BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
--------------------------------
NGUYỄN VĂN TUẤN
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở TỈNH BẠC LIÊU
LUẬN ÁN TI N SĨ KINH T
Cần Thơ, tháng 10 năm 2018
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
--------------------------------
NGUYỄN VĂN TUẤN
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở TỈNH BẠC LIÊU
LUẬN ÁN TI N SĨ KINH T
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 9 62 01 15
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN SÁNH
Cần Thơ, tháng 10 năm 2018
ii
TÓM TẮT
Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) đóng vai trò rất quan trọng để hỗ trợ nông
dân nâng cao sinh kế và phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là tại vùng
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Vì thế đề tài nghiên cứu “Phát triển hợp tác xã
nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu” đƣợc tiến hành từ năm 2012 đến năm 2016, với mục tiêu
phân tích hiện trạng, đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động và phát triển
HTX, so sánh lợi ích hiệu quả sản xuất của hộ tham gia và không tham gia HTX, đồng
thời phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của HTX. Qua đó, đề xuất các
giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển HTXNN kiểu mới tại Bạc
Liêu nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các cơ quan qua thống kê và đánh giá tổ chức
HTXNN tại tỉnh từ năm 2012-2016. Số liệu sơ cấp qua phƣơng pháp chọn tổng mẫu 64
HTXNN, với 20 cán bộ quản lý theo phƣơng chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện và
300 hộ nông dân (150 hộ tham gia HTX và 150 hộ không tham gia HTX) theo phƣơng
pháp phân tầng ngẫu nhiên. Các phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích bảng chéo, hồi
quy đa biến và phân tích SWOT đƣợc ứng dụng để phân tích số liệu.
Kết quả chỉ ra rằng: (i) Thực trạng hiện có 129 tổ chức HTX, trong đó có 64
HTXNN (chiếm 50%), vốn điều lệ bình quân là 120 triệu đồng/HTXNN và giải quyết
việc làm cho khoảng 1,8 nghìn lao động nông nghiệp hàng năm, góp phần xóa đói giảm
nghèo và phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng. (i) Các yếu tố tác động đến hiệu
quả và phát triển HTXN gồm có: Yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Trong đó yếu tố
bên trong bao gồm: (1) Yếu tố nguồn lực về tổ chức (Năng lực Ban giám đốc; Nguồn
lực thành viên tham gia; Khả năng lập kế hoạch SXKD; Năng lực nối kết của tổ chức
với bên ngoài); (2) Yếu tố nguồn lực về vốn; (3) Yếu tố nguồn lực về đất đai; (4) Yếu tố
nguồn lực về cơ sở vật chất. Nếu các yếu tố bên trong này phát triển tốt thì HTX có
nhiều cơ hội nối kết hiệu quả với yếu tố bên ngoài bao gồm thị trường, chính sách nhà
nước và mô hình tổ chức HTX trong sinh thái nông nghiệp. (iii) Hiệu quả HTX kiểu mới
cho thấy ở cấp độ hộ khi tham gia HTX, thành viên đƣợc nhiều lợi ích hơn là hộ nằm
ngoài HTX (lợi nhuận 4.453.000đ/ha đất sản xuất); trình độ sản xuất hộ đƣợc tăng lên
qua tập huấn và trao đổi KHKT; đƣợc hỗ trợ cây con giống chất lƣợng cao; đƣợc tiếp
cận nguồn vốn; đƣợc nắm bắt nhanh các chủ trƣơng chính sách pháp luật về phát triển
nông nghiệp, về vai trò và quyền lợi HTXNN kiểu mới. Ở cấp độ HTX hoạt động đa
dịch vụ và phạm vi hoạt động rộng đạt hiệu quả cao hơn HTX hoạt động đơn dịch vụ và
nằm gọn trong ranh giới địa lý thôn ấp (lợi nhuận trung bình cao hơn
19.621.000đ/HTX). Qua đó tác động đến vấn đề xã hội nông thôn, nông dân đƣợc tăng
cơ hội việc làm, nối kết tình làng nghĩa xóm.
Đề xuất: Các kết quả nêu trên mang ý nghĩa rất lớn trong cải tiến để hoạt động
HTX tốt hơn trong tƣơng lai. Tuy vậy phạm vi nghiên cứu còn hẹp cần khai thác thêm ở
phạm vi rộng hơn ra khu vực ĐBSCL và cả nƣớc.
Từ khóa: Hợp tác xã nông nghiệp, Hợp tác xã kiểu mới, Kinh tế nông nghiệp,
Bạc Liêu
iii
ABSTRACT
Agricultural cooperatives play a very important role in supporting farmers to
improve their livelihoods and develop their production in agriculture and rural areas,
especially for those in the Mekong Delta. Therefore, the research project
"Development of agricultural cooperatives in Bac Lieu province" has been
implemented from 2012 to 2016 with the objectives of study are to analyze the
current situation, assess the factors affecting the performance and development of
cooperatives; compare the benefits of production efficiency of the households inside
and outside the cooperative, and analyze the advantages, disadvantages,
opportunities and challenges of the cooperative. Thereby, proposals for solutions
contribute to improving the efficiency and development of new agricultural
cooperatives in Bac Lieu in particular, the Mekong Delta in general.
Secondary data is collected from the agencies through the statistics and
evaluation of agricultural cooperatives in the province from 2012 to 2016. Primary
data were collected through a total of 64 cooperatives, with 20 randomly selected
conditional sampling and 300 farmer households (150 households joined the
cooperative and 150 non-cooperatives) by stratified random method. Descriptive
statistical methods, cross-sectional analysis, multivariate regression, and SWOT
analysis were used to analyze the data.
The results show that: (i) Reality have 129 cooperative organizations, which
64 agricultural cooperatives (50%), the average investment is VND 120 million/cooperative and job creation for about 1.8 thousand agricultural laborers per year,
contributed to poverty reduction and agricultural development in the locality. (i)
Factors affecting the effectiveness and development of cooperatives include: Internal
factors and external factors. The internal factors include: (1) Organizational
resources (Capability of Directors; Membership resources; Ability product planning
business; The ability of the organization to connect with the outside); (2) Resource
factor of investment; (3) land resource factor; (4) Resource factors of facilities. If
these internal factors develop well, the cooperative has many opportunities for
effective linkage with external factors including market, state policy and the model
of cooperative organization in agricultural ecology. (iii) The effectiveness of new
cooperatives shows that at the household level, when participating in the cooperative,
the beneficiaries are more profitable than non-cooperatives (profit 4,453,000
VND/ha); Household production level is increased through training and scientific
and technical exchanges; Supported seedlings of high quality; access to investment;
Quickly grasp policy guidelines on agricultural development, about roles and rights
new-type agricultural cooperatives. At the cooperative level, multi-service activities
and wide range of activities are more effective than single-unit cooperatives and lie
within the geographical boundaries of hamlets (average profit is higher than
19,621,000 VND/co-operative). Thereby affecting the rural society, farmers are
increasing employment opportunities, connecting the village of the neighbors.
iv
Propose: The above mentioned results are of great significance in the
improvement to better cooperative activities in the future. However, the scope of
research is still narrow to be exploited more widely in the Mekong Delta and in the
whole country.
Keywords: Agricultural cooperatives, New-type cooperatives, Agricultural
economics, Bac Lieu
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii
TÓM TẮT ........................................................................................................ iii
ABSTRACT ..................................................................................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... x
DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................... xii
DANH MỤC TỪ VI T TẮT........................................................................ xiii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2
1.3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................... 3
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
1.5. NỘI DUNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.5.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 3
1.5.2. Đối tƣợng, giới hạn và địa bàn nghiên cứu ....................................... 4
1.5.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 4
1.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN .................................................................... 4
1.7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .................................................... 5
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 7
2.1. PHÁT TRIỂN HTXNN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .............................. 7
2.1.1. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên thế giới ................................. 7
2.1.2. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam .................................... 7
2.1.3. Bài học kinh nghiệm quốc tế đối với phát triển hợp tác xã ............. 14
2.2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ .............. 18
2.2.1. Yếu tố bên trong .............................................................................. 18
2.2.1.1 Yếu tố nguồn lực về tổ chức ................................................................. 18
2.2.1.2 Yếu tố nguồn lực về vốn ....................................................................... 24
2.2.1.3 Yếu tố nguồn lực về đất đai .................................................................. 25
2.2.1.4 Yếu tố nguồn lực về cơ sở vật chất ...................................................... 26
vi
2.2.2. Yếu tố bên ngoài .............................................................................. 27
2.2.2.1 Yếu tố về chính sách ............................................................................. 27
2.2.2.2 Yếu tố về liên kết thị trƣờng ................................................................. 28
2.2.2.3 Yếu tố về sinh thái nông nghiệp tác động đến sản xuất ...................... 30
2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................... 31
2.4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU .................................... 36
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 39
3.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 39
3.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển ............................................................... 39
3.1.2. Cơ sở lý luận về kinh tế hộ nông dân và nhu cầu hợp tác ............... 40
3.1.3. Cơ sở lý luận về hợp tác xã nông nghiệp ........................................ 42
3.1.3.1 Một số khái niệm ................................................................................... 42
3.1.3.2 Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp...................................................... 44
3.1.3.3 Cách thức tổ chức và quản lý ............................................................... 45
3.1.3.4 Nguyên tắc hoạt động ........................................................................... 47
3.1.3.5 Quyền của hợp tác xã ............................................................................ 48
3.1.3.6 Nghĩa vụ của hợp tác xã........................................................................ 48
3.1.3.7 Các hình thức của hợp tác xã................................................................ 49
3.1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả và phát triển hợp tác xã ........................ 51
3.1.4.1 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả ............................................................... 51
3.1.4.2 Tiêu chí về phát triển hợp tác xã .......................................................... 54
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 55
3.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 55
3.2.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu .......................................... 57
3.2.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả ................................................................ 57
3.2.2.2 Phƣơng pháp phân tích bảng chéo (Cross-tab).................................... 57
3.2.2.3 Phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến............................................... 57
3.2.2.4 Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT............................................... 64
CHƢƠNG 4: K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 65
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ................... 65
4.1.1. Yếu tố sinh thái nông nghiệp tác động đến hợp tác xã .................... 65
4.1.1.1 Địa lý – đất đai....................................................................................... 65
vii
4.1.1.2 Khí hậu – thủy văn ................................................................................ 66
4.1.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp...................................................... 66
4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội liên quan đến hợp tác xã ......................... 67
4.1.2.1 Dân số - dân tộc ..................................................................................... 67
4.1.2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế........................................................................... 68
4.1.2.3 Tỉ lệ hộ nghèo ........................................................................................ 69
4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ ................. 71
4.2.1. Xu thế phát triển .............................................................................. 71
4.2.1.1 Quá trình hình thành............................................................................. 71
4.2.1.2 Tình hình phát triển ............................................................................... 72
4.2.2. Đánh giá, phân loại hợp tác xã nông nghiệp ................................... 73
4.2.3. Thực trạng nguồn lực....................................................................... 75
4.2.3.1 Nguồn lực con ngƣời ............................................................................ 75
4.2.3.2 Nguồn lực về đất đai ............................................................................. 81
4.2.3.3 Nguồn lực về vốn .................................................................................. 81
4.2.3.4 Nguồn lực về cơ sở vật chất ................................................................. 84
4.2.4. Sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp ........................... 85
4.2.4.1 Ngành nghề hoạt động .......................................................................... 85
4.2.4.2 Yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất ................................................. 87
4.2.5. Nối kết thị trƣờng và dịch vụ ........................................................... 89
4.2.6. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển .................................................... 90
4.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN ......... 92
4.3.1. Năng lực tổ chức phát triển hợp tác xã nông nghiệp ....................... 92
4.3.1.1 Xuất phát điểm thành lập hợp tác xã.................................................... 92
4.3.1.2 Năng lực trình độ chuyên môn của giám đốc...................................... 93
4.3.1.3 Năng lực tham gia lập kế hoạch sản xuất kinh doanh......................... 95
4.3.1.4 Năng lực nối kết với bên ngoài............................................................. 96
4.3.2. Nguồn lực về góp vốn ..................................................................... 97
4.3.3. Nguồn lực về đất đai ........................................................................ 98
4.3.4. Nguồn lực về cơ sở vật chất ............................................................ 99
4.3.5. Các yếu tố tác động đến lợi nhuận hoạt động của hợp tác xã ....... 100
viii
4.4. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ................ 105
4.4.1. Cấp độ hộ ....................................................................................... 105
4.4.1.1 Đặc điểm của hộ khảo sát ................................................................... 105
4.4.1.2 Cơ hội học tập và nâng cao năng lực ................................................. 106
4.4.1.3 Cơ hội ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ............................. 106
4.4.1.4 Hiệu quả sản xuất lúa của hộ tham gia và hộ không tham gia ......... 107
4.4.2. Cấp độ hợp tác xã .......................................................................... 110
4.4.2.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh........................................... 110
4.4.2.2 Hiệu quả về xã hội............................................................................... 113
4.5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ................ 116
4.5.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp ........................................................... 116
4.5.1.1 Quan điểm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam .............. 116
4.5.1.2 Phân tích SWOT ................................................................................. 118
4.5.2. Các giải pháp mang tính chiến lƣợc .............................................. 121
4.5.2.1 Đổi mới chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp.......... 121
4.5.2.2 Nâng cao nhận thức về hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới................ 122
4.5.2.3 Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp cho hợp tác xã .................... 124
4.5.2.4 Thu hút nhân tài tham gia hợp tác xã nông nghiệp ........................... 125
4.5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển ............. 126
4.5.3.1 Giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức qua đào tạo, bồi dƣỡng.... 126
4.5.3.2 Giải pháp về huy động nguồn vốn từ thành viên và các tổ chức ..... 128
4.5.3.3 Giải pháp về đa dạng hóa các loại hình hoạt động và hỗ trợ đầu ra. 129
4.5.3.4 Giải pháp về đầu tƣ CSHT và ứng dụng KHCN vào sản xuất ........ 131
CHƢƠNG 5: K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ.............................................. 134
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................. 134
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 137
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 145
ix
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1. Số lƣợng các HTX ở ĐBSCL phân theo ngành ................. 13
Bảng 2.2. Tổng hợp các tài liệu đƣợc lƣợc khảo ................................ 32
Bảng 3.1. Phân phối mẫu quan sát theo mục tiêu .............................. 55
Bảng 3.2. Cỡ mẫu và cơ cấu mẫu quan sát ngƣời dân ...................... 57
Bảng 3.3. Diễn giải các biến độc lập .................................................... 61
Bảng 3.4. Chiến lƣợc phân tích SWOT ............................................... 64
Bảng 4.1. Dân số thành thị và nông thôn năm 2017..... .................... 67
Bảng 4.2. Chỉ tiêu kinh tế của tỉnh từ năm 2013 đến 2017................ 68
Bảng 4.3 Giá trị SX nông – lâm và thủy sản của tỉnh ........................ 69
Bảng 4.4. Tỉ lệ hộ nghèo ở thành thị và nông thôn.... ........................ 69
Bảng 4.5. Tình hình HTX tỉnh Bạc Liêu năm 2017 ........................... 70
Bảng 4.6. Cơ sở hình thành .................................................................. 72
Bảng 4.7. Tình hình phát triển ............................................................. 73
Bảng 4.8. Đánh giá, phân loại chất lƣợng hoạt động ......................... 74
Bảng 4.9. Độ tuổi của Ban giám đốc .................................................... 76
Bảng 4.10. Trình độ học vấn của Giám đốc ........................................ 76
Bảng 4.11. Đất đai của hợp tác xã ....................................................... 81
Bảng 4.12. Nguồn vốn huy động của hợp tác xã ................................ 82
Bảng 4.13. Thành phần kinh tế hộ thành viên tham gia ................... 83
Bảng 4.14. Tình hình sở hữu tài sản trang thiết bị, máy móc ........... 84
Bảng 4.15. Các yếu tố đầu vào sản xuất .............................................. 87
Bảng 4.16. Nơi bán sản phẩm nông nghiệp của thành viên .............. 89
Bảng 4.17. Nối kết với bên ngoài của HTXNN ................................... 90
Bảng 4.18. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển..................................... 91
Bảng 4.19. Xuất phát điểm thành lập hợp tác xã ............................... 93
Bảng 4.20. Trình độ chuyên môn của Giám đốc ................................ 94
Bảng 4.21. Hình thức tổ chức hoạt động ............................................. 95
Bảng 4.22. Phạm vi hoạt động .............................................................. 96
Bảng 4.23. Tình hình góp vốn điều lệ .................................................. 97
Bảng 4.24. Trụ sở làm việc của HTXNN ............................................. 98
Bảng 4.25. Giá trị tài sản trang thiết bị, máy móc ........................... 100
Bảng 4.26. Kết quả phân tích hồi quy đa biến.................................. 101
Bảng 4.27. Độ tuổi, trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu .... 105
Bảng 4.28. Tỉ lệ ngƣời dân và thành viên đƣợc tập huấn KHKT .. 106
Bảng 4.29. Sự thay đổi có ý nghĩa của thành viên trong sản xuất .. 107
x
Bảng 4.30. So sánh hiệu quả sản xuất lúa của hộ dân…… ............. 108
Bảng 4.31. Loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ ..................... 110
Bảng 4.32. Các chỉ tiêu về hiệu quả theo hình thức hoạt động ....... 111
Bảng 4.33. Các chỉ tiêu về hiệu quả của theo đánh giá phân loại ... 112
Bảng 4.34. So sánh một số lợi ích xã hội của ngƣời dân .................. 113
Bảng 4.35. Phân tích SWOT đối với HTXNN đa dịch vụ ............... 119
Bảng 4.36. Phân tích SWOT đối với HTXNN đơn dịch vụ ............. 120
xi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1. Khung nghiên cứu ................................................................ 37
Hình 3.1. Sơ đồ thành lập bộ máy vừa quản lý vừa điều hành......... 46
Hình 3.2. Sơ đồ thành lập riêng bộ máy quản lý và điều hành......... 46
Hình 4.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu ....................................... 65
Hình 4.2. Nội dung tập huấn cho Ban giám đốc................................. 78
Hình 4.3. Thời gian tập huấn cho Ban giám đốc ................................ 79
Hình 4.4. Ý kiến đề xuất đƣợc tập huấn của Ban giám đốc .............. 80
Hình 4.5. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ ... 85
Hình 4.6. Sự hài lòng của thành viên về dịch vụ HTXNN............... 115
xii
DANH MỤC TỪ VI T TẮT
CHỮ VI T TẮT
BGĐ
BKH & ĐT
BVTV
CĐ, ĐH
GĐ
CP
CSHT
CQĐP
ĐBSCL
KHKT
KIP
HTX
HTXNN
NĐ
NN
NTTS
PGĐ
PTNT
SX
SXKD
CPTPP
THT
TT
TU
TW
VTNN
CHỮ VI T ĐẦY ĐỦ
Ban giám đốc
Bộ Kế hoạch và đầu tƣ
Bảo vệ thực vật
Cao đẳng, đại học
Giám đốc
Chính phủ
Cơ sở hạ tầng
Chính quyền địa phƣơng
Đồng bằng sông Cửu Long
Khoa học kỹ thuật
Key Informant Panel (Phỏng vấn
chuyên gia)
Hợp tác xã
Hợp tác xã nông nghiệp
Nghị định
Nông nghiệp
Nuôi trồng thủy sản
Phó giám đốc
Phát triển nông thôn
Sản xuất
Sản xuất kinh doanh
Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific
Partnership - Hiệp định đối tác toàn
diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng
Tổ hợp tác
Thông tƣ
Tỉnh ủy
Trung ƣơng
Vật tƣ nông nghiệp
xiii
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nền kinh tế thị trƣờng, phát triển kinh tế hợp tác (cooperative
economics development), không những giúp hộ kinh doanh nhỏ lẻ nâng cao
quy mô kinh tế, mà còn là cơ hội cạnh tranh với các khu vực kinh tế khác.
Trong đó, hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) đóng vai trò quan trọng trong
việc giúp nông hộ sản xuất nhỏ lẻ có cơ hội tăng thu nhập, cạnh tranh thị
trƣờng và phát triển nông nghiệp, nông thôn. Điều này đã đƣợc chứng minh
qua lịch sử hơn 200 năm phát triển HTXNN của 180 quốc gia trên thế giới và
thu hút trên 1 tỷ thành viên và ngƣời lao động tham gia, góp phần cải thiện
cuộc sống của gần 1/2 dân số thế giới (Đào Xuân Cần, 2012).
Ở Việt Nam, có 10.756 HTXNN, thu hút trên 7 triệu thành viên, đóng
vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội; là mô hình đem lại
những lợi ích thiết thực cho thành viên và những ngƣời nông dân, góp phần
giải quyết việc làm, giảm nghèo, tăng thu nhập, từ đó cải thiện cuộc sống
ngƣời dân nông thôn (Cục Kinh tế hợp tác & PTNT, 2017).
Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), năm 2017, có 1.119 HTXNN,
thu hút 107.641 thành viên tham gia (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2017). Phát
triển HTXNN đã chứng minh nông dân sản xuất nhỏ lẻ có cơ hội nâng cao kỹ
thuật sản xuất, phát triển các dịch vụ thủy lợi, tiếp cận đầu vào và thị trƣờng
đầu ra tốt hơn. Về mặt xã hội, giải quyết tích cực tinh thần tƣơng thân, tƣơng
ái trong việc giúp các thành viên có thêm việc làm, tận dụng thời gian nhàn
rỗi, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân.
Đối với Bạc Liêu, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chịu áp lực lớn của
tác động biến đổi khí hậu và cạnh tranh thị trƣờng về sản xuất nông nghiệp,
trong bối cảnh nông dân sản xuất nhỏ lẻ, nguồn lực hộ giới hạn. Vì thế chủ
trƣơng của tỉnh xem phát triển HTXNN là cơ hội phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông thôn. Số lƣợng HTXNN đã phát triển rất mạnh từ 45 HTXNN
(2011) tăng lên 64 HTXNN (2016), tăng 30%. Tuy nhiên, các HTXNN này
đang đối mặt với nhiều thách thức nhƣ: Hiệu quả hoạt động còn thấp, nông
1
dân và chính quyền địa phƣơng nhận thức về HTX kiểu mới còn hạn chế,
nhiều chính sách hỗ trợ phát triển HTXNN đã đƣa ra, nhƣng thiếu đánh giá và
phản hồi. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến tổ chức và
hiệu quả của HTX rất hạn chế.
Tóm lại, thách thức phát triển HTXNN hiện nay là: (i) Nguồn lực nông
dân tham gia còn giới hạn; (ii) Năng lực tổ chức còn nhiều hạn chế; (iii) Hoạt
động kém hiệu quả và sức cạnh tranh kém so với các hình thức tổ chức kinh tế
khác; (iv) Hệ thống chính sách nhà nƣớc thiếu đồng bộ “thừa chồng chéo và
thiếu liên kết”; (v) Sản xuất nông nghiệp còn nhiều rủi ro do tác động của biến
đổi khí hậu và cạnh tranh thị trƣờng ngày càng gay gắt. Do đó đầu tƣ vào sản
xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn còn nhiều bất cập.
Do vậy, nghiên cứu “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc
Liêu” đƣợc thực hiện, nhằm giải quyết các khó khăn nêu trên, để góp phần
thúc đẩy phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới tại tỉnh nhà và vùng
ĐBSCL hiệu quả hơn trong tƣơng lai.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời
tìm hiểu đƣợc tiềm năng, thế mạnh, cũng nhƣ những hạn chế của các hợp tác
xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động và phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở địa phƣơng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1) Đánh giá thực trạng hoạt động và phát triển của hợp tác xã nông nghiệp
tại tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 5 năm (từ 2012 đến 2016).
2) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả và phát triển của hợp tác xã
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
3) Đánh giá và so sánh hiệu quả của hộ dân tham gia và không tham gia tổ
chức hợp tác xã nông nghiệp ở địa phƣơng.
4) Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và phát triển hợp
tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu.
2
1.3. GIẢ THUY T NGHIÊN CỨU
Luận án đƣợc thực hiện để kiểm định một số giả thuyết sau:
1) Giả thuyết 1: Có sự khác biệt giữa hoạt động đa dịch vụ và hoạt động
đơn dịch vụ trong sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh
Bạc Liêu.
2) Giả thuyết 2: Trình độ, năng lực của Ban giám đốc có ảnh hƣởng đến
hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu.
3) Giả thuyết 3: Có sự khác biệt giữa hộ dân tham gia và không tham gia
hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1) Thực trạng phát triển của hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay
nhƣ thế nào?
2) Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả và phát triển của hợp tác xã
nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay?
3) Hiệu quả sản xuất của hộ dân tham gia và hộ dân không tham gia hợp tác
xã nông nghiệp hiện nay nhƣ thế nào?
4) Những giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả và phát triển
hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu trong thời gian tới?.
1.5. NỘI DUNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
1.5.1. Nội dung nghiên cứu
Luận án có các nội dung nghiên cứu sau:
- Hệ thống các khái niệm, cơ sở lý luận về tình hình nghiên cứu, phát
triển hợp tác xã nông nghiệp ở trong nƣớc và trên thế giới.
- Phân tích thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Bạc Liêu.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của hợp tác xã nông nghiệp nhƣ: Điểm xuất phát thành lập HTX, nguồn
vốn góp, trình độ chuyên môn của Ban giám đốc, hoạt động đúng với ngành
nghề, hình thức hoạt động, phạm vi hoạt động, Tỉ lệ hộ khá tham gia vào
HTX, tuổi của Giám đốc HTX.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh và phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu, từ đó, góp
3
phần khắc phục và định hƣớng đổi mới phát triển hợp tác xã nông nghiệp đáp
ứng với nhu cầu của ngƣời dân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay.
1.5.2. Đối tƣợng, giới hạn và địa bàn nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các hợp tác xã nông nghiệp sản xuất lúa và
làm các dịch vụ phục vụ sản xuất lúa ở tỉnh Bạc Liêu.
- Giới hạn của nghiên cứu: Nghiên cứu chỉ đánh giá hiệu quả hoạt động
SXKD của hợp tác xã nông nghiệp, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động và phát triển HTX, phân tích các lợi ích, hiệu quả của thành
viên tham gia và không tham gia HTX để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động và phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu.
- Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Bạc Liêu, TX. Giá Rai, huyện Vĩnh
Lợi, huyện Hòa Bình, huyện Phƣớc Long và huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu.
1.5.3. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ 01/2012 đến năm 2018.
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong giai đoạn 2012 – 2016, cập nhật
năm 2017 và năm 2018.
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong năm 2014 cập nhật số liệu năm 2015
và năm 2016.
1.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận án gồm có 5
chƣơng cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu
Một số nội dung chính đƣợc trình bày bao gồm: (i). Đặt vấn đề; (ii).
Mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu;
(iii). Phạm vi và giới hạn nghiên cứu; (iv). Cấu trúc của luận án và những
đóng góp của luận án.
Chƣơng 2: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Các nội dung chính đƣợc trình bày bao gồm: (i). Phát triển HTXNN
trong và ngoài nƣớc (Phát triển HTX trên thế giới và ở Việt Nam và bài học
kinh nghiệm thế giới rút ra cho phát triển HTXNN ở Việt Nam); (ii). Nghiên
4
cứu các yếu tố tác động đến phát triển HTX (Yếu tố bên trong, yếu tố bên
ngoài); (iii). Đánh giá tổng quan tài liệu; (iv). Cách tiếp cận và khung nghiên cứu.
Chƣơng 3: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Một số nội dung chính đƣợc trình bày: (i). Cơ sở lý luận (Cơ sở lý luận
về phát triển, về kinh tế hộ - nhu cầu hợp tác, về HTXNN, một số tiêu chí
đánh giá hiệu quả kinh doanh, hiệu quả tài chính của HTXNN, tiêu chí phản
ánh sự phát triển HTX); (ii). Phƣơng pháp nghiên cứu (Phƣơng pháp thu thập
số liệu và phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu).
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Các nội dung chính gồm: (i). Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác
động đến HTX ở Bạc Liêu; (ii). Thực trạng phát triển HTXNN; (iii). Các yếu
tố tác động đến hiệu quả và phát triển HTXNN; (iv). Hiệu quả sản xuất của
HTX; (v). Giải pháp phát triển HTXNN ở tỉnh Bạc Liêu (Cơ sở đề xuất giải
pháp, giải pháp mang tính chiến lƣợc và giải pháp cụ thể ở tỉnh Bạc Liêu).
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
1.7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
Trên cơ sở nghiên cứu kết quả lý thuyết và thực tiễn của địa phƣơng,
luận án đã có những đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn nhƣ sau:
- Hệ thống lại các cơ sở lý luận để nhận ra đƣợc tầm quan trọng của
phát triển HTXNN đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam,
trong đó có tỉnh Bạc Liêu.
- Mô tả đƣợc thực trạng hoạt động và phát triển HTXNN ở địa phƣơng.
Qua đó nhận ra các thuận lợi, khó khăn, tìm ra các yếu tố tác động đến hiệu
quả và phát triển HTXNN. Từ đó đề xuất giải pháp cải tiến để phát triển vai
trò HTXNN trong phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- Các yếu tố tác động đến phát triển HTXNN đƣợc nhận ra yếu tố bên
trong, bao gồm: (i) Về mặt tổ chức nhƣ xuất phát điểm từ thấp đến cao; năng
lực Ban giám đốc qua trình độ giáo dục và nghiệp vụ; năng lực thành viên
tham gia qua hộ khá có nguồn lực và góp vốn hoạt động; năng lực tham gia
lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh; và khả năng tổ chức HTX nối kết yếu tố
bên ngoài (thị trƣờng, chính sách nhà nƣớc và điều kiện sinh thái nông nghiệp)
5
(ii) Yếu tố cơ sở hạ tầng nhƣ điều kiện thủy lợi, hoạt động sản xuất và (iii)
Nguồn lực về vốn của HTX. Nếu các yếu tố bên trong này thành công thì
HTXNN có nhiều cơ hội tiếp cận và nối kết yếu tố bên ngoài về thị trường
dịch vụ đầu vào và đầu ra, chính sách nhà nước về hỗ trợ phát triển tổ chức,
phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao khoa học công nghệ, tín dụng, nhằm phát
triển HTXNN trên từng tiểu vùng sinh thái nông nghiệp. Kết quả xác định các
yếu tố bên trong và bên ngoài nêu trên liên quan phát triển HTX đóng vai trò
cực kỳ quan trọng, không những giúp hộ nông dân nhỏ tăng thu nhập, mà còn
đóng góp rất lớn về phát triển HTXNN trong các chƣơng trình và đề án liên
quan đến tái cơ cấu nông nghiệp và thực hiện các tiêu chí liên quan xây dựng
xã nông thôn mới.
- Về hiệu quả hoạt động HTX đƣợc thể hiện ở các cấp độ khác nhau.
Cấp độ hộ là tăng thu nhập và cơ hội việc làm. Cấp độ HTX cho thấy hoạt
động đa dịch vụ và không gói gọn trong vùng địa lý xóm ấp thì sẽ cho hiệu
quả hơn hoạt động đơn dịch vụ. Về cấp độ cộng đồng thì tổ chức HTX là cơ
hội nhận đƣợc nhiều thông tin về chủ trƣơng, chính sách pháp luật nhà nƣớc,
cơ hội nâng cao năng lực về tổ chức, khoa học công nghệ và cơ hội việc làm,
tăng thu nhập tốt hơn.
- Từ kết quả nghiên cứu sẽ chuyển giao đến các cơ quan quản lý nhà
nƣớc tại tỉnh Bạc Liêu nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực và phát triển HTXNN
hiệu quả hơn trong tƣơng lai.
6
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. PHÁT TRIỂN HTXNN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
2.1.1. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên thế giới
Kinh tế hợp tác ngày càng trở thành xu thế tất yếu khách quan trong
nền kinh tế thị trƣờng, giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội
của nhiều quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ
nhƣ hiện nay. Trong kinh tế hợp tác, nhiều loại hình hợp tác đƣợc hình thành
theo quy mô và cấp độ khác nhau. Hợp tác xã đƣợc xem là hình thức tổ chức
hợp tác cơ bản nhất. Với lịch sử hơn 200 năm phát triển, phong trào HTX phát
triển trên 180 quốc gia, thu hút trên 1 tỷ thành viên, tạo ra công ăn việc làm và
bảo đảm cuộc sống của trên 3 tỷ ngƣời, đặc biệt là Đức, Pháp, Mỹ, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Thái Lan. Quan trọng khác, HTXNN đã thu hút sự tham gia của
đại bộ phận nông dân, đảm nhận từ khâu phục vụ sản xuất đến khâu tiêu thụ
nông sản. Vì thế, sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi hơn, nông dân mua
nguyên liệu đầu vào với giá rẻ hơn, nông sản chất lƣợng hơn, bán ra sản phẩm
có giá thành cao hơn, tăng hiệu quả kinh tế và xã hội. Đồng thời, tổ chức này
còn chăm lo cho đời sống văn hóa, tinh thần, an sinh xã hội của nông dân và
thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng nông thôn (Phạm Thị Minh Nguyệt,
2006; Nguyễn Duy Hanh, 2014).
2.1.2. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam
- Ở cấp độ quốc gia: Về lịch sử phát triển HTXNN cũng tùy theo giai
đoạn phát triển của đất nƣớc. Giai đoạn trƣớc 1975, tổ chức HTXNN ở Miền
Bắc với mục tiêu là hậu cần về con ngƣời và vật chất để kháng chiến chống
Mỹ. Hòa Bình lập lại thì tổ chức HTX với mục tiêu là thực hiện kinh tế kế
hoạch và phát triển hợp tác hóa nông nghiệp. Đến 1986 vì lý do tổ chức
HTXNN không hiệu quả và tiến trình bãi bỏ HTX, xây dựng vai trò kinh tế hộ
phát triển. Mãi đến 1995, nhiều bộc lộ và giới hạn về kinh tế hộ trong phát
triển nông nghiệp và nông thôn, vì thế HTX kiểu mới ra đời, đƣợc thể hiện
Luật HTX năm 1997, hoàn thiện dần đến năm 2003 và cuối cùng Luật HTX
năm 2012 là nền tảng để xây dựng, phát triển HTX và đƣợc mô tả nhƣ sau:
7
1) Giai đoạn từ 1945 – 1975: Từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945,
Việt Nam về cơ bản là một nƣớc nông nghiệp, Nhà nƣớc tiến hành cải cách
ruộng đất ở nông thôn để xóa bỏ quan hệ sở hữu ruộng đất của chế độ phong
kiến. Bên cạnh đó, sau cải cách ruộng đất, nông nghiệp và nông thôn Việt
Nam bƣớc vào thời kỳ hợp tác hóa nông nghiệp, thành lập các tổ đổi công, tập
đoàn sản xuất và thí điểm xây dựng các HTXNN đƣợc đại đa số nông dân
đồng tình ủng hộ, tự nguyện tham gia (Nguyễn Sinh Cúc, 1995). Đồng quan
điểm với giai đoạn này nhà nƣớc đã hình thành chủ trƣơng xây dựng thí điểm
một số HTXNN, lấy đó làm cơ sở thực tiễn để định hƣớng công cuộc cải tạo
xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp (Chử Văn Lâm và ctv, 1992).
Tuy nhiên, những thành công bƣớc đầu này đã tạo nên sự phát triển ồ ạt
và tạo ra phong trào hợp tác hóa kéo theo sự diễn biến phức tạp về quan hệ sản
xuất cũng nhƣ lực lƣợng sản xuất ở nông thôn miền Bắc bắt đầu từ năm 1958.
Về thực chất, thời kỳ này HTXNN là sản phẩm của phong trào tập thể hóa
nông nghiệp, kết quả của sự nhận thức đơn giản, không đầy đủ về chủ nghĩa
xã hội và những quan điểm không đúng về giai cấp (Nguyễn Sinh Cúc, 1995;
Lƣơng Xuân Quỳ và Nguyễn Thế Nhã, 1999).
Trong thời gian từ 1959 – 1965 là thời kỳ cao trào của phong trào hợp
tác hóa ở miền Bắc Việt Nam. Chủ trƣơng tổ chức HTXNN theo hƣớng sản
xuất nông nghiệp tập thể và còn đóng vai trò là nền tảng hậu cần trong tổ chức
kháng chiến ở miền Bắc. Tuy nhiên, bất cập phát sinh là thành viên tham gia
vào HTX với mong muốn là ngày công lao động của họ tăng lên nhƣng thực tế
lại giảm, nên niềm tin đối với HTX giảm sút, sự gắn bó với kinh tế tập thể
cũng giảm theo, dẫn đến sự suy yếu và tan rã của các HTX (Phạm Thị Minh
Nguyệt, 2006).
Mặt khác, kinh tế tập thể ở thời kỳ này cũng bộc lộ những yếu kém, chi
phí vật chất, chi phí sản xuất tăng cao, hiệu quả đồng vốn bỏ ra giảm, quan hệ
phân phối sản phẩm mang tính bình quân, vi phạm nguyên tắc phân phối theo
công lao động, thu nhập của thành viên quá thấp nên họ không gắn bó với
HTX. Nguyên nhân thất bại của kinh tế tập thể giai đoạn này là do những mâu
8
thuẫn nội tại của HTX, lợi ích kinh tế giảm dẫn đến mất lòng tin của nông dân
đối với HTX (Nguyễn Sinh Cúc, 1995 và Lê Trọng, 2001).
Bài học kinh nghiệm của phát triển HTX trong thời kỳ này là do Nhà
nƣớc can thiệp quá sâu đến từng HTX và cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã
bao trùm toàn bộ nền kinh tế. Chính những điều này đã làm hạn chế khả năng
chủ động sáng tạo của ngƣời lao động. Hậu quả là tình trạng sản xuất trì trệ
kéo dài, phát sinh nhiều mâu thuẫn kinh tế, xã hội, từ đó dẫn đến nhiều HTX
tan rã, lƣơng thực thiếu hụt nghiêm trọng (Phạm Vân Đình, 2004). Đặc biệt,
phát triển kinh tế tập thể thiếu sự tham gia của nhóm đối tƣợng có tƣ liệu và
kinh nghiệm sản xuất, đó cũng là một hạn chế lớn.
2) Giai đoạn 1976 – 1986: Sau khi thống nhất đất nƣớc, nền nông
nghiệp nƣớc ta cũng đƣợc thống nhất thành một mối, với đặc trƣng cơ bản của
thời kỳ này là trong nông nghiệp hợp tác hóa phát triển ở cả hai miền Nam và
Bắc với mô hình tập thể hóa, tập trung hóa và chuyên môn hóa. Tất cả HTX từ
đồng bằng đến miền núi đều nhất loạt tập thể hóa ruộng đất, trâu bò, nông cụ
theo đúng tính chất xã hội chủ nghĩa hơn (Nguyễn Sinh Cúc, 1995). Ở miền
Nam, với chính sách điều chỉnh ruộng đất theo phƣơng thức "cào bằng" đã đi
ngƣợc lại với quá trình tích tụ ruộng đất vốn đã có từ lâu đời của nông thôn
Nam bộ là sản xuất theo định hƣớng thị trƣờng hàng hóa và trên nền tảng kinh
tế tƣ bản chủ nghĩa. Do vậy, hầu hết các HTX ở nƣớc ta giai đoạn này luôn
không ổn định và diễn biến theo chiều hƣớng xấu.
Để khắc phục những khó khăn trong sản xuất, n ông nghiệp?
8. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, và thách thức của HTX là gì để giải quyết
những thuận lợi, khó khăn của thành viên và ngƣời dân ở địa phƣơng?
9. Theo anh/chị thì các HTXNN hiện nay cần phải làm gì để có thể đáp ứng nhu cầu
của ngƣời dân về dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp?
146
C. PHI U PHỎNG VẤN HTXNN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HTX
1. Tên HTX:………………………………………………………………….…
Địa chỉ HTX:……………………………………………………………………
2. Năm thành lập HTX:………..…..…
3. HTX thành lập mới hay chuyển đổi:
1. HTX thành lập mới
2. Chuyển đổi: (năm nào):…………….
4. HTX thành lập ban đầu xuất phát từ
1. Tổ/nhóm hợp tác
2. Câu lạc bộ
3. Khác
5. Ai viết đề án khi thành lập HTX
1. Ban vận động ở xã/huyện 2. Liên minh
3. Nhóm nông dân
6. Việc góp vốn thực tế của HTX
1. Góp đúng theo điều lệ
2. Góp thấp hơn
3. Góp cao hơn
6.1. Vốn góp của thành viên khi mới thành lập (1000 đồng):……………….
6.2. Ngƣời góp vốn ít nhất khi mới thành lập (1000 đồng):……………...
6.3. Ngƣời góp vốn nhiều nhất khi mới thành lập (1000 đồng):………….
7. Số lƣợng thành viên tham gia vào HTX
Năm
Tổng số t.viên
tham gia
Tổng số hộ
tham gia
Mới thành lập (……)
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Tỷ lệ loại hộ (%)
(1)……(2)……(3)…….
(1)……(2)……(3)…….
(1)……(2)…….(3)…....
(1)……(2)…….(3)…....
Ghi chú:Khá/giàu (1) ; Trung bình (2) ; Nghèo (3)
8. Độ tuổi thành viên tham gia vào HTX
1. < 30 tuổi, có bao nhiêu thành viên (số thành viên hoặc %)............................
2. Từ 30 – 40 tuổi, có bao nhiêu thành viên (số thành viên hoặc %)..................
3. Từ 41 – 50 tuổi, có bao nhiêu thành viên (số thành viên hoặc %)..................
4. > 50 tuổi, có bao nhiêu thành viên (số thành viên hoặc %)............................
8. Tổng diện tích của HTX : ..................................ha
9. HTX có tài sản là trụ sở làm việc chung không?
1. Có, tổng giá trị bao nhiêu :......……................
2. không, tại sao?....
.........................................................................................................................................
10. HTX có tài sản đất đai chung không?
1. Có, bao nhiêu ha:…..........…...
2. không
11. Tình trạng sở hữu đất đai của HTX
1. Thuê từ một cá nhân ở bên ngoài HTX
2. Từ thành viên HTX đóng góp
3. Từ Ban giám đốc HTX đóng góp
4. Thuê từ Chính quyền địa phƣơng
5. Từng hộ thành viên riêng lẻ
6. Khác (ghi cụ thể).............................................................................................
147