thiếu) t0 → ?
a/. CO2 + H2
b/. CO + H2O
c/. C + H2O
d/. CO + H2

Câu 8). Sản phẩm chính của phản ứng:
CH3-CH=CH2 + HBr/Peroxid → ?
a/. CH3-CHBr-CH3
b/. CH3-CH2-CH2Br
c/. CH3-CHBr-CH3 và CH3-CH2-CH2Br


d/. Tất cả đều đúng
Câu 9). Hai chất được gọi là « đối hình » có quan hệ là
a/. Vật và ảnh qua gương phẳng
b/. Vật và ảnh qua gương phẳng không trùng khích
c/. Vật và ảnh qua gương phẳng trùng khích
d/. Là đồng phân nhưng không phải vật và ảnh
Câu 10). Số loại liên kết trong công thức theo kiểu phối cảnh
a/. 1
b/. 2

c/. 3
d/. 4
Câu 11). Hiệu ứng cộng hưởng(liên hợp) là
a/. sự phân cực của nối π biểu diễn bỡi các công thức cộng hưởng
b/. Sự lan truyền e trong phân tử khi có sự di chuyển của điện tử π hoặc p
c/. Hiệu ứng làm cho năng lượng phân tử thấp
d/. Tổ hợp tuyến tính các công thức cộng hưởng
Câu 12). Trường hợp nào KHÔNG phải là siêu liên hợp
a/. R-CH2-CH=CH2, R-CH2-CH=O
b/. C6H5-CH2-R, R-CH2-COOR’
c/. R-CH2-CO-NH2, R-CH2-CH2+
d/. CH2=CH-CH=CH2, H-CO-N(CH3)2
Câu 13). Cơ chế phản ứng cộng H2O vào Alken, xúc tác acid là
a/. 1/. H+ vào nối π , 2/.OH- vào C+
b/. 1/. H+ vào nối π , 2/. HOH vào C+ và Tách H+ trả lại môi trường
c/. 1/. HOH vào nối πC=C , 2/. H+ vào Cd/. 1/. H+ vào nối π , 2/.OH- vào C•
Câu 14). Sản phẩm chính của phản ứng
CH3-CH=CH2 + Cl2 (1:1) as →?
a/. CH3-CHCl-CH2Cl
b/. Cl-CH2-CH=CH2
c/. Cl-CH2-CHCl-CH2Cl
d/. Cl-CH2-CH2-CH2-Cl
Câu 15). Phản ứng của Toluen và Cl2 (Fe xúc tác) theo cơ chế nào?
a/. Thế thân e
b/. Thế thân hạch
c/. Thế gốc tự do
d/. Cộng gốc tự do
Câu 16). Sản phẩm chính của phản ứng
CH3CH2COOH + Cl2/P, hν → ?
a/. CH3CH2COCl

b/. CH3CHClCOOH
c/. CH2ClCH2COOH
d/. CH3CH2CO-O-COCH2CH3
Câu 17). Sắp xếp tính acid của acid monocloro benzoic
a/. para > meta > orto
b/. para > orto > meta
c/. Orto > meta > para


d/. Meta > orto > para
Câu 18). Hợp chất nào dễ bị mất CO2 nhất
a/. CH3COOH
b/. C6H5-COOH
c/. CH3COCH2COOH
d/. CH3CH2COOH
Câu 19). Sản phẩm cuối cùng của phản ứng
CH3COOC2H5 + CH3MgBr(dư) rồi H3O+→
a/. acid acetic
b/. dimethylceton
c/. 1,1-Dimethylethanol
d/. Ethylmethylceton
Câu 20). Điều kiện của phản ứng C6H5-CH=CH2 + H2 → C6H11-CH2CH3
a/. H2/Ni
b/. H2/Ni, t0
c/. H2/Ni, t0 cao, P cao
d/. Tất cả đều đúng

Câu 21). Sản phẩm chính của phản ứng
CH3CH=CHCH3 + H2SO4 đặc/nguội → ?
a/. CH3CH2-CHOH-CH3

b/. CH3CH2-CH(SO3H)-CH3
c/. CH3CH2-O-CH2CH3
d/. CH3C≡CCH3
Câu 22). Tính chất của Phenol. Nhận định nào là đúng
a/. Dễ phản ứng thế thân điện tử hơn benzene
b/. Khó phản ứng thế thân điện tử hơn benzene
c/. Nhóm OH dễ bị đứt khỏi vòng C6H5d/. Phản ứng ester hóa mạnh hơn alcol

Câu 23). Sản Phẩm chính của phản ứng
C6H5-O-Na + CH3Br → ?
a/. C6H5-O-CH3
b/. C6H5-Br + CH3O-Br
c/. C6H5-CH3
d/. CH3-C6H4-OH
Câu 24). Sắp xếp theo khả năng phản ứng vào nối C=O
HCHO(A), CH3COCH3(B), C6H5CHO (C)
a/. A > B > C
b/. A > C > B
c/. B > A > C
d/. C > B > A
Câu 25). Sản phẩm phản ứng: R-MgX + CH3COCH3 rồi H3O+ → ?
a/. alcol bậc 1
b/. acol bậc 2
c/. Alcol bậc 3
d/. Acid carboxylic
Câu 26). Phản ứng chủ yếu của dẫn xuất halogen là
a/. Thế thân e


b/. Thế thân hạch

c/. Thế gốc tự do
d/. Cộng thân hạch
Câu 27). C2H5OH có KHÔNG khả năng phản ứng với chất nào sau đây
a/. PCl5
b/. SOCl2
c/. HCl/ZnCl2
d/. Cl2/as

Câu 28). So sánh khả năng phản ứng ester hóa
CH3OH (A), CH3CH(OH)CH3 (B) và (CH3)2C(OH)CH3(C)
a/. C > B > A
b/. B > C > A
c/. A > B > C
d/. C > A > B
Câu 29). Phản ứng nào điều chế được ceton ?
a/. RCH2OH + CrO3/Pyridin.HCl
b/. RCH2OH + CrO3/H2SO4.aceton
c/. RCHCl2 + NaOH
d/. R-C≡CH + H2O/HgSO4.H+

Câu 30). Sản phẩm chính của phản ứng
CH3CH=O + PCl5 → ?
a/. CH3COOH
b/. CH3CH2OH
c/. CH3CHCl2
d/. CH3CH2Cl
Câu 31). Glucose dạng vòng cho phản ứng tạo liên kết Glycose-phosphat của nhóm OH trên C số
nào?
a/. C1
b/. C2

c/. C4
d/. C6
Câu 32). Dạng vòng của Fructose còn gọi là hợp chất nào?
a/. Semiacetal
b/. Semicetal
c/. Semiacetal nội
d/. Semicetal nội

Câu 33). Sản phẩm chính cuối cùng của phản ứng
2CH3CH=O + 1/.–OH 2/.t◦ → ?
a/. CH3CH(OH)CH2CH=O
b/. CH3CH=CHCH=O
c/. CH3COOH
d/. CH3CO-O-COCH3
Câu 34). Phân loại amin có tên gọi: 4-amino-1,3-dimethylbenzen
a/. amin bậc 1
b/. amin béo bậc 1
c/. amin thơm bậc 1
d/. monoamin bậc 1


Câu 35). Sắp xếp tính base của ba chất: n-hexylamin(A), pyperidin(B), pyridin(C)
a/. A > B > C
b/. B > A > C
c/. C > B > A
d/. B > C > A

Câu 36). Sản phẩm của phản ứng
CH3CH2CONH2 + H3O+ →
a/. CH3CH2COOH + NH3

b/. CH3CH2COOH + NH4+
c/. CH3CH2COO- + NH3
d/. CH3CH2COO-NH4+
Câu 37). Nhận xét nào đối với Glycin(NH2-CH2-COOH) là SAI
a/. Glycin tự nhiên có cấu hình D
b/. Glycin tự nhiên có cấu hình L
c/. Glycin là acid amin trung tính
d/. Glycin có hai đồng phân
Câu 38). Trong nhóm chức –COOH có sự liên hợp gì?
a/. π - σ -π
b/. π - σ -p cô lập
c/. π - σ - p trống
d/. π - σ - gốc tự do
Câu 39). Sắp xếp theo độ linh động của H
CH3CHO(A), OHCCH2CHO(B), CH3CH=CH2(C)
a/. A > B > C
b/. A > C > B
c/. B > A > C
d/. C > B > A

Câu 40). Sản phẩm chính của phản ứng
CH3CH=O + H2N-NH-CO-NH2 → ?
a/. CH3CH=N-NH-CO-NH2
b/. H2N-NH-CO-N=CHCH3
c/. CH3CH(OH)HN-NH-CO-NH2
d/. H2N-NH-CO-NHCH(OH)CH3




×