Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Báo cáo thực hành công tác xã hội cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196 KB, 27 trang )

phần II
Báo cáo thực hành công tác xã hội cá nhân
1. Bối cảnh chọn thân chủ:
Trong quỏ trỡnh hc tp ti trng vi nhng lý thuyt ó c trang b c
lm vic vi cỏ nhõn, chỳng tụi ó c giao nhim v i thc tp ỏp dng lý thuyt
vo thc tin. a im thc tp m chỳng tụi c phõn cụng l trng Trung tõm k
thut tng hp hng nghip Tnh H Giang. õy l mt trng hng nhip o to
ngh ca tnh m hc sinh l cỏc em dõn tc thiu s thuc cỏc xó vựng 135 trờn a
bn Tnh H Giang. Hu ht gia ỡnh cỏc em u khú khn v kinh t khụng th tự
trang trải việc chi phí cho em n hc c. Tụi nhn thy cỏc em l nhng i
tng yu th, cn cú s tr giỳp c bit ca xó hi, nhúm thc tp chỳng tụi ó trin
khai tin trỡnh thc tp cụng tỏc xó hi vi cỏ nhõn i vi nhng i tng hc sinh.
Bn thõn tụi c phõn cụng tỡn hiu vn thõn ch hc sinh dõn tc thiu s
cú tờn l: Triu L Cỏo, em l hc sinh cú hon cnh khú khn, khi i hc em luụn nh
nh; trc thõn ch vi nhng c im nờu trờn, trong quỏ trỡnh tip xỳc tôi đã vn
dng nhng kiến thức đã học để tỡm hiu qua đó đã thu thp c mt s
thụng tin ca thõn ch cng nh nhng khó khăn của thõn ch, tụi ó ch ng
cùng thân chủ tỡm ra nhng gii phỏp để chia s và giỳp thõn ch chỳ tõm vo
hc tp nhm vi i ni nh nh cho thõn ch.
15 gi ngy 19 thỏng 3 nm 2010 c s quan tõm ca Ban giỏm c v cỏc
thy cụ giỏo ni thc tp ó to iu kin cho nhúm chỳng tụi c nhn danh sỏch ca
trng, sau khi nhúm thc tp cú c danh sỏch cỏc em, anh Nguyn Thnh Long
Phú on thc tp hc viờn lp cụng tỏc xó hi khúa III thụng qua danh sỏch cỏc i
tng v giao cho hc viờn i tng, mi hc viờn c nhn 01 i tng lm thõn
ch v tụi ó c nhn thõn ch l Triu L Cỏo, hc sinh lp in K9A do cụ giỏo
Hong Th Mai lm ch nhim; sau khi c nhn thõn ch tụi ch ng li gn em
lm quen, ban u tip xỳc em cú v rt rố, e ngi, sau mt lỳc núi chuyn em ó t tin
v thõn thin hn; do em va phi hc c ngh va hc c vn húa vỡ vy quỏ trỡnh tip
1



cn thõn ch l ngoi gi hc ca thõn ch, qua vn m trc tip mt i mt tụi ó
thu thp c cỏc thụng tin cn thit v thõn ch.
2. H s xã hội của thân chủ:
* Thụng tin cỏ nhõn thõn ch:
Họ và tên: Triu L Cỏo.
Giới tính: Nam
Sinh ngày: 20 thỏng 12 nm 1989
Nơi sinh: Thụn Trung Thnh - xó H Thu - Huyn Hong Su Phỡ - Tnh H
Giang.
Dõn tc: Dao
Ch hin nay: Ti khu ký tỳc xó ca trng trung tõm KTTH hng nghip
tnh H Giang. .
* Các thông tin khác về thân chủ:
Quỏ trỡnh sinh sng v ln lờn: Em Triu L Cỏo sinh ra và lớn lên trong 1
gia đình thuộc diện dân tộc ít ngời (dân tộc Dao) ngành nghề chủ
yếu là làm ruộng điều kiện kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó
khăn. Gia đình em có 7 ngời gồm ông nội, bà nội, bố mẹ và 2 em
của em.
Trình độ học vấn lớp 10/12
Chuyên môn: Đang học nghề in tại trờng Trung tâm kỹ thuật
tổng hợp hớng nghiệp tỉnh Hà Giang.
Tình trạng sức khoẻ: Tốt
* Cỏc vn khỏc:
Sau khi tip xỳc vi giỏo viờn ch nhim v bạn bố ca thõn ch cho bit thõn
ch l mt hc sinh ngoan, hin lnh ớt núi, sng hũa nhó vi bn bố. Ngoi ra thõn ch
sng trong mụi trng xa gia ỡnh, thiu s quan tõm chm súc ca b m. Mt yu t
na l thõn ch c b m t tờn l Cỏo nờn ụi khi bn bố hay trờu trc khin cho
thõn ch ụi lỳc cũn thiu t tin v ngi tip xỳc vi bn bố.
2



*Th«ng tin m«i trêng cña th©n chñ:
Thông tin về cha mẹ, anh chị em, những người thân có ảnh hưởng đến thân chủ:
Ông nội: Triệu Tạ Sinh, 60 tuổi.
Dân tộc: Dao.
Quê quán: Thôn Trung Thành- xã Hồ Thầu – Huyện Hoàng Su Phì – Tỉnh Hà
Giang.
Nghề nghiệp: Làm ruộng.
Bà nội: Triệu Mùi Lai, 57 tuổi.
Dân tộc: Dao.
Quê quán: Thôn Tân Minh – xã Hồ Thầu – Huyện Hoàng Su Phì – Tỉnh Hà
Giang.
Nghề nghiệp: Làm ruộng.
Bố đẻ: Triệu Chàn Chương; 41 tuổi.
Dân tộc: Dao.
Quê quán: Thôn Trung Thành- xã Hồ Thầu – Huyện Hoàng Su Phì – Tỉnh Hà
Giang.
Nghề nghiệp: Làm ruộng
Mẹ: Triệu Mùi Pham; 38 tuổi.
Dân tộc: Dao.
Quê quán: Thôn Chiến Thắng - xã Hồ Thầu – Huyện Hoàng Su Phì – Tỉnh Hà
Giang.
Nghề nghiệp: Làm ruộng.
Em trai: Triệu Lao Lớ; 17 tuổi.
Dân tộc: Dao.
Quê quán: Thôn Trung Thành- xã Hồ Thầu – Huyện Hoàng Su Phì – Tỉnh Hà
Giang.
Nghề nghiệp: Làm ruộng
Em gái: Triệu Mùi Chài 14 tuổi.
3



Dõn tc Dao
Ngh nghip: Hc sinh hin ang hc lp 8 trng trung hc c s xó H Thu
Huyn Hong Su Phỡ Tnh H Giang.
* Mụi trng sng chung quanh thõn ch:
Gia ỡnh:
Mặc dù đời sống kinh tế còn thiếu thốn, giao thông đi lại khó
khăn, thiếu thông tin đại chúng, trình cũn hn ch, nhng b m em ó nhn
thc c tm quan trng ca vic nõng cao trỡnh v vn húa, o to v chuyờn
mụn sau ny con mỡnh tr thnh mt ngi cụng dõn cú ớch cho xó hi; vỡ vy gia
ỡnh em luụn to iu kin, ng viờn an i em vt qua khú khn, c gng hc tp.
Chớnh iu ny ó thụi thỳc em vn lờn trong hc tp.
Hng xúm:
Trong địa bàn thôn Trung Thành là một thôn khó khăn của xã H
Thu, đời sống nhõn dõn còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí
thấp, phong tục tập quán còn lạc hậu, sn xut phần lớn còn tự cung, tự
cấp, phần nào đã ảnh hởng đến tâm lý tình cm của em Cỏo, tuy vy
mi ln em v thm gia ỡnh thì hng xúm cng ng viờn an i em yờn tõm hc tp,
hàng xóm cũng là nơi tác động trực tiếp đến quá trình hình thành
và phát triển nhân cách của thân chủ.
Nh trng:.
Từ khi em đến với môi trờng mới vừa học văn hoá vừa học nghề
em gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu thốn sự chăm
sóc, dạy bảo của gia đình nhng đợc sự chăm sóc dạy dỗ tận tình
của các thầy cô giáo dần dần em đã phần nào quen đợc với môi trờng
mới và có sự chuyển biến về nhận thức của em. Cũng rất may mắn
cho em Cỏo l cú năng khiếu bẩm sinh nên khi vào trờng em đã đợc
tham gia vào cỏc phong tro th thao của trờng, đợc giao lu học hỏi với các
4



học sinh của trờng bạn qua đó cũng dần nâng cao nhận thức của
em về môi trờng xung quanh.
Đợc sự quan tâm của Chi b v Ban giám đốc Trung tâm KTTH Hớng Nghiệp trong công tác chăm lo, đào tạo sự nghiệp giáo dục: Vì
lợi ích mi năm trồng cây, vì lợi ích trm năm trồng ngời;
Trung tâm đã thờng xuyên thăm hỏi động viên các em tạo mọi điều
kiện về cơ sở vật chất cho các em có đủ điều kiện học tập và rèn
luyện và tham gia các hoạt động xã hội.
Bn bố: Qua tỡm hiu c bit trng v nh em u cú nhng ngi bn
thõn tr giỳp em tip cn nhanh nht, cng l ni em by t, bc l cm xỳc nhng
nim vui ni bun vỡ bn bố cựng trang la d hũa ng thụng cm, lng nghe, chia s
nhng tõm t tỡnh cm vi nhau cng nh giỳp nhau gii quyt nhng khú khn m
thõn ch gp phi. Thõn ch luụn c bn Tho Vn Minh l bn thõn cựng lp v
cựng phũng tõm s chia s nhng khú khn trong cuc sng giỳp nhau cựng tin b.
- S th h:
B
ngoi

ễng ngoi

B ni

B thõn ch

M thõn ch

Em gỏi TC

ễng ni


Em trai
TC

5

Thõn ch


Ghi chỳ:
Nam:
N:
Quan h mt thit:
ó cht:
- Sơ đồ sinh thái:
Gia
ỡnh

Bn
bố

Thõn

Nh
trn
g

ch
Chớnh
quyn a

phng

Hng
xúm

Ghi chỳ:
Tỏc ng 2 chiu:
1. Quá trình thực tập:
Giai đoạn 1: Tìm hiểu c s thc tp v chn ca thc hnh:
Ngày giờ

Địa điểm

Công việc
6


15h- 16h30’

T¹i Trung t©m giáo - Thống nhất công tác chuẩn bị về cơ sở

ngµy 18/3

dục thường xuyên tỉnh vật chất, trang thiết bị, phương tiện và
Hà Giang

nội dung liên quan đến đợt thực tập;
nghe công bố địa điểm đi thực tập.

Ngµy

19/3/2010
8h- 10h

T¹i Trung t©m giáo -

Nghe giảng viên trường ĐHSP Hà

dục thường xuyên tỉnh Nội phổ biến, quán triệt nội quy, quy
Hà Giang

chế và công bố quyết định phân nhóm
thực tập.

T¹i Trung t©m kỹ - Thăm cơ sở thực tập và làm công tác
10h-11h

thuật tổng hợp hướng chuẩn bị cho buổi tiếp cận cơ sở thực
tập.

nghiệp tỉnh Hà Giang
T¹i
14-16h30’

Trung

t©m - Tiếp cận cơ sở thực tập, gặp mặt Ban

KTTH Híng NghiÖp lãnh đạo, các thầy cô giáo và các em học
sinh của trường Trung tâm tổng hợp


tỉnh Hà Giang.

hướng nghiệp tỉnh. Nghe báo cáo khái
quát về lịch sử hình thành và phát triển
của trung tâm kỹ thuật tổng hợp tỉnh; lên
hoan, giao lưu; nhận, gặp gỡ và làm
quen với thân chủ.
Rót kinh nghiÖm ngµy lµm viÖc.
Giai ®o¹n 2: Thùc hµnh C«ng t¸c x· héi víi c¸ nh©n:
Ngµy giê
Ngày 20/3/2010
15h-15h30’

§Þa ®iÓm

C«ng viÖc

T¹i Trung t©m kỹ - Làm quen và tìm hiểu thông tin ban
thuật tổng hợp hướng đầu về thân chủ
7


nghiệp tỉnh Hà Giang
Ngày 21/3/2010
8h-8h30’

Ghế đá sân trường - Gặp thân chủ để cùng tìm hiểu vấn đề
TTKT tổng hợp hướng của thân chủ.
nghiệp tỉnh Hà Giang


14h30’-15h

Trường

TTKT

tổng - Gặp thân chủ để cùng xác định nhu cầu
của thân chủ.

hợp hướng nghiệp

Ngày 22/3/2010
14h30’-15h

Phòng

học

Trường - Gặp thân chủ để cùng thân chủ lập kế

Trung t©m kỹ thuật hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ.
tổng hợp hướng nghiệp
tỉnh Hà Giang
Ngày 23/3/2010
14h-15h

Trường Trung t©m
kỹ

thuật


tổng

- Gặp giáo viên chủ nhiệm và bạn bè

hợp của thân chủ để thu thập thông tin liên

hướng nghiệp tỉnh Hà quan đến vấn đề của thân chủ vµ trao
®æi viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch

Giang

gi¶i quyÕt vÊn ®Ò cña th©n
chñ.
.
Ngày 25/3/2010
8h50’-9h

- Ghế đá sân trường - Gặp thân chủ để trao đổi lượng giá kết
Trung t©m kỹ thuật quả thực hiện kế hoạch.
tổng hợp hướng nghiệp
tỉnh Hà Giang

1. TiÕn tr×nh lµm viÖc víi th©n chñ:
Giai ®o¹n 1: TiÕp cËn th©n chñ.
8


Chiều ngày 19/03/2010 sau khi gặp mặt Ban giám đốc, các thầy
cô giáo xong tôi đợc đ/c nhóm phó phân cho thân chủ tôi đã chủ

động gặp gỡ và bắt đầu làm quen với thân chủ và em cho tôi
biết:
Họ và tên em: Triu L Cỏo
Giới tính : Nam
Năm sinh: 1989
Nơi sinh: Thụn Trung thnh xó H Thu Huyn Hong Su Phỡ Tnh H
Giang.
Hiện nay đang học nghề in tại Trung tâm KTTH Hớng nghiệp
tỉnh Hà Giang
Khi tiếp xúc với thân chủ tôi đã sử dụng cỏc k nng quan sỏt v lng nghe
tìm hiểu về cá nhân của thân chủ sau ú tôi phải chia tay thân
chủ v hẹn gp em vào hụm sau. Trong suốt quá trình tiếp xúc, tìm
hiểu về thân chủ của mình tôi nhận thấy có những khó khăn,
thuận lợi nh sau:
- Thuận lợi: Trong quỏ trỡnh núi chuyn v tip cn vi thõn ch tụi ó cú c
nhng thun li l thõn ch d tip xỳc, lm quen, tụi hi em u tr li; thõn ch
ngoan hin lnh.
- Khó khăn: Do thõn ch phi hc c vn húa v chuyờn nờn tụi khụng cú nhiu
thi gian tip xỳc vi em; hn na do phũng em ụng ngi nờn khụng th thc
hin cỏc cuc tip xỳc ti phũng m phi i ni khỏc.
Giai on 2: Nhận diện vấn đề:
Qua tìm hiểu đợc biết em Triệu Là Cáo gặp nhiều khó khăn trong
cuộc sống nh: Kinh tế gia đình khó khăn, thiu thn tỡnh cm ca gia ỡnh;
nh nh. nhn din c cỏc vn m thõn ch gp phi tụi ó dựng cỏc k nng
lng nghe, vn m và quan sỏt.
9


Có nhiều khó khăn nh vậy nhng thụng qua cỏc t vn m thỡ thõn ch cho
bit vn chớnh ca thõn ch gặp phải hin nay l thuc v tõm lý tỡnh cm: Nh

nh. Tuy nhiờn vn cha n mc nghiờm trng vỡ qua tỡm hiu c bit trớc
đây học lực của em ở mức trung bình và bây giờ em cũng có tinh
thần học tập v hc lc cũng mc trung bỡnh v em cũn là phấn đấu học
thật tốt để có đợc bằng tốt nghiệp cp III và chăm chú học nghề thật
tốt để sau này tip tc i hc i hc v tr v phc v cho quờ nh.
Giai on 3: Thu thp thụng tin:
Trong quá trình thu thập thông tin tụi ó vận dụng những lý thuyt
đã học ỏp dng vo thc tin tỡm hiu thu thp thụng tin t bn bố, cỏc thy cụ
giỏo qua ú c bit em Triu L Cỏo l mt học sinh ngoan, hiền lành, em
sống hoà nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, luôn gơng mẫu chấp
hành mọi nội quy, quy chế của nhà trờng.
Gia đình em luôn động viên em an tâm học tập và mọi thành
viên trong gia đình luôn thơng yêu em; sống đoàn kết với hàng
xóm xung quanh.
c sự quan tâm của xã, huyện v tỉnh đã coi trọng công tác hớng nghiệp cho con em mình lên hàng đầu và tạo mọi điều kiện
cho các em trong độ tuổi có cơ hội đợc học nghề theo nguyện vọng
của các em để các em có thêm kiến thức, kỹ năng lập nghiệp ổn
định cuộc sống.
Đợc sự quan tâm của lãnh đạo Chi bộ, Ban giám đốc, cô giáo chủ
nhiệm lớp in K9A và cán bộ, công nhân viên chức trong Trung tâm
KTTH hớng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, nơi sinh
hoạt, điều kiện học tập và môi trờng thuận lợi cho em học tập.
Đợc đảng và nhà nớc quan tâm hỗ trợ kinh phí chi tiêu, sinh hoạt
cho các em cụ thể: Đợc trợ cấp 280.000đ/học sinh/tháng. Ngoài ra các
em còn đợc hỗ trợ 120.000đ/học sinh/1 khóa học nghề. Chính vì
10


vậy đã giúp cho các em học sinh trong trờng nói chung và thân chủ
Triu L Cỏo của tôi nói riêng có đợc những điều kiện phục vụ cho học

tập. Từ đó em đợc tiếp xúc với mọi ngời, đợc giao lu học hỏi kỹ năng
giao tiếp ứng xử làm chuyển biến về nhận thức v tõm lý tỡnh cm.
Giai đoạn 4: Đánh giá chun oỏn:
Qua khái quát tình hình cũng nh báo cáo sơ bộ và trực tiếp
xuống cơ sở khu ký túc xá của các em tôi thấy đời sống của các em
vẫn còn gặp nhiều khó khăn cụ thể: 1 phòng ở ký túc xá khoảng
12m2 mà có tới 15 em sống và sinh hoạt ở đó. Vì điều kiện nhà trờng không có nhà ăn nên các cháu phải lấy cơm về phòng ngủ để
ăn.
Các em còn đang trong độ tuổi vị thành niên nên rất cần sự
chăm sóc, dạy bảo của cha, mẹ và ngời thân, bên cạnh đó lần đầu
tiên xa nhà nên các em nhiều lúc nhớ nhà, điều kiện sinh hoạt thiếu
thốn, mức sinh hoạt thấp; Học tập ở nơi đô thị nên không tránh khỏi
bỡ ngỡ và cám dỗ của xã hội bên ngoài.
Các em phần lớn là con nhà có điều kiện kinh tế khú khn, là dân
tộc ít ngời, giao thông đi lại khó khăn, cha mẹ đều là những ngời
địa phơng nên các em còn nhút nhát, tự ti, nhiều em ngại tiếp xúc
với mọi ngời, ....
Qua tìm hiểu phân tích và đánh giá vấn đề của thân chủ
đang gặp phải là do môi trờng xã hội thân chủ đang sống, đặc
biệt có ảnh hởng trực tiếp từ yếu tố gia đình nh kinh tế gia đình
khó khăn. Tuy nhiên vấn đề chính mà thân chủ đang gặp phải cần
giải quyết l ni nh nh (õy thuc v vn tõm lý tỡnh cm); õy l vn cn
c gii quyt khc phc vỡ gii quyt c vn ny thỡ thõn ch s hc tp tt hn
và tự tin trong cuộc sống. Muốn thân chủ yờn tõm hc tp trớc hết
11


phải ng viờn, chia s, khuyn khớch em phát huy những mặt mạnh; tích
cực tham gia cỏc hot ng ca trng v tõm s cựng vi bn bố khi em nh nh.
Nhà trờng đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục và tạo điều

kiện cho các em tham gia các phong trào của trờng, của lớp giúp các
em thêm tự tin và phấn đấu phát huy khả năng của mình trong học
tập. Nhà trờng tạo môi trờng thuận lợi tổ chức các hoạt động vui
chơi giải trí để em bớt đi nỗi nhớ nhà, nhanh chóng hoà nhập với môi
trờng mới một cách thoải mái nhất, có nh vậy thì vấn đề của thân
chủ mới đợc giải quyết nhanh chóng.
Quá trình tiếp cận với thân chủ tôi thấy thân chủ là lần đầu
phi i hc xa nh, vic hoà nhập với cuộc sống mi nơi đô thị đông đúc
là một khó khăn rất lớn; hơn nữa em lại đang trong độ tuổi vị thành
niên rất cần sự giáo dục của gia đình. Vì vậy muốn vợt qua đợc em
cần phải có nghị lực và phải cần sự giúp đỡ chỉ bảo của nhà trờng
và nhất là cô giáo chủ nhiệm phải thờng xuyên quan tâm, phân tích
những phải, trái, giúp đỡ em về mọi mặt; nếu đợc nh vậy thì tôi
tin rằng trong thi gian hc tp õy em s có khả năng phát triển cả về
đạo đức lẫn trí tuệ và dn dn s vi i c ni nh nh.
Giai on 5: Lờn kế hoạch gii quyt vn :
Qua quá trình tìm hiểu vấn đề của thân chủ và cùng thân
chủ trao đổi trong những ngày qua; đồng thời đợc sự đồng tình
ủng hộ giúp đỡ của thân chủ , tôi đã cùng thần chủ thống nhất xây
dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề nh sau:
Thời
gian
Ngày

Địa

10

Mục đích


- Gặp thân chủ để

- Nhằm giúp

hiện
Nhân viên

khuyến khích em th-

cho thân chủ

công tác xã

kỹ ờng xuyên chia sẻ,

vơi đi nỗi nhớ

hội cùng

điểm
Trờng

22/3/20 trung
tâm

Ngời thực

Nội dung

12



thuật

tâm sự với bạn bè,

tổng hợp tham
nghiệp

văn nghệ, thể dục

nhà

thân chủ.

Hà thể thao; động viên

Giang
Trờng

em cố gắng học tập
- Nhờ cô giáo chủ -

trung

nhiệm tạo điều kiện niềm tin cho

thuật

kỹ và


động

khuyến

tổng hợp tham

10

hoạt

động ngoại khoá nh

tâm

23/3/20

các

hớng
tỉnh

Ngày

gia

viên, thân

khích


gia

Tạo

các

thêm
chủ;

em đồng thời làm
hoạt cho thân chủ

hớng

động của lớp và của bớt đi nỗi nhớ

nghiệp

trờng.

tỉnh
Gian

nhà.

Hà - Tham vấn cho gia - Nhằm giúp
đình
động

thân

viên

em

chủ thân chủ yên
cố tâm học tập.

gắng vơn lên trong

Nhân viên

học tập, có nghị lực

công tác xã

trong cuộc sống.

-

Làm

cho

hội cùng

- Nhờ bạn của thân thân chủ cảm thân chủ.
chủ chủ động chia nhận đợc sự
sẻ, động viên, an ủi quan

tâm


thân chủ khi thân chia sẻ của bạn
chủ nhớ nhà.

bè.

Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (gii quyt vn ):
Trong thời gian thực tập qua tìm hiểu vấn đề của thân chủ và
cùng thân chủ lập kế hoạch giải quyết vấn đề, bản thân tôi đã xác
13


định đợc vấn đề của thân chủ muốn giải quyết đợc cần có sự tác
động từ mọi phía, phát huy sức mạnh của các tổ chức, cộng đồng và
gia đình thân chủ; vỡ vy tụi ó ch ng gp thõn ch tìm hiểu tâm t
nguyện vọng của em, động viên em, học tập và cố gắng vơn lên
trong cuộc sống khi em phải sống xa gia đình; gặp bạn bè cùng lớp v
cựng phũng để khuyến khích bạn bè chủ động tâm sự, động viên, an
ủi em và gặp cô giáo chủ nhiệm hỏi thăm tình hình học tập của em
và nhờ cô giáo chủ nhiệm động viên, khuyến khích tạo điều kiện
cho em tham gia các hoạt động của trờng, của lớp và tham gia các hoạt
động tập thể nh sinh hoạt nhóm, hoạt động văn hoá, văn nghệ, các
trò chơi.
Giai on 7: Lng giỏ:
Vỡ thi gian thc tp rt ngi nờn l 10 ngy nờn tụi ch cú th cựng thõn ch chia
s, ng viờn khuyn khớch em tham gia cỏc hot ng ca trng, lp, c gng hc tp
v tõm s vi bn bố; tự tin trong cuộc sống, nhờ cô giáo chủ nhiệm tạo
điều kiện cho em tham gia các hoạt động của trờng và của lớp; qua
nhng hot ng nh vy em cng ó cm thy vui hn khi sng xa nh.


14


Phần III
Tự lợng giá quá trình thực tập
1- Những bài học v kinh nghiệm.
Đây là chuyến đi thực tế đầu tiên của lớp CTXH - K3. Tuy thời
gian ngắn ngủi chỉ có 10 ngày nhng cũng để lại trong tôi rất nhiều
ấn tợng, rất nhiều kỷ niệm đẹp với đoàn. Khi đến trung tâm KTTH
Hớng nghiệp. Trong đợt thực tập này tôi đợc tiếp xúc và hiểu thêm
con ngời nơi đây, về tình cảm mà CBCNVC trong Trung Tâm đã
giành cho đoàn thực tập chúng tôi, tôi đợc hiểu thêm về đời sống
vật chất và tinh thần của các em, nhất là các em sống trong ký túc xá
nhà trờng. Hoàn cảnh từng em khó khăn là vậy, thiếu thốn là vậy thế
nhng ý chí vơn lên của các em thì rất mạnh mẽ, các em vẫn duy trì
học tập, rèn luyện trong học tập, tham gia các hoạt động văn hoá, văn
nghệ, thể thao của trờng, của lớp phấn đấu học và rèn luyện để sau
này có nghề trong tay để tự nuôi sống bản thân mình và giúp đỡ
gia đình làm giàu cho xã hội.
Khi thc hnh cụng tỏc xó hi vi cỏ nhõn phi vn dng cỏc kin thc ó hc
ng dng trong thc t nht l cỏc mụn: Nhp mụn cụng tỏc xó hi; Nhp mụn cụng tỏc
xó hi cỏ nhõn; Phng phỏp nghiờn cu xó hi v tham vn thỡ thc hnh mi t
c kt qu cao.
Tuy nhiên trong khi tiếp xúc với các em nhiều lúc tôi cảm nhận
thấy các em còn e rè, cha mạnh dạn, nên khi tâm sự với các em nếu
không khôn khéo sẽ không thu đợc thông tin chính xác.
Tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm khi tiếp súc với thân
chủ nh sau:
- Hãy nghiên cứu kỹ hồ sơ, tài liệu thân chủ của mình một cách
kỹ lỡng.

15


- Gặp gỡ và tạo niềm tin với thân chủ ngay từ buổi đầu tiên:
Niềm nở, vui vẻ, cời nói, thể hiện sự quan tâm đến các cháu.
- Khi hỏi (phỏng vấn) cần hỏi những câu hỏi rễ hiểu, cụ thể,
đúng mục đích để các em dễ trả lời.
- Khi quan sát cần thận trọng, nhẹ nhàng tránh để thân chủ
biết, nếu không thân chủ sẽ đề phòng, sẽ rụt rè không trả lời đúng
và trúng vào mục đích.
- Khi tìm hiểu về tâm t, nguyện vọng của thân chủ cần tránh
hỏi ch đông ngời, không khí căng thẳng mà phải tìm nơi thoáng
mát, bầu không khí trong lành, ít ngời qua lại thì thân chủ sẽ thoải
mái nói lên tâm t nguyện vọng và ớc mơ của mình.
Bài học chuyên môn.
Trong công tác xã hội thì NVCTXH phi luôn tạo đợc niềm tin với
thân chủ, giúp đỡ thân chủ vợt qua mọi khó khăn, có nhiều mối liên
kết hợp tác với các ngành chức năng tạo điều kiện tốt nhất để thân
chủ tự bản thân vơn lên trong cuộc sống.
Những thay đổi bản thân.
Trong quá trình thực tập công tác xã hội cá nhân tôi đã rút ra
bài học cụ thể đúc kết kinh nghệm trong thc t, giúp tôi có cách nhìn
nhận về vấn đề sâu sắc hơn, thay đổi về t duy, nhận thc, thay
đổi về cách nhìn nhận vấn đề, kỹ năng giải quyết vấn đề. Nhìn
nhận vấn đề một cách cởi mở, sấng suốt, nhy bén với thân chủ và
hoàn cảnh của thân chủ, biết lắng nghe, biết hỏi và động viên,
khuyến khích bản thân. Tổ chức công việc một cách khoa học,
phân chia thời gian hợp lý. Giữ tiến trình ở mức độ phù hợp, thực tế
có ý nghĩa.
PHN 4- í KIN V NGH:

16


Qua t thc tp ny bn thõn tụi cú mt s ý kin cng nh kin ngh vi mc
ớch nõng cao cht lng v hiu qu ca nhng t thc tp sau:
Vic t chc i thc hnh ti cỏc c s l vic ỳng n cn thit, ó thu c
nhng kt qu nht nh. Tuy nhiờn nghip v cụng tỏc xó hi cn trin khai, ỏp dng
thc hnh nhiu hn na vỡ bn thõn l mt ngnh khoa hc ng dng. Vỡ vy tụi kin
ngh rng nờn t chc thi gian thc tp nhhiu hn.
Tài liệu tham khảo.
1- Nhập môn công tác xã hội.
2- Phơng pháp cứu xã hội.
3- Nhập môn công tác xã hội cá nhân.
4- Tham vấn.

Phúc trình vấn đàm
(Ln th nht)
Thân Chủ: Triu L Cỏo
Thời gian: 14 gi n 15 gi 30 ngy 20 thỏng 3 nm 2010
Địa điểm: Ti trung tõm k thut tng hp hng nghiờp H Giang
Mục tiêu: Lm quen v tỡm hiu thụng tin ban u v thõn ch
Phơng pháp: Trao i, lng nghe v quan sỏt
Nhận xét

Nội dung vấn đàm

Nhận xét cảm

của


nghĩ của học

giảng

viên CTXH

viên

17


- NVCTXH: Chào em! chị xin phép tự giới Qua đợt vấn đàm lần
thiệu chị tên là Vi Thị Kim Huế là sinh viên lớp thứ nhất, tôi cảm
công tác xã hội khóa III, học tại Trường trung thấy thân chủ có thái
tâm giáo dục thường xuyên, chị sang đây thực độ trân thành, cởi
tập từ ngày 19 đến ngày 26/3/2010 và được mở. Tuy nhiên còn
nhóm phân em làm thân chủ của chị em ạ.

hơi rụt rè. Ngoài

Em có thể cho chị biết về họ tên, năm sinh và những ngôn ngữ có
quê quán của em được không?

lời, thân chủ luôn thể

- TC: Em tên là: Triệu Là Cáo, sinh ngày hiện các động tác
20/12/1989; quê quán: Thôn Trung Thành – xã như tay vo vo, mặt
Hồ Thầu – huyện Hoàng Su Phì – Tỉnh Hà luôn mỉm cười, thỉnh
Giang.


thoảng đưa mắt nhìn

- NVCTXH: Em ở ký túc xã của trường à?

tôi.

- TC: Vâng.
- NVCTXH: Xin em cho biết em ở phòng bao
nhiêu và ở mấy người vậy?
- TC: Em ở phòng 304; phòng đó có 15 người
chị ạ.
- NVCTXH: Cô giáo chủ nhiệm của em tên là
gì vậy?
- TC: Cô giáo chủ nhiệm của em tên là Hoàng
Thị Mai.
- NVCTXH: Hiện em đang học nghề gì vậy?
- TC: Dạ em đang học lớp điện K9A.
- NVCTXH: Tình cảm của thầy cô giáo, bạn bè
trong phòng cũng như trong lớp đối với em như
thế nào?
- TC: Dạ bạn bè và thầy cô giáo luôn quan tâm
18


giúp đỡ em chị ạ. Nói chung bạn bè đều đoàn
kết hòa nhã với em thôi.
- NVCTXH: Gia đình em có mấy người vậy?
- TC: Gia đình em có 7 người bao gồm ông nội,
bà nội, bố mẹ và 2 em của em.
- NVCTXH: em có hay về thăm gia đình

không?
- TC: Em rất muốn về nhưng vì nhà ở xa quá
nên mỗi tháng em chỉ về được 1 lần thôi.
- NVCTXH: Chị nghĩ học ở xa như vậy chi tiêu
chắc cũng tốn kém lắm nhỉ, hàng tháng gia
đình cho em bao nhiêu tiền để phục vụ cho sinh
hoạt vậy?
- TC: Mỗi tháng em về nhà bố mẹ cho em
200.000đ nhưng vì em không được giúp bố mẹ
làm việc nên chỉ lấy 100.000đ thôi; hơn nữa ở
đây nhà trường đã hỗ trợ tiền ăn rồi nên chi tiêu
cũng không tốn kém lắm đâu, tiền bố mẹ cho
em chỉ mua quần áo, vở bút và kem đánh răng
thôi. Những ngày nghỉ thỉnh thoảng em lại đi
làm thêm nên kiếm được chút ít.
- NVCTXH: Vậy à, chị cảm ơn em đã giành
thời gian để tâm sự với chị, sáng mai 8h chị lại
gặp em để tâm sự nhé.
- TC: Vâng em luôn sẵn sàng.

19


Phúc trình vấn đàm
(Ln th hai)
Thân Chủ: Triu L Cỏo
Thời gian: 8 gi n 8h30 ngy 21 thỏng 3 nm 2010
Địa điểm: Ti gh ỏ Trng trung tõm k thut tng hp hng nghip Tnh
H Giang
Mục tiêu: Tỡm hiu vn ca thõn ch

Phơng pháp: Vn m, lng nghe v quan sỏt.
Nhận
xét
Nhận xét
của
giảng

cảm
Nội dung vấn đàm

viên

nghĩ
của
học
viên

- NVCTXH: Cho em; Em hc õy c bao lõu ri?
20

CTXH
Qua t


- TC: Em học từ tháng 9/2009 đến bây giờ chị ạ.

vấn đàm

- NVCTXH: Khi học ở đây em cảm thấy điều gì khó khăn tôi


cảm

nhất mà em gặp phải trong cuộc sống của mình? chẳng thấy thân
hạn như trong học hành, quan hệ với bạn bè và các thầy cô chủ đã cởi
giáo?

mở

hơn

- TC: Đối với học tập thì bây giờ em đang học các môn và nói ra
chung nên chưa có gì khó khăn đâu chị ạ. Còn đối với bạn vấn đề mà
bè trong phòng và trong lớp thì em luôn đoàn kết giúp đỡ mình
lẫn nhau thôi; thầy cô giáo trong trường luôn quan tâm đang gặp
giúp đỡ chúng em.

phải đó là

- NVCTXH: Trong học tập, quan hệ với bạn bè và thầy cô nhớ nhà,
giáo không có gì khó khăn. Vậy điều gì khiến em không trong khi
yên tâm nhất khi học tập ở đây?

vấn đàm

- TC: Điều khó khăn nhất đối với em bây giờ là nhớ nhà thân chủ
thôi chị ạ. Lần đầu tiên em ra đây 1 -2 tuần đầu em không thỉnh
yên tâm học vì quá nhớ nhà còn bây giờ mỗi tháng em thoảng có
phải về 1 lần nếu không về thì em không thể học được.

đưa


mắt

- NVCTXH: Vậy à, ừ chị cũng hiểu được tình cảm của em nhìn

tôi

đối với gia đình và chị rất thông cảm với em về điều đó. nhưng
Thôi hôm nay chị em mình tâm sự đến đây thôi, nếu chiều không
nay em không bận thì em giành cho chị một khoảng thời giám nhìn
gian để chị em mình lại tâm sự với nhau nhé.
- TC: Vâng, nếu chị hỏi về vấn đề gì em luôn sẵn sàng chị
ạ.
- NVCTXH: Chị chào em nhé.

21

lâu.


Phúc trình vấn đàm
(Ln th ba)
Thân Chủ: Triu L Cỏo
Thời gian: 14 gi 30 n 15 gi ngy 21 thỏng 3 nm 2010
Địa điểm: Ti Trng trung tõm k thut tng hp hng nghip Tnh H
Giang
Mục tiêu: Xỏc nh nhu cu ca thõn ch
Phơng pháp: Vn m, lng nghe, ghi chộp v quan sỏt.
Nhận xét


Nhận xét
của
giảng

cảm
Nội dung vấn đàm

nghĩ của
học viên

viên
- NVCTXH: Ch cho em.

CTXH
Khi tip xỳc

- TC: Em cho ch .

vi em tụi

- NVCTXH: Em cú bn khụng, nu khụng bn thỡ thy em núi
ginh mt chỳt thi gian ch em mỡnh tõm s c ra
22

nhng


không?

mong muốn


- TC: Dạ chiều nay em được nghỉ nên không làm gì đâu và
chị ạ.

nguyện

vọng rất trân

- NVCTXH: Những lúc nhớ nhà em thường hay làm thành
gì?

chính

- TC: Có lúc em tâm sự với bạn, có lúc em lại đi dạo ở Tuy
dọc đường.


đáng.
nhiên

em cũng hơi

- NVCTXH: Như vậy em có cảm thấy đỡ hơn không? buồn vì sợ
- TC: Có chị ạ.

rằng mình sẽ

- NVCTXH: Chị hiểu và thông cảm với những tình không

thực


cảm mà em giành cho gia đình, vậy khi nhớ nhà em có hiện

được

mong muốn gì không?

những

ước

- TC: Em chỉ mong cho thời gian trôi thật nhanh để đến muốn

trong

ngày nghỉ em được về thăm gia đình thôi.
- NVCTXH: Chị nghĩ chắc em đã có những định hướng
về nghề nghiệp cho tương lai rồi nhỉ?
- TC: Sau khi học xong lớp trung cấp này nếu đỗ cả tốt
nghiệp cấp III em sẽ tiếp tục đi học đại học về ngành
điện để sau này về phục vụ cho quê nhà.
- NVCTXH: Chị rất cảm ơn em đã giành thời gian cho
cuộc nói chuyện hôm nay; chiều ngày mai em có thể
giành thời gian để chị em mình tiếp tục nói chuyện
được không?
- TC: Dạ được em luôn sẵn lòng.
- NVCTXH: Vậy nhé, chị chào em và hẹn gặp lại em.

23


tương lai.


Phúc trình vấn đàm
(Ln th t)
Thân Chủ: Triu L Cỏo
Thời gian: 14 gi 30 n 15 gi ngy 22 thỏng 3 nm 2010
Địa điểm: Ti phũng hc Trng trung tõm k thut tng hp hng nghip
Tnh H Giang
Mục tiêu: Cựng thõn thõn ch lp k hoch gii quyt vn
Phơng pháp: Vn m v quan sỏt.
Nhận

Nhận

xét cảm

xét
của

Nội dung vấn đàm

giảng

nghĩ
của học
viên

viên


CTXH
Qua
ln

- NVCTXH: Ch cho em.
24


- TC: Em chào chị, chị đến lâu chưa?

này tôi thấy

- NVCTXH: Đến được một lúc rồi. Em có thời gian không thân chủ đã
nếu có thì chị em mình tâm sự với nhau một lúc nhé.

rất tự nhiên

- TC: Vâng được chị à, vì chiều nay em được nghỉ.



mạnh

- NVCTXH: Hôm nay em cảm thấy bớt đi nỗi nhớ nhà dạn

nói

chưa?

chuyện với


- TC: Dạ cũng vẫn vậy th«i chị ạ?

tôi, tôi nghĩ

- NVCTXH: Vậy à, em này chị hiểu và thông cảm với em em

sẽ

về việc nhớ nhà vì nhớ nhà đó là tâm lý chung của tất cả người


dễ

mọi người khi đi xa nhất là đối với người đi xa lần đầu tiên hòa

nhập

như em, vì vậy khi nhớ nhà em có thể tham gia nhiều hoạt với

cộng

động cña trường của lớp, học tập và nói chuyện với bạn đồng vì chỉ
nhiều hơn như em đã từng làm.

trong

vài

- TC: Vâng ạ, em cảm ơn chị em sẽ cố gắng tham gia những ngày ngắn

hoạt động trên nhiều hơn vì những lúc tham gia các hoạt ngủi em từ
động đó em cũng vơi đi nỗi nhớ nhà mà.

một người

- NVCTXH: Em à, chị nghĩ thế này giờ chị nói ra nếu em xa lạ đã trở
đồng ý thì cho chị biết nhé

nên

thân

- TC: Vâng chị cứ nói.

thiết

hơn

- NVCTXH: Ngày mai chị sẽ gặp bạn của em để khuyến với tôi.
khích bạn cùng em trò chuyện chia sẻ động viên nhau để vơi
đi nỗi nhớ nhà và gặp cô giáo chủ nhiệm của em để trao đổi
với cô là để cho em tham gia nhiều hoạt động của trường và
của lớp nhá.
- TC: Dạ được chị ạ; em cảm ơn chị.
- NVCTXH: Ừ vậy nhé, chị nghĩ gần ngày 26/3 nên em sẽ
tham gia các hoạt động của đoàn trường phải không?
- TC: Vâng em có tham gia kéo co chị ạ; và ngày mai em lại
25



×