Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thị trường chứng khoán và những kinh nghiệm đầu tư qua 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 75 trang )

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ
NHỮNG KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ QUA 10 NĂM
Phần 1: Dưới góc nhìn phân tích cơ bản
Lưu Trung Dũng
Sáng lập viên
Công ty Đào tạo Đầu tư DoBF
Tại VDSC, Hà Nội, 7/2017
n


Nội dung
• Diễn biến VNindex qua 10 năm
• Tình hình Lợi nhuận và Vốn CSH của các
DNNY
• Kinh nghiệm rút ra:
– Triết lý kinh điển về tương quan giữa giá CP
và Lợi nhuận của DN
– Cách dùng chỉ số P/E
– Bài học đầu tư và kiểm soát rủi ro
n


Diễn biến
VNindex qua 10 năm

n


Diễn biến
VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000)


1250
1200
1150
1100
1050
1000
950
900
850
800
750
700
650
600
550
500
450
400
350
300
250
200
150
100
50
50000
40000
30000
20000
10000

x10000

2000

2002

2003

2004

2005

2006

n

2007

2008

2009

2010


Triết lý kinh điển:
Giá CP phụ thuộc vào Lợi nhuận DN
VNindex và Lợi nhuận DNNYqua các năm
2003
LN toàn bộ DNNY


2005

2006

2007

2008

2009

224

1,399

5,801

16,290

14,081

39,215

LN các DN đã NY từ
năm trước

211

260


1,859

9,031

11,418

27,011

Tăng trưởng tổng LN

35%

525%

315%

181%

-14%

179%

Tăng trưởng LN những
DN đã NY năm trước

27%

16%

33%


56%

-30%

92%

Nguồn: Stoxplus, DoBF

166

2004

n


VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000)

1250
1200
1150
1100
1050
1000
950
900
850
800
750
700

650
600
550
500
450
400
350
300
250
200
150
100
50
50000
40000
30000
20000
10000
x10000

2000

2002

2003

Nguồn: Stoxplus, DoBF

2004


2005

n

2006

2007

2008

2009

2010


Tốc độ tăng trưởng Lợi nhuận
2003
LN toàn bộ DNNY

166

2004

2005

2006

2007

2008


2009

224

1,399

5,801

16,290

14,081

39,215

211

260

1,859

9,031

11,418

27,011

1,024

6,513


29,464

88,300

123,768

224,100

945

1,652

8,971

53,650

99,749

151,024

211

260

1,687

4,386

11,414


26,957

Tăng trưởng tổng LN

35%

525%

315%

181%

-14%

179%

Tăng trưởng LN những
DN đã NY năm trước

27%

16%

33%

56%

-30%


92%

27%

16%

21%

-24%

-30%

91%

LN các DN đã NY từ
năm trước
Vốn CSH toàn bộ DNNY
Vốn CSH các DN đã NY
từ năm trước

838
-

LN dựa trên Vốn CSH
năm trước (loại trừ yếu
tố tăng vốn)

Tăng trưởng LN (đã
điều chỉnh yếu tố tăng
vốn)


Nguồn: Stoxplus, DoBF

n

TB

10.5%


Kinh nghiệm sử dụng P/E
VNIndex and P/E

VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000)

1400
1300

P/E = 33x

1200
1100
1000
900
800
700
600

P/E = 35x
500


P/E = 13
400

P/E = 13x

300

P/E = 9x
200

P/E = 5.6x
2000

2002

2003

2004

2005

2006

n

2007

2008


2009

2010


• E/P (tỷ số nghịch của P/E):
– E/P = Lợi nhuận /Vốn đầu tư
– E/P= Tỷ suất LN trên vốn đầu tư (LN/VĐT)

• So sánh E/P của CP với Tỷ suất LN/VĐT
của các hình thưc đầu tư thông thường
khác:
– Gửi tiết kiệm: LS tiết kiệm
– Mua TP Chính phủ: Lãi suất TPCP


6/2001

11/2003

3/2007

2/2009

Đầu 7/2007

P/E

35x


5.6x

33x

9x

13x

E/P

2.9%

18%

3%

11%

7.6%

LSTK

8%

6.5%

9%

9.5%


11%

Nguồn: DoBF, StoxPlus


Test
• Nếu:
– Tỷ suất Lợi nhuận / Vốn đầu tư CP năm đầu tiên là 3%
– Lợi nhuận tăng trưởng 20%/năm
– Lãi suất Tiết kiệm = 10%/năm

• Cần bao nhiêu năm để kết quả đầu tư CP tương đương với đi gửi
tiết kiệm?
• Lựa chọn đáp án (khoảng):






10 năm
20 năm
30 năm
40 năm
50 năm

• Cần bao nhiêu năm khi Lợi nhuận tăng trưởng:
– 30%/năm
– 50%/năm
n



Kinh nghiệm sử dụng P/E
• Coi chừng khi P/E vượt quá 25x

• Cơ hội khi P/E << 10x mà LSTK << 10%

n


Kinh nghiệm đầu tư
• Giá CP phụ thuộc vào LN “sắp tới” DN
mang lại:
– CP có lợi nhuận tăng đột biến thường đem lại
thành tích tốt nhất:
• SJS và BMC năm 2006-2007
• DRC, TS4, BVS, HSG, VIS năm 2009
• PLC Quý 1 và VSP Quý 2/2010

n


SJS 2006-2009

SJS
2006

2007

2008


2009

119

359

118

705

LNST

Nguồn : VNDirect, StoxPlus
n


BMC 2006-2009

BMC

LNST

2005

2006

2007

2008


2009

11,5

19,1

43,2

46,6

21,6

Nguồn : VNDirect, StoxPlus

n


Top Winners 2009

n


Top Winners 2009
Ticker

P 22.10

P 24.02


170.0

17.0

Change

LN Q4/08

LNQ1/09

LNQ2/09

LNQ3/09

900%

1.9

30.9

143.9

122.5

1

DRC

2


TS4

56.0

6.5

762%

2.2

0.5

7.2

17.7

3

VGS

39.4

4.6

752%

-8.1

3.4


8.7

24.2

5

BVS

55.2

8.1

584%

-155.3

3.7

91.1

122.6

6

HSG

66.0

9.7


580%

-116.3

15.8

109.8

182.1

7

STL

85.3

556%

13.6

3.6

8

KLS

40.6

530%


-351.2

-3.5

87.9

178.8

9

VCG

78.0

12.4

529%

198.6

23.7

-16.5

66.5

134.0

21.9


512%

47.7

10.3

103.1

61.2

632

235

165%

11

VIS
VNINDEX

13.0
6.4

Nguồn: StoxPlus, DoBF

n

9.6


12.4


VSP 2009-2010
VSP (42.1000, 42.9000, 40.8000, 41.0000, -0.90000)
65

60

55

50

45

40

35

30

25

20
August

September

October


November

December

2010

February

March

April

May

VSP

Q1/2009

Q2/2009

Q3/2009

Q4/2009

Q1/2010

LNST

-111.9


-92.1

-32.0

-123.7

11.6

n

June

July


PLC 2009-2010
PLC (49.5000, 49.5000, 48.0000, 49.0000, -0.10000)

65

60

55

50

45

40


35

30

25

20

15

10

5
May

June

July

August

September

October

November

December

2010


February

March

April

May

PLC
Q1/2009
LNST

Q2/2009

7.8

31.9

n

Q3/2009
28.2

Q4/2009
107.1

Q1/2010
52.7



Kinh nghiệm đầu tư
• Đừng bỏ qua CP có P/E thấp mà lợi
nhuận tiếp tục tăng trưởng tốt:
– SJS 2006-2007
– DRC, TS4, VIS, BMP: 2009

n


Kinh nghiệm đầu tư
• Tránh xa các CP:
– Có P/E quá cao nhưng lợi nhuận không tăng:
• Trường hợp: PVT 2007

– Có lợi nhuận đang tăng trưởng tốt bỗng
chững lại:
• Trường hợp: DQC 2008, DRC 2009

n


Case PVT










Nguồn: VNDirect, StoxPlus, DoBF

n

Chào sàn 10/12/2007.
KLCP: 72 triệu.
Giá khởi điểm: 120.000 đ
Lợi nhuận 2006: 45 tỷ
EPS: 625 đ.
P/E chào sàn: 192x
Lợi nhuận KH: 2007 tăng 10%
so với 2006, thực đạt 18 tỷ


Case DQC
Chào sàn 21/2/2008.
KLCP: 15, 7 triệu
Giá khởi điểm:
290.000đ/cp
P/E = 22x

n


DQC
LNST

2005


3,8

2006

2007

54,0

203,6

Nguồn : VNDirect, StoxPlus

n

2008

1,2


Kinh nghiệm đầu tư
• Chủ động:
– Có nguyên tắc đầu tư riêng
• CP để mua phải có đặc điểm gì? (Tiêu chí vào tầm ngắm)
• Khi nào mua, Khi nào bán

– Quản lý tiền:
• Bao nhiêu tiền để đầu tư?
• Huy động bằng cách nào?
• Kế hoạch giải ngân:

– Mấy lần
– Mỗi lần bao nhiêu

– Cắt Lỗ, Chốt lãi (khi mọi việc diễn biến không theo những gì mong đợi)
– Làm việc độc lập, kiên trì với nguyên tắc của mình
n


×