3 Chương 1
MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các bảng biểu và hình vẽ
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
Chương 1 – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.............................................................3
1.1. Thò trường tài chính ...............................................................................................3
1.1.1. Khái niệm – vai trò..................................................................................3
1.1.2. Cấu trúc ...................................................................................................5
1.1.3. Chủ thể tham gia......................................................................................5
1.1.4. Hàng hóa giao dòch trên thò trường tài chính (công cụ tài chính)............6
1.2. Thò trường chứng khoán ........................................................................................7
1.2.1. Khái niệm – vai trò..................................................................................7
1.2.2. Cấu trúc cơ bản........................................................................................7
1.2.3. Chủ thể tham gia......................................................................................8
1.2.4. Hàng hóa giao dòch................................................................................10
1.3. Quyền chọn .........................................................................................................11
1.3.1. Khái niệm – thuật ngữ liên quan...........................................................11
1.3.2. Phân loại................................................................................................14
1.3.3. Vai trò....................................................................................................15
1.3.4. Lòch sử của thò trường giao dòch quyền chọn.........................................17
1.4. Quyền chọn chứng khoán....................................................................................18
1.4.1. Khái niệm – vai trò................................................................................18
1.4.2. Giao dòch quyền chọn............................................................................18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................22
Chương 2 – KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO
GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.....................23
2.1. Khái quát về thò trường chứng khoán Việt Nam.................................................23
2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển............................................................23
2.1.2. Tổng quan về thò trường chứng khoán Việt Nam hiện nay...................25
2.1.3. Đònh hướng phát triển của thò trường đến 2010.....................................26
2.2. Sự cần thiết của việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dòch trên thò
trường chứng khoán Việt Nam...................................................................................27
4 Chương 1
2.2.1. Quyền chọn chứng khoán là một trong những sản phẩm ưu việt trên thò
trường chứng khoán ......................................................................................27
2.2.2. Vai trò cụ thể của quyền chọn chứng khoán đối với nền kinh tế Việt
Nam .................................................................................................................28
2.2.3. Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế quốc gia...............................30
2.3. Khả năng áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dòch trên thò trường chứng
khoán Việt Nam .........................................................................................................31
2.3.1. Khó khăn và thách thức trong việc áp dụng quyền chọn chứng khoán
vào giao dòch trên thò trường chứng khoán Việt Nam.....................................31
2.3.2. Thuận lợi trong việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dòch
trên thò trường chứng khoán Việt Nam............................................................37
2.3.3. Đánh giá khả năng đáp ứng những yêu cầu cơ bản cho việc phát triển
thò trường giao dòch quyền chọn tại Việt Nam ................................................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................41
Chương 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM..................................................................................................................42
3.1. Tăng cung trên thò trường chứng khoán ..............................................................42
3.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước...............42
3.1.2. Khuyến khích phát triển các công ty cổ phần đại chúng ......................43
3.1.3. Khuyến khích các doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết lên niêm yết
tại thò trường tập trung:....................................................................................43
3.2. Kích cầu trên thò trường chứng khoán.................................................................44
3.2.1. Tạo nhận thức về sản phẩm mới – quyền chọn chứng khoán...............44
3.2.2. Nâng cao trình độ quản lý và hiểu biết chuyên môn về chứng khoán và
thò trường chứng khoán của các thành phần tham gia thò trường ....................45
3.2.3. Mở rộng hoạt động của các quỹ đầu tư trên thò trường tài chính..........47
3.2.4. Chính phủ cần có một cái nhìn khác về các nhà đầu cơ trên thò trường
chứng khoán.....................................................................................................49
3.3. Hoàn thiện khung pháp lý...................................................................................49
3.4. Hoàn thiện cơ sở vật chất và kỹ thuật.................................................................50
3.5. Các giải pháp khác..............................................................................................50
3.5.1. Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển thò trường..........................50
3.5.1. Tăng cường hợp tác quốc tế ..................................................................51
5 Chương 1
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................52
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI ..................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................
PHỤ LỤC 1...................................................................................................................i
PHỤ LỤC 2.................................................................................................................iv
PHỤ LỤC 3.............................................................................................................. xiii
6 Chương 1
MỞ ĐẦU
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu hàng đầu của
Việt Nam hiện nay nhằm thu hẹp dần khoảng cách tụt hậu với thế giới của nền kinh
tế. Đâu là giải pháp thực hiện mục tiêu này? Có một điều nếu được nhắc đến có lẽ
ai cũng biết: điều kiện đủ tiên quyết của mọi giải pháp luôn là vốn, và đáp án cho
các vấn đề về vốn lại nằm ở thò trường chứng khoán.
Thò trường chứng khoán là một thuật ngữ không xa lạ gì trên thế giới từ hơn
năm thế kỷ qua, nhưng mới chỉ thực sự được nhiều người Việt Nam biết đến và tìm
hiểu khoảng mười năm trở lại đây, dù đã tồn tại cách nay hơn nửa thế kỷ ở nước ta.
Thò trường chứng khoán là sản phẩm khách quan trong quá trình phát triển của nền
kinh tế, nó như một hàn thử biểu của nền kinh tế. Một thò trường chứng khoán sôi
động, hiệu quả thì sẽ phát huy tốt vai trò của nó: kích thích nền kinh tế phát triển
thông qua việc cung cấp đủ vốn. Tuy nhiên, không thể có một thò trường sôi động
khi ít người tham gia chỉ vì quá ít hàng hóa để giao dòch. Thò trường chứng khoán
Việt Nam đang ở trong giai đoạn này. Làm sao để sôi động hóa thò trường chứng
khoán Việt Nam thông qua việc bơm thêm hàng vào lưu thông? Đây là lý do khiến
tác giả chọn Đề tài “Quyền chọn chứng khoán và một số giải pháp làm tăng khả
năng áp dụng công cụ này vào thò trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu.
Đề tài được kết cấu thành 3 chương với tên gọi và nội dung cơ bản như sau:
Chương 1 – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN: giới thiệu khái niệm quyền
chọn chứng khoán trên cơ sở đònh nghóa các thuật ngữ tài chính liên quan.
Chương 2 – KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN
VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: nêu sự
7 Chương 1
cần thiết áp dụng quyền chọn chứng khoán vào thò trường chứng khoán Việt Nam,
đồng thời đánh giá khả năng áp dụng vào thực tiễn thông qua phân tích những
thuận lợi và khó khăn.
Chương 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM: đề xuất một số giải pháp để sớm đưa loại công cụ tài chính này vào giao
dòch trên thò trường chứng khoán Việt Nam vì khả năng áp dụng và những ích lợi
của nó đối với nền kinh tế.
Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế
đất nước nói chung và sự phát triển của ngành chứng khoán nói riêng, tác giả hy
vọng Đề tài không chỉ giúp những người đầu tư trên thò trường chứng khoán có quan
tâm nhưng chưa có ý niệm gì về công cụ tài chính mới – quyền chọn chứng khoán –
thêm hiểu biết cơ bản, mà còn gợi ý các giải pháp cho các cấp quản lý trong quá
trình hoàn thiện hệ thống tài chính nước nhà.
8 Chương 1
CHƯƠNG 1
. Những khái niệm cơ bản
1.1. Thò trường tài chính:
1.1.1. Khái niệm – vai trò:
Thò trường tài chính là một trong 3 loại thò trường trong nền kinh tế thò trường
(xem Hình 1). Nhưng để hiểu rõ hơn về thò trường tài chính, ta cần tìm hiểu khái
niệm tài chính và tài sản tài chính.
CÁC ĐƠN VỊ
TIÊU DÙNG
CÁC ĐƠN VỊ
SẢN XUẤT
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
THỊ TRƯỜNG
các YẾU TỐ SẢN XUẤT
THỊ TRƯỜNG
SẢN PHẨM
Luồng hàng hóa dòch vụ Luồng hàng hóa dòch vụ
Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán
Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán
Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán
Dòch vụ phục vụ sản xuấ
t Dòch vụ phục vụ sản xuất
Tài sản tài chính Tài sản tài chính
Hình 1. Quan hệ giữa các lọai thò trường trong nền kinh tế thò trường
Tài chính là kinh tế học của sự sắp xếp các nguồn lực xuyên thời gian. Đònh
nghóa này, dó nhiên, không thể chuyển tải hết ý nghóa của nó, mà hãy bằng cách
xem qua ví dụ sau để hiểu rõ thêm. Giả sử trên thò trường đang có bán một loại đầu
DVD đời mới, có tính năng đọc lẫn ghi. Hứng thú với sản phẩm trên và nếu có đủ
tiền, bạn sẽ không ngần ngại “tậu” cho mình một cái vì nó sẽ làm tăng sự thỏa mãn
9 Chương 1
của bạn. Nhưng nếu không đủ tiền, bạn vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu đó bằng
cách vay mượn bạn bè hoặc tìm đến các tổ chức tín dụng (chẳng hạn như ngân
hàng). Dó nhiên, bạn phải chứng minh cho các đối tượng này thấy khả năng hoàn
vốn, thậm chí cả lãi của mình. Điều này đồng nghóa với việc bạn sẽ phải đánh đổi
một số nguồn tài nguyên trong tương lai của mình để đổi lấy những tài sản bạn cần
trang bò trong hiện tại và làm tăng sự thỏa mãn của mình. Các doanh nghiệp và
ngay cả Chính phủ cũng làm tương tự như thế khi cần nguồn tài trợ cho chi tiêu hiện
tại.
Tài sản tài chính (financial assets) là một dạng điển hình của tài sản vô hình,
giá trò của nó không liên quan gì đến hình thức vật lý của nó, mà dựa vào trái
quyền hợp pháp trên một lợi ích tương lai nào đó. Các ví dụ về tài sản tài chính bao
gồm: Tín phiếu kho bạc (treasury bills); Trái phiếu công ty (debentures); Trái phiếu
chính phủ (government bonds); Cổ phiếu phổ thông (common stocks); Cổ phiếu ưu
đãi (preffered stocks); Sổ tiết kiệm (saving books); Hợp đồng quyền chọn (options).
Tài sản tài chính có 2 chức năng kinh tế cơ bản: chuyển dòch vốn thặng dư để
đầu tư vào tài sản hữu hình và phân tán rủi ro đầu tư tài sản hữu hình cho các nhà
đầu tư tài sản tài chính. Thực hiện chức năng đầu tiên, tài sản tài chính góp phần
chuyển dòch vốn nhàn rỗi từ nhà đầu tư sang nhà phát hành sử dụng, vừa giúp nhà
đầu tư có cơ hội sử dụng vốn sinh lợi, vừa giúp nhà phát hành giải quyết được vấn
đề thiếu hụt vốn. Chức năng thứ hai thể hiện ở việc góp phần chia sẻ rủi ro trong
kinh doanh giữa nhà phát hành (thông thường là các đơn vò sản xuất kinh doanh) và
nhà đầu tư. Tuy nhiên, nhà đầu tư chỉ có thể chấp nhận chia sẻ một phần rủi ro với
nhà sản xuất kinh doanh khi họ kỳ vọng thu được lợi nhuận thỏa đáng từ khoản đầu
tư của mình. Rủi ro càng cao thì lợi nhuận đòi hỏi bù đắp rủi ro càng lớn.
10 Chương 1
Tóm lại, thò trường tài chính là thò trường giao dòch các loại tài sản tài chính
và nó đóng 3 vai trò chủ yếu sau:
− Là nơi gặp gỡ giữa người mua (nhà đầu tư) và người bán (nhà phát hành
hoặc nhà đầu tư khác) để quyết đònh giá cả tài sản tài chính.
− Cung cấp cho nhà đầu tư khả năng giải quyết vấn đề thanh khoản trong
trường hợp nhà đầu tư muốn bán lại tài sản tài chính.
− Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán và nhờ vậy tiết kiệm được chi
phí thông tin, nghiên cứu và tìm hiểu thò trường để mua bán các loại tài sản
tài chính.
1.1.2. Cấu trúc:
Tùy cách tiếp cận mà ta có thể xem xét cấu trúc của thò trường tài chính ở
những khía cạnh sau:
− Thò trường tài chính là tập hợp của 3 loại thò trường: thò trường tiền tệ (giao
dòch các loại tài sản tài chính ngắn hạn, dưới 1 năm) – thò trường vốn (giao
dòch các loại tài sản tài chính dài hạn, 1 năm trở lên) – thò trường ngoại hối
(giao dòch các loại tiền tệ).
− Thò trường tài chính bao gồm thò trường sơ cấp (phát hành và giao dòch các
loại tài sản tài chính mới phát hành) và thò trường thứ cấp (giao dòch các loại
tài sản tài chính đã phát hành).
− Thò trường tài chính gồm thò trường có tổ chức (giao dòch tập trung ở sở giao
dòch) và thò trường không có tổ chức (giao dòch ngoài sở giao dòch – over the
counter OTC).
11 Chương 1
1.1.3. Chủ thể tham gia
Thành phần tham gia mua bán trên thò trường tài chính bao gồm cá nhân, hộ
gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và quan trọng hơn hết là các tổ chức tài chính –
người đóng vai trò trung gian giúp giải quyết những vấn đề do sự không hoàn hảo
của thò trường gây ra. Cụ thể, các tổ chức tài chính thu thập thông tin từ người mua
và người bán để làm cho nhu cầu mua và bán gặp nhau. Nhìn chung, tổ chức tài
chính có thể được phân thành 2 loại:
− Tổ chức nhận ký thác (Depository institutions): nhận ký thác từ những đơn vò
thặng dư vốn và cung cấp tín dụng cho những đơn vò thiếu hụt vốn hoặc đầu
tư bằng cách mua chứng khoán. Nó có thể là ngân hàng thương mại, tổ chức
tiết kiệm hoặc hiệp hội tín dụng.
− Tổ chức không nhận ký thác (Non-Depository institutions): không huy động
vốn bằng hình thức ký thác mà bằng những hình thức khác như phát hành tín
phiếu, trái phiếu, cổ phiếu. Nó có thể là công ty tài chính, công ty chứng
khoán, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư hỗ tương, quỹ hưu bổng.
1.1.4. Hàng hóa giao dòch trên thò trường tài chính (công cụ tài chính):
Công cụ tài chính chủ yếu bao gồm các loại hàng hóa giao dòch trên thò
trường tiền tệ và thò trường vốn, cụ thể:
− Trên thò trường tiền tệ có: tín phiếu kho bạc (treasury bills), chứng chỉ tiền
gửi (certificate of deposit), tín phiếu công ty (commercial paper), thuận nhận
của ngân hàng (bank’s acceptance), thỏa thuận mua lại (repurchase
agreement-repo),…
12 Chương 1
− Trên thò trường vốn có trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán cầm cố bất động
sản (mortgageback securities – chứng nhận nợ dài hạn được tạo ra nhằm tài
trợ cho việc mua bất động sản).
Ngoài ra, thò trường tài chính còn giao dòch các công cụ phái sinh
(derivatives) – công cụ mà giá trò của nó được phái sinh từ giá trò của tài sản cơ sở
(underlying assets). Tài sản cơ sở có thể là hàng hóa, cổ phiếu, chỉ số chứng khoán
hoặc tiền tệ. Nếu tài sản cơ sở là hàng hóa, ta có giao dòch các công cụ phái sinh
trên thò trường hàng hóa. Nếu tài sản cơ sở là cổ phiếu hoặc chỉ số chứng khoán, ta
có giao dòch các công cụ phái sinh trên thò trường chứng khoán. Nếu tài sản cơ sở là
ngoại tệ, ta có giao dòch các công cụ phái sinh trên thò trường ngoại hối. Công cụ tài
chính phái sinh phổ biến bao gồm: hợp đồng kỳ hạn (forwards contracts), hợp đồng
giao sau (futures contracts), hợp đồng hoán đổi (swaps contracts), hợp đồng quyền
chọn (options contracts).
1.2. Thò trường chứng khoán:
1.2.1. Khái niệm – vai trò:
Thị trường chứng khốn là một bộ phận cấu thành thị trường vốn (thị trường
vốn bao gồm thị trường tín dụng trung và dài hạn thơng qua ngân hàng và thị trường
chứng khốn), tại đó diễn ra việc mua bán các cơng cụ tài chính trung và dài hạn (từ 1
năm trở lên).
Sự tạo lập và phát triển thò trường chứng khoán có ý nghóa rất quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thò trường vì thò
trường chứng khoán có những vai trò chính yếu sau:
− Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân, là công cụ huy động vốn của Chính phủ,
doanh nghiệp
13 Chương 1
− Khuyến khích tiết kiệm để đầu tư
− Xác đònh giá trò doanh nghiệp
− Chống lạm phát
− Kích thích phát triển sản xuất
− Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
1.2.2. Cấu trúc cơ bản
1.2.2.1. Thị trường sơ cấp (primary market)
Đây là nơi các chứng khốn được phát hành và phân phối lần đầu tiên cho các
nhà đầu tư. Ở thị trường sơ cấp, các chứng khốn vốn và chứng khốn nợ (sẽ được
định nghĩa ở phần sau) được mua bán theo mệnh giá của nhà phát hành. Việc xây dựng
một thị trường sơ cấp hoạt động hiệu quả với lượng hàng hóa đa dạng, hấp dẫn cơng
chúng có ý nghĩa quyết định cho việc hình thành và phát triển thị trường thứ cấp.
Sức hấp dẫn của việc phát hành tùy thuộc khẩu vị của nhà đầu tư. Tuy nhiên,
việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng phải đảm bảo một số điều kiện cơ bản như
quy mơ về vốn, hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, mục đích phát hành, năng lực
chun mơn, điều hành của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc cơng ty, tỷ lệ nắm giữ
và thời gian nắm giữ cổ phiếu của cổ đơng sáng lập (đối với phát hành cổ phiếu).
1.2.2.2. Thị trường thứ cấp (secondary market)
Đây là nơi mua đi bán lại các chứng khốn đã được phát hành ở thị trường sơ
cấp. Trên thị trường thứ cấp, hoạt động mua bán khơng làm tăng quy mơ đầu tư vốn,
nhưng nó sẽ thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển thơng qua hoạt động nhộn nhịp của
mình, ngược lại, có thể thu hẹp thị trường sơ cấp vì nhà đầu tư rất quan tâm đến tính
thanh khoản của các chứng khốn do mình sở hữu. Giá cả hàng hóa trên thị trường thứ
cấp được xác định phụ thuộc vào các yếu tố như quan hệ cung cầu trên thị trường, giá
trị thực tế của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp, xu thế phát triển của doanh
14 Chương 1
nghiệp, tâm lý người mua bán chứng khốn ở những thời điểm nhất định, các thơng tin,
tin đồn về hoạt động doanh nghiệp, tình hình ổn định của nền kinh tế.
1.2.3. Chủ thể tham gia
Trong hoạt động của thị trường chứng khốn có nhiều loại chủ thể khác nhau
tham gia, hoặc là bán, hoặc là mua, hoặc chỉ làm trung gian mơi giới cho hai bên mua
bán để hưởng hoa hồng. Bên cạnh đó, còn có các chủ thể là Nhà nước, người tổ chức
thị trường và các tổ chức phụ trợ.
1.2.3.1. Các bên mua bán
− Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhu cầu vốn huy động trên thò
trường sơ cấp (vai trò bên bán) hoặc cũng chính họ có nhu cầu đầu tư vào cổ
phiếu công ty khác (vai trò bên mua).
− Các nhà đầu tư cá nhân: chủ thể quan trọng, cũng với tư cách vừa là người
mua, vừa là người bán. Họ là những người có tiền tiết kiệm và muốn đầu tư
số tiền này vào chứng khoán và cũng chính là những người bán lại chứng
khoán để rút vốn trước hạn hoặc kiếm chênh lệch giá.
− Các nhà đầu tư có tổ chức: đây là các tổ chức tài chính như ngân hàng thương
mại, công ty bảo hiểm, quỹ hưu bổng, quỹ hỗ tương,… Họ tham gia thò trường
để tìm kiếm lợi nhuận thông qua nhận cổ tức, lãi trái phiếu, tìm kiếm giá
thặng dư hay tính thanh khoản. Vai trò của loại nhà đầu tư này cực kỳ quan
trọng trong thò trường chứng khoán phát triển.
1.2.3.2. Trung gian môi giới
Là những người hoạt động như đại lý cho những người mua bán chứng khoán.
Sự tham gia của họ góp phần đảm bảo các loại chứng khoán được giao dòch là thực,
15 Chương 1
giúp thò trường hoạt động lành mạnh, đều đặn, hợp pháp, phát triển và bảo vệ lợi
ích của nhà đầu tư. Đóng vai trò phổ biến nhất là các công ty chứng khoán.
1.2.3.3. Nhà tổ chức thò trường
Là người cung cấp phương tiện và đòa điểm phục vụ việc mua bán chứng
khoán, thực hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động diễn ra trên đòa bàn
nhằm đảm bảo sự minh bạch, công bằng trong giao dòch chứng khoán. Đây là các
Sở giao dòch chứng khoán.
1.2.3.4. Chính phủ
Nhà nước là đối tượng tham gia thò trường chứng khoán với hai tư cách:
− Đảm bảo cho thò trường được hoạt động theo đúng các quy đònh của pháp
luật nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, đảm bảo thò trường hoạt động công
bằng, công khai, trật tự, tránh những tiêu cực có thể xảy ra.
− Là nhà cung cấp hàng hóa cho thò trường, thông qua việc phát hành trái
phiếu vay nợ trong dân chúng nhằm phục vụ các mục tiêu đề ra. Nhà nước
còn đóng vai trò là người mua bán chứng khoán của các doanh nghiệp trong
trường hợp Nhà nước muốn nắm tỷ lệ cổ phần chi phối hoặc ngược lại.
1.2.3.5. Các tổ chức phụ trợ
Các tổ chức phụ trợ bao gồm trung tâm lưu ký – đăng ký – thanh toán bù trừ,
trung tâm tin học,… Đây là các tổ chức phục vụ quá trình giao dòch chứng khoán
được nhanh chóng, chính xác và khoa học.
16 Chương 1
1.2.4. Hàng hóa giao dòch
1.2.4.1. Chứng khoán vốn
Bao gồm các loại cổ phiếu: phổ thông lẫn ưu đãi. Đây là một chứng minh thư
chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần, chứng
nhận việc đầu tư vốn của một chủ thể vào một công ty cổ phần.
1.2.4.2. Chứng khoán nợ
Bao gồm các loại trái phiếu: của Chính phủ, chính quyền đòa phương, của các
công ty. Đây là một chứng khoán hứa nợ dài hạn của chủ thể phát hành phiếu cho
người sở hữu trái phiếu (trái chủ).
1.2.4.3. Chứng khoán phái sinh
Đây là các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán:
− Chứng chỉ quỹ đầu tư: do công ty tín thác đầu tư hoặc các quỹ hỗ tương phát
hành để xác nhận quyền lợi của khách hàng là những nhà đầu tư cá nhân
trong các quỹ đầu tư nhất đònh.
− Chứng quyền (rights): giấy xác nhận quyền được mua cổ phiếu mới phát
hành tại mức giá bán ra của công ty, thường được phát hành cho các cổ đông
hiện hữu.
− Chứng khế (warrants): các giấy tờ được phát hành kèm theo các trái phiếu,
trong đó xác nhận quyền được mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất đònh.
− Các chứng chỉ phái sinh: chứng khoán có giá trò phụ thuộc giá trò của tài sản
khác như đã được đề cập ở mục 1.1.4. Đây là sản phẩm tài chính rất phức
tạp. Đáng lưu ý nhất trong số này là hợp đồng quyền chọn – một trong những
công cụ phòng chống rủi ro của các nhà kinh doanh chứng khoán, đồng thời
17 Chương 1
là nghiệp vụ kinh doanh giúp các nhà kinh doanh chứng khoán, các nhà đầu
cơ săn lùng lợi nhuận trên thò trường.
1.3. Quyền chọn
1.3.1. Khái niệm – thuật ngữ liên quan
− Quyền chọn (Option): Đây là một loại công cụ tài chính phái sinh, là một
dạng hợp đồng cho phép người mua được quyền nhưng không bắt buộc mua
hoặc bán tài sản cơ sở ở một mức giá nào đó tại thời điểm thỏa thuận hợp
đồng (giá thực hiện) trước một ngày nào đó (ngày đáo hạn) và người bán
nhận từ người mua một khoản tiền (phí quyền chọn) để thực hiện nghóa vụ
bán hoặc mua các tài sản này một khi người mua quyết đònh thực hiện quyền
của mình tại một thời điểm nào đó trong tương lai nhưng trước ngày đáo hạn.
− Giá thực hiện: Mức giá ở đó tài sản tài chính được bán nếu người mua quyền
chọn thực hiện quyền của mình trong hợp đồng.
− Ngày đáo hạn: Thời điểm xác đònh trong tương lai mà khi đó quyền chọn sẽ
không còn giá trò và người mua sẽ không còn quyền như đã được quy đònh
trong hợp đồng.
− Phí quyền chọn: Số tiền mà người mua quyền chọn phải trả cho người bán
quyền chọn. Bảng 1.1 và 1.2 trình bày chi tiết cách tính và các yếu tố tác
động đến mức phí này.
− Người mua quyền chọn mua: Người trả một khoản phí nào đó cho một hợp
đồng quyền chọn để nhận được quyền mua một tài sản cơ sở trong một
khoảng thời gian xác đònh ở một mức giá xác đònh.
18 Chương 1
− Người bán quyền chọn mua: Người nhận một khoản phí nào đó và phải thực
hiện nghóa vụ bán một tài sản cơ sở trong một khoảng thời gian xác đònh ở
một mức giá xác đònh theo ý của người mua.
− Người mua quyền chọn bán: Người trả một khoản phí nào đó cho một hợp
đồng quyền chọn để nhận được quyền bán một tài sản cơ sở trong một
khoảng thời gian xác đònh ở một mức giá xác đònh.
− Người bán quyền chọn bán: Người nhận một khoản phí nào đó và phải thực
hiện nghóa vụ mua một tài sản cơ sở trong một khoảng thời gian xác đònh ở
một mức giá xác đònh theo ý của người mua.
Như vậy, quyền chọn trao cho người giữ nó một quyền để thực hiện. Người
nắm giữ không nhất thiết phải thực hiện quyền này, nó thể hiện một ý đònh nhiều
hơn là một quyền sở hữu. Điều này phân biệt hợp đồng quyền chọn với hợp đồng
giao sau. Người nắm giữ hợp đồng giao sau được quyền mua tài sản với giá nhất
đònh vào một thời điểm xác đònh trong tương lai. Ngược lại, người mua quyền chọn
có quyền lựa chọn thực hiện hợp đồng, để cho hợp đồng hết hạn, hoặc bán hợp
đồng cho người đầu tư khác trong thời hạn của hợp đồng. Người ta không phải tốn
chi phí (ngoại trừ tiền ký quỹ theo yêu cầu) khi tham gia giao dòch. Nhưng ngược
lại, trên thò trường quyền chọn, nhà đầu tư phải trả trước một khoản phí, coi như là
giá của quyền chọn.
Giá trò của quyền chọn gồm hai thành phần:
- Giá trò nội tại (Intrinsic Value): là số tiền chênh lệch giữa tỷ giá thực
hiện và tỷ giá giao ngay (giá thò trường) khi mà quyền chọn ở trạng thái
cao giá – ITM.
Giá trò nội tại = Tỷ giá giao ngay (S) – Tỷ giá thực hiện (X)
- Giá trò theo thời gian (Time Value): là phần còn lại của giá trò sau khi trừ
đi giá trò nội tại. Giá trò theo thời gian phụ thuộc vào thời gian hiệu lực
của quyền chọn, tính bất ổn của tỷ giá và chênh lệch giữa lãi suất trong
nước và lãi suất nước ngoài.
Bảng 1.1. Giá trò của quyền chọn (phí quyền chọn)
19 Chương 1
Bảng 1.2. Các yếu tố tác động đến phí quyền chọn
+ tác động đồng biến
- tác động nghòch biến
Yếu tố Quyền chọn mua Quyền chọn bán
Giá của tài sản cơ sở
(S)
+ -
Giá thực hiện (X)
- +
Thời gian (T-t)
+ +
Lãi suất phi rủi ro
+ -
Độ biến thiên của giá
+ +
1.3.2. Phân loại
1.3.2.1. Theo tài sản cơ sở:
Có hai loại: quyền chọn chứng khoán (equity option) và quyền chọn tài sản
phái sinh (nonequity option). Quyền chọn chứng khoán là quyền chọn đối với tài
sản cơ sở là cổ phiếu phổ thông. Quyền chọn tài sản phái sinh là quyền chọn đối
với tài sản cơ sở không phải là cổ phiếu phổ thông, có thể là các chỉ số, trái phiếu
và ngoại tệ. Phần tiếp theo sẽ trình bày rõ hơn về quyền chọn chứng khoán.
1.3.2.2. Theo quyền của người mua: Có hai loại
− Quyền chọn mua (call option) là quyền được mua một tài sản cơ sở trong một
khoảng thời gian ở một mức giá xác đònh. Quyền chọn mua được gọi là:
+ Cao giá ITM (In the money) - hợp đồng sinh lợi: giá giao ngay > giá
thực hiện.
+ Ngang giá ATM (At the money) - hợp đồng hòa vốn: giá giao ngay =
giá thực hiện.
+ Giảm giá OTM (Out of the money) - hợp đồng lỗ vốn: giá giao ngay <
giá thực hiện.
20 Chương 1
− Quyền chọn bán (put option) là quyền được bán một tài sản cơ sở trong một
khoảng thời gian ở một mức giá xác đònh. Quyền chọn bán được gọi là:
+ Cao giá ITM (In the money) nghóa là hợp đồng sinh lợi nếu tỷ giá giao
ngay < tỷ giá thực hiện.
+ Ngang giá ATM (At the money) nghóa là hợp đồng hòa vốn nếu tỷ giá
giao ngay = tỷ giá thực hiện.
+ Giảm giá OTM (Out of the money) nghóa là hợp đồng lỗ vốn nếu tỷ
giá giao ngay > tỷ giá thực hiện.
1.3.2.3. Theo thời điểm thực hiện quyền: Có hai loại
− Quyền chọn kiểu Mỹ (American Style Options) cho phép người nắm giữ thực
hiện vào bất kỳ lúc nào cho đến trước ngày hết hiệu lực. Tuy nhiên, ngày
thanh toán thường được quy đònh là ngày trả phí hoặc một ngày cụ thể nào
đó. Phần lớn hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ lại cho phép thực hiện trong giai
đoạn ngắn hơn, thí dụ 2 tuần, 1 tháng trước ngày hết hiệu lực…
− Quyền chọn kiểu Châu Âu (European Style Options) cho phép người nắm giữ
thực hiện chỉ vào ngày đến hạn. Việc chuyển tiền sẽ thực hiện sau 1 hoặc 2
ngày làm việc tiếp theo.
1.3.3. Vai trò
1.3.3.1. Vai trò đònh giá
Nếu như giá hợp đồng giao sau phản ánh giá của thò trường về giá giao ngay
trong tương lai thì giá hợp đồng quyền chọn phản ánh sự biến động giá của tài sản
cơ sở, tức phản ánh độ rủi ro gắn liền với mỗi mặt hàng cơ sở.
1.3.3.2. Quản lý rủi ro giá cả
21 Chương 1
Quyền chọn cung cấp một cơ chế hiệu quả cho phép phòng tránh rủi ro và
dòch chuyển rủi ro từ những người không thích rủi ro sang những người chấp nhận
rủi ro để tìm kiếm lợi nhuận. Bảng 3 mô tả rõ vai trò này thông qua 2 ví dụ cụ thể.
Ví dụ về sử dụng quyền chọn để phòng tránh rủi ro: một nhà xuất khẩu cà phê
dự đoán sản lượng cà phê thu hoạch được trong 3 tháng tới sẽ rất thấp, do đó
khả năng giá thu mua cà phê trong nước sẽ tăng. Để tránh khả năng giá tăng
cao ngoài dự tính của mình, nhà xuất khẩu sẽ tìm mua một hợp đồng quyền
chọn mua cà phê (với số lượng Q) có thời hạn 3 tháng với mức giá thực hiện X
mà người đó chấp nhận được và trả một khoản phí p
c
để mua quyền chọn đó.
Nếu sau 3 tháng, giá cà phê tăng lên như người đó dự đoán đến S (>X+ p
c
) thì
anh ta sẽ thực hiện hợp đồng và sau đó bán lại cà phê trên thò trường để thu
về khoản lợi nhuận [S-(X+ p
c
)]*Q. Còn nếu như trên thực tế, giá cà phê tăng
không như người đó dự kiến thì anh ta sẽ không thực hiện hợp đồng, chấp
nhận mất khoản phí và mua cà phê theo giá thò trường.
Ví dụ về sử dụng quyền chọn chấp nhận rủi ro để kiếm lợi nhuận: một nhà
đầu tư chứng khoán dựa theo những dấu hiệu trên thò trường để phân tích tình
hình biến động giá cổ phiếu một công ty và dự đoán trong vòng 3 tháng tới,
giá cổ phiếu công ty này giảm mạnh. Người này tìm kiếm lợi nhuận từ sự suy
đoán này bằng cách mua một hợp đồng quyền chọn bán một số lượng Q cổ
phiếu công ty mặc dù hiện tại anh ta chưa có hoặc có ít hơn Q cổ phiếu công
ty này. 3 tháng tới, nếu giá cổ phiếu biến động đúng như suy đoán, nhà đầu tư
sẽ mua cổ phiếu trên thò trường với giárất thấp và sau đó thực hiện hợp đồng
quyền chọn bán lại số lượng cổ phiếu trên với giá cao hơn để có một khoản
lợi nhuận. Người này có thể không thực hiện hợp đồng, chòu mất phí nếu biến
động giá trên thò trường không như anh ta suy đoán.
Bảng 1.3. Ví dụ minh họa vai trò quản lý rủi ro giá cả của quyền chọn
1.3.3.3. Góp phần thúc đẩy thò trường tài chính phát triển
Thò trường giao dòch quyền chọn cho phép các nhà đầu tư đạt được một tỷ
suất sinh lợi cao, chính điều này hấp dẫn mạnh các nguồn vốn đầu tư mạo hiểm,
góp phần huy động thêm nhiều nguồn lực tài chính từ xã hội. Bên cạnh đó, việc
22 Chương 1
tham gia thò trường không đòi hỏi chi phí quá lớn đã cho phép nhà đầu tư có thể dễ
dàng tham gia cũng như rút lui khỏi thò trường, làm thò trường thêm sôi động.
1.3.4. Lòch sử của thò trường giao dòch quyền chọn
Mặc dù vào thế kỷ 19, khái niệm về quyền chọn đã xuất hiện trên thò trường
chứng khoán phi tập trung ở London. Tuy nhiên, do đặc tính đặc biệt của quyền
chọn nên thò trường chưa được hình thành trong giai đoạn này.
Mãi đến năm 1973, nghiệp vụ quyền chọn mới được giao dòch mạnh mẽ tại
thò trường hàng hóa Chicago (Chicago Board Options Exchange - CBOE). Thò
trường CBOE mang lại một điều mới mẻ cho thò trường quyền chọn: đó là tiêu
chuẩn hóa giá cả quyền chọn và ngày đáo hạn. Việc tiêu chuẩn hóa quyền chọn
làm cho tính thanh khoản của nó được nâng lên và ảnh hưởng làm cho thò trường
thứ cấp phát triển.
Do tính ưu việt nên chỉ sau một gian ngắn được giao dòch, quyền chọn đã
được phép giao dòch trên tất các thò trường lớn như:
− Tại Mỹ có: Chicago Board Options Exchange (CBOE), New York Stock
Exchange (NYSE), American Stock Exchange (AMEX), Philadelphia Stock
Exchange (PHLX), Pacific Stock Exchange (PSE).
− Tại Châu Âu có European Option Exchange ở Amsterdam, London Stock
Exchange và London International Financial Futures Exchange – LIFEE ở
Anh, Thụy Điển có thò trường Optionsmaklarna-OM, Pháp có thò trường
Monep, Đức có thò trường Terminborese – Eurex.
Các thập niên 80 và 90 của thế kỷ trước đã chứng kiến sự phát triển của thò
trường OTC đối với giao dòch quyền chọn. Các giao dòch được thỏa thuận chủ yếu
qua điện thoại với một bên đối tác là ngân hàng đầu tư (duy trì hạng mục đầu tư và
23 Chương 1
bảo hộ bằng cách sử dụng một số công cụ) với một bên là khách hàng của ngân
hàng (nhà quản lý quỹ đầu tư, người chòu trách nhiệm về vốn và ngoại hối của các
tập đoàn lớn). Sự cạnh tranh giữa thò trường phi tập trung (OTC) và thò trường giao
dòch
quyền chọn
tập trung đã diễn ra trong một thời gian dài. Điểm mạnh của thò
trường giao dòch tập trung là tính minh bạch - có nghóa là giá cả của hợp đồng giao
dòch cuối cùng sẽ được công bố và tính thanh khoản sẽ được thể hiện là hợp đồng
này có thể được mua bán lại cho đối tác khác. Điều này thật không dễ dàng cho thò
trường OTC, nhưng thò trường OTC cũng có điểm mạnh của nó đó là tính linh hoạt,
đáp ứng được nhu cầu của người giao dòch, đặc biệt là kỳ hạn có thể là trung hạn.
Các loại quyền chọn được giao dòch phổ biến hiện nay là quyền chọn ngoại
tệ, quyền chọn chứng khoán, quyền chọn chỉ số chứng khoán. Phần tiếp theo xin
được trình bày rõ hơn về quyền chọn chứng khoán.
1.4. Quyền chọn chứng khoán
1.4.1. Khái niệm – vai trò:
Đã được giới thiệu ở mục 1.3.2.1 và 1.3.3. Tuy nhiên, do đặc thù sản phẩm,
quyền chọn chứng khoán không chỉ tạo sự sôi động cho thò trường tài chính nói
chung mà còn tác động cụ thể đến thò trường chứng khoán nói riêng.
1.4.2. Giao dòch quyền chọn:
1.4.2.1. Thành phần tham gia:
− Những nhà tạo lập thò trường (market makers): người tạo thò trường cho một
hợp đồng quyền chọn sẽ nêu giá cả hỏi mua (the bid) và giá chào bán (the
ask). Sự tồn tại của người tạo lập thò trường đảm bảo lệnh mua và lệnh bán
luôn được thực hiện ở một vài mức giá mà không có bất cứ sự chậm trễ nào.
24 Chương 1
Những người này làm tăng khả năng linh hoạt cho thò trường, tự tạo ra lợi
nhuận cho mình từ chênh lệch giá mua và giá bán.
− Nhà môi giới: bao gồm tại công ty chứng khoán và trên sàn giao dòch (the
floor broker): thực hiện giao dòch cho công chúng. Khi nhà đầu tư liên hệ với
nhà môi giới để mua hoặc bán quyền chọn, nhà môi giới tại công ty sẽ
chuyển lệnh đến nhà môi giới trên sàn. Nhà môi giới trên sàn có thể là người
của công ty chứng khoán nơi trực tiếp nhận lệnh từ khách hàng hoặc là một
nhà môi giới độc lập hoặc nhờ một nhà môi giới của công ty chứng khoán
khác.
− Nhân viên trữ lệnh (the order book official): nhiều lệnh chuyển đến nhà môi
giới trên sàn là lệnh giới hạn. Điều này có nghóa là chúng chỉ có thể được
thực hiện ở mức giá đã đònh hoặc giá tốt hơn. Thông thường khi đến tay nhà
môi giới trên sàn, lệnh giới hạn có thể không được thực hiện ngay, mà sẽ
được chuyển đến nhân viên trữ lệnh. Người này đưa lệnh vào máy tính cùng
với những lệnh giới hạn khác để đảm bảo ngay rằng sau khi đạt đến giá giới
hạn, lệnh sẽ được thực hiện.
− Công ty thanh toán hợp đồng quyền chọn (Option Clearing Corporation-
OCC): đảm bảo người phát hành quyền chọn sẽ hoàn thành nghóa vụ của họ
theo các điều kiện của hợp đồng và lưu trữ báo cáo của tất cả các vò thế mua
và bán. OCC có một số thành viên và tất cả các giao dòch phải thông qua
những thành viên này. Các thành viên được yêu cầu phải có một số vốn tối
thiểu nhất đònh và đóng góp thành lập một quỹ đặc biệt để có thể sử dụng
khi bất cứ thành viên nào không thể đảm bảo nghóa vụ thanh toán hợp đồng
do mất khả năng chi trả.
25 Chương 1
1.4.2.2. Cách thức thực hiện:
Khi mua quyền chọn, người mua phải thanh toán đầy đủ vào buổi sáng của
ngày làm việc tiếp theo. Tiền ký quỹ được ký gửi tại OCC. Người phát hành duy trì
tài khoản ký quỹ với nhà môi giới. Nhà môi giới duy trì tài khoản ký quỹ với OCC.
Khi nhà đầu tư thông báo cho nhà môi giới thực hiện quyền chọn, nhà môi
giới thông báo tiếp cho thành viên OCC để thanh toán giao dòch. Thành viên này
đưa ngay lệnh thực hiện đến OCC. OCC chọn ngẫu nhiên một thành viên có vò thế
ngắn hạn đang sẵn sàng thực hiện trên cùng quyền chọn. Vào ngày đáo hạn, tất cả
quyền chọn ở vùng hái ra tiền sẽ được thực hiện trừ khi chi phí giao dòch quá cao
làm mất đi toàn bộ lợi nhuận từ quyền chọn. Một số công ty môi giới tự động thực
hiện quyền chọn cho khách hàng vào ngày đáo hạn khi nó phù hợp lợi ích khách
hàng.
1.4.2.3 Những yêu cầu cơ bản cho việc phát triển thò trường giao dòch quyền
chọn:
Có 3 yêu cầu cơ bản sau:
−
Tính cạnh tranh cao trên thò trường:
Đây là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại lâu bền của sản phẩm quyền chọn
chứng khoán. Không thể có sự cưỡng ép để cho ra đời một công cụ tài chính mới
trên thò trường chứng khoán vì như đã nhiều lần đề cập ở trên, thò trường chứng
khoán là bước phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế thò trường. Nếu thò
trường không tồn tại tính cạnh tranh trong nội tại của nó (ít hàng hóa, ít đối tượng
tham gia) thì các sản phẩm dù có hấp dẫn đến mấy vẫn không được biết đến, cũng
tương tự viên ngọc chưa được mài dũa.
−
Tính thanh khoản cao trên thò trường
26 Chương 1
Tính thanh khoản cao thể hiện ở chỗ người đầu tư dễ dàng bán công cụ tài
chính mà mình sở hữu để đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng với mức chi phí
thấp nhất. Yêu cầu này cũng không kém phần quan trọng, nó đảm bảo cho khả
năng tiêu thụ sản phẩm trên thò trường. Một sản phẩm tốt, hấp dẫn nhưng nếu người
đầu tư cảm thấy khó khăn trong việc thu hồi vốn (bán lại sau này) thì chắc chắn anh
ta sẽ đắn đo khi ra quyết đònh mua nó.
−
Quyền chọn phải được chuẩn hóa
Hợp đồng quyền chọn muốn được giao dòch rộng rãi phải được chuẩn hóa ở 2
điểm: ngày đáo hạn và giá thực hiện. Đây là điều chúng ta không cần thiết phải lý
giải vì đó là kết quả của một quá trình dài lâu tích lũy kinh nghiệm từ thò trường các
nước phát triển trên thế giới. Xin được giới thiệu tiêu chuẩn hợp đồng quyền chọn
được áp dụng phổ biến tại Mỹ để tham khảo và áp dụng ở Việt Nam. (Bảng 1.4.)
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn hợp đồng quyền chọn được áp dụng phổ biến tại Mỹ
− Ngày đáo hạn:
Một trong những điều khoản để mô tả hợp đồng quyền chọn về chứng
khoán là tháng xảy ra ngày đáo hạn của hợp đồng. Quyền chọn chứng
khoán có chu kỳ tháng giêng bao gồm: tháng giêng, tháng tư, tháng
bảy, tháng mười; chu kỳ tháng hai bao gồm: tháng hai, tháng năm,
tháng tám, tháng mười một; chu kỳ tháng ba bao gồm: tháng ba, tháng
sáu, tháng chín, tháng mười hai.
Ngày đáo hạn chính xác là vào lúc 22 giờ 59 phút (theo giờ của trung
tâm giao dòch) ngày thứ bảy của tuần lễ thứ ba của tháng đáo hạn.
Theo thông lệ, nhà đầu tư có thời gian đến 16 giờ 30 phút của ngày thứ
sáu trước đó để chỉ thò cho nhà môi giới thực hiện hợp đồng.
−
Giá thực hiện:
Trung tâm giao dòch chọn giá thực hiện với các mức giá mà theo đó
quyền chọn có thể được phát hành. Giá thực hiện thường được đặt cách
nhau 2,5$, 5$ hoặc 10$. Quy tắc thường được các trung tâm giao dòch
áp dụng là sử dụng khoảng cách 2,5$ cho giá thực hiện khi giá chứng
khoán thấp hơn 25$; khoảng cách 5$ khi giá thực hiện nằm trong
khoảng 25$ đến 200$; và khoảng cách 10$ cho giá thực hiện trên 200$.
27 Chương 1
Khi một ngày đáo hạn mới được đưa ra, hai mức thực hiện gần nhất với
giá cổ phiếu hiện hành thường được chọn để trao đổi. Nếu một trong số
đó gần sát với giá cổ phiếu hiện tại thì mức giá thực hiện gần thứ ba sẽ
được chọn. Nếu giá chứng khoán dòch chuyển ra khỏi dãy số giới hạn
giữa hai mức giá thực hiện cao nhất và thấp nhất, giao dòch thường
được giới thiệu một mức giá thực hiện mới.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại một dạng hợp đồng dành cho những nhà kinh doanh
trên sàn giao dòch đồng ý theo điều kiện không chuẩn hóa (hợp đồng quyền chọn
linh hoạt). Các điều kiện không chuẩn hóa này có thể liên quan đến giá thực hiện
hoặc ngày đáo hạn khác với những điều kiện thông thường đã được các trung tâm
giao dòch quy đònh. Đây là cố gắng của các thò trường tập trung trong việc cạnh
tranh giành lại khách hàng từ thò trường OTC.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Từ việc đưa ra các khái niệm chuyên môn trong lónh vực tài chính (tài chính
– thò trường tài chính – thò trường chứng khoán – quyền chọn – quyền chọn chứng
khoán), Chương 1 giới thiệu với người đọc một công cụ tài chính khá quen thuộc
trên thế giới nhưng còn lạ lẫm với người đầu tư trong nước: quyền chọn chứng
khoán. Với 3 vai trò chủ yếu (Quản lý rủi ro giá cả, đònh giá và góp phần thúc đẩy
thò trường tài chính phát triển), quyền chọn chứng khoán không chỉ giúp các nhà sản
xuất, nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro cũng như kinh doanh kiếm lợi trên những biến
động của giá cả, mà còn hứa hẹn những đóng góp lớn vào sự phát triển bền vững,
phù hợp với sự phát triển mang tính quốc tế của nền kinh tế.