Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Báo cáo đề tài: QL nhan su (THPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.85 KB, 69 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................4
Để xây dựng được một chương trình quản lý cán bộ đạt mục tiêu đặt ra, đề tài
tập chung giải quyết một số công việc sau:.......................................................4
- Tìm hiểu và khảo sát thực tế quản lý nhân sự ở Trường THPT ....., để từ đó
xác định được yêu cầu của hệ thống cần xây dựng...........................................4
- Nghiên cứu hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quan hệ...............................4
- Nghiên cứu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ lập trình Visual
Basic để thiết kế cấu trúc dữ liệu cho chương trình..........................................4
Do điều kiện thời gian có hạn và chưa hiểu biết được hết các vấn đề nghiệp
vụ, nên đề tài của em khó có thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính
mong những đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài của em có thể hoàn
thiện hơn............................................................................................................5
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ...... đã nhiệt tình tạo điều kiện
và hướng dẫn em hoàn thành đề tài ..................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................6
1.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu..........................................................................6
1.2. Khái niệm về hệ thống thông tin................................................................7
1.3. Lý thuyết phân tích thiết kế hệ thống.........................................................7
1.4. Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình................................................................15
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ
TRƯỜNG THPT ................................................................................................24
2.1. Mục đích và yêu cầu của khảo sát thực trạng...........................................24
2.2 Giới thiệu về Trường THPT .....................................................................24
2.3. Các quy định, quy chế .............................................................................31
2.4. Một số biểu mẫu của trường THPT .........................................................45
Trong trường muốn quản lý được một nhân sự thì phải có hồ sơ nhân sự hồ
sơ này đuợc làm theo mẫu biểu như sau:........................................................45
Mẫu biểu hồ sơ nhân sự...................................................................................45


Hồ Sơ Nhân Sự................................................................................................45
Stt.....................................................................................................................45
Họ tên..............................................................................................................45
Mã CB.............................................................................................................45
Ngày sinh.........................................................................................................45
Giới tính...........................................................................................................45
Quê quán..........................................................................................................45
Dân tộc.............................................................................................................45
Trình độ...........................................................................................................45
Số điện thoại....................................................................................................45
Ghi chú............................................................................................................45
..., ngày…tháng…..năm..................................................................................45

1


Người lập biểu................................................................................................45
( Ký ghi rõ họ tên ).........................................................................................45
Mẫu biểu đơn xin nghỉ phép...........................................................................45
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa viêt nam..............................................................45
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc..............................................................................45
ĐƠN XIN NGHỈ PHÉP...................................................................................45
Kính gửi: Ban Giám Hiệu Nhà Trường...........................................................45
Tôi tên là:…………………………………………………………………….45
Mã nhân sự………………………Bộ phận………………………………….45
Nay tôi làm đơn này kính xin BGH chấp nhận cho tôi được nghỉ trong thời
gian............Ngày ( Kể từ ngày ....................Đến hết ngày.....................)........45
Lý do xin nghỉ phép: ...................................................................................... 45
Tôi đã bàn giao công việc cho ông ( Bà )........................................................45
Bộ phận:.......................................................................................................... 45

Các công việc được bàn giao là: .....................................................................45
Tôi xin chân thành cảm ơn!............................................................................45
Ban Giám Hiệu Người làm đơn.......................................................................45
( Ký tên ) ( Ký tên).........................................................................................45
* Mẫu biểu đơn xin nghỉ việc..........................................................................46
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa viêt nam..............................................................46
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc..............................................................................46
ĐƠN XIN NGHỈ VIỆC...................................................................................46
Kính gửi: Ban Giám Hiệu Nhà Trường...........................................................46
Tôi tên là:…………………………………………………………………….46
Mã nhân sự………………………Bộ phận………………………………….46
Nay tôi làm đơn này kính xin BGH chấp nhận cho tôi được nghỉ trong thời
gian............ ( Kể từ ngày .........................................)......................................46
Lý do xin nghỉ việc: ...................................................................................... .46
.........................................................................................................................46
Tôi đã bàn giao công việc cho ông ( Bà )........................................................46
Bộ phận:.......................................................................................................... 46
Các công việc được bàn giao là: .....................................................................46
.........................................................................................................................46
Tôi xin chân thành cảm ơn!............................................................................46
Ban Giám Hiệu Người làm đơn.......................................................................46
( Ký tên ) ( Ký tên).........................................................................................46
2.5. phân hệ quản lý tiền lương.......................................................................47
2.6 Hạn chế và giải pháp.................................................................................47
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN QUẢN LÝ NHÂN SỰ........................49
3.1. Phân tích hệ thống thông tin quản lý nhân sự trường THPT ...................49
4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu...............................................................................63
4.2 Mô hình liên kết CSDL (Relationships)....................................................66

2



KẾT LUẬN.........................................................................................................67
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.................................................69

3


LỜI NÓI ĐẦU
Trên thế giới hiện nay, tin học là một ngành phát triển không ngừng. Thời kỳ
công nghiệp đòi hỏi thông tin nhanh chóng, chính xác. Có thể nói tin học đã chiếm
một vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, trong các ngành khoa học kỹ thuật.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của ngành tin học thế giới và
khu vực, ngành tin học nước ta đã có bước phát triển nhất định .
Việc đưa tin học vào quản lý, nhằm giảm bớt sức lao động của con người,
tiết kiệm thời gian, độ chính xác cao và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm quản
lý giấy tờ bằng thủ công như trước đây. Tin học hoá nhằm thu hẹp không gian lưu
trữ,tránh được thất lạc dữ liệu, tự động hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu
cầu của con người.
Còn ở Việt Nam ngành tin học tuy còn non trẻ nhưng cũng đang từng bước
bứt phá được những thành công trong việc áp dụng tin học vào việc phát triển kinh - tế
xã hội, góp phần vào việc phát triển và khẳng định mình trên trường quốc tế.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được đề tài "Khảo sát, phân
tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự trường trung học phổ thông ....". Là một
sinh viên nghành Công Nghệ Thông Tin đang được học tập trong khoa Công Nghệ
Thông Tin của trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông, với mục đích
tổng hợp những kiến thức đã học và tìm hiểu để vận dụng vào giải quyết công việc
thực tiễn.
Đặc biệt là dưới sự hướng dẫn rất nhiệt tình của cô giáo Đoàn Thị Bích Ngọc
trong bộ môn khoa học máy tính, em đã hoàn thành đề tài của mình . Để có thể xây

dựng chương trình quản lý cán bộ trên máy tính phục vụ cho công tác điều hành và
quản lý cán bộ đạt hiệu quả cao.
Để xây dựng được một chương trình quản lý cán bộ đạt mục tiêu đặt ra, đề tài tập
chung giải quyết một số công việc sau:
- Tìm hiểu và khảo sát thực tế quản lý nhân sự ở Trường THPT ....., để từ đó xác
định được yêu cầu của hệ thống cần xây dựng.
- Nghiên cứu hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Nghiên cứu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ lập trình Visual Basic

4


để thiết kế cấu trúc dữ liệu cho chương trình.
Do điều kiện thời gian có hạn và chưa hiểu biết được hết các vấn đề nghiệp vụ,
nên đề tài của em khó có thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong những
đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ...... đã nhiệt tình tạo điều kiện và
hướng dẫn em hoàn thành đề tài .
Thái Nguyên, Ngày 25 Tháng 9 Năm 2018
Sinh viên thực hiện

5


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu
1.1.1 Cơ sở dữ liệu:
Là một hệ thống thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông
tin, dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống theo một cấu trúc nào đó được gọi tắt là cơ sở
dữ liệu.

*Các dạng chuẩn:
Chuẩn hoá: Quan hệ chuẩn hoá là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc tính
chỉ chứa giá trị nguyên tố tức là không phân nhỏ được nữa.
- Dạng chuẩn 1 (1NF): Một quan hệ R gọi là dạng chuẩn nếu như các miền thuộc
tính là miền đơn.
- Dạng chuẩn 2 (2NF): Một dạng chuẩn là chuẩn 2NF nếu như nó ở chuẩn 1NF
và phụ thuộc hàm giữ khoá và các thuộc tính khác là phụ thuộc hàm sở đẳng.
- Dạng chuẩn 3 (3NF): Một dạng chuẩn là chuẩn 3 nếu như nó chuẩn 2 và phụ
thuộc hàm giữa các khoá và các thuộc tính khác là phụ thuộc hàm trực tiếp.
1.1.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Là một hệ thống phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và tập các thao tác xử lý dữ
liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu rất quan trọng, nó như là một bộ miễn dịch với ngôn
ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều không
cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hoặc biểu diễn ở trong máy.
1.1.3 Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
* Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm
- Khai báo.
- Định nghĩa.
- Nạp dữ liệu.
* Cập nhật cơ sở dữ liệu
- Bổ xung dữ liệu và cơ sở dữ liệu.
- Loại bỏ dữ liệu ra khỏi cơ sở dữ liệu.
- Sửa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
* Khai báo dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

6


- Tìm kiếm thông tin cơ sở dữ liệu.
- Kiết xuất thông tin theo yêu cầu.

1.2. Khái niệm về hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một hệ thống được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới
có chức năng tổng hợp các thông tin giúp các nhà Quản lý quản lý tốt cơ sở của mình
và trợ giúp ra quyết định hoạt động kinh doanh. Một hệ thống quản lý được phân thành
nhiều cấp từ trên xuống dưới và chuyển từ dưới lên trên.
1.2.1 Chức năng của hệ thống thông tin
- Hệ thống thông tin là phần con của hệ thống kinh doanh.
- Chức năng chính của hệ thống thông tin là xử lý thông tin của hệ thống.
- Quá trình xử lý thông tin bao gồm: Bộ xử lý, thông tin đầu vào, thông tin vào ra
và thông tin phản hồi của hệ thống.
1.2.2 Quá trình phân tích, thiết kế và cài đặt
Quá trình phân tích thiết kế hệ thống bao gồm các công việc cần hoàn thành theo
trình tự nhất định. Có thể bao gồm các bước sau:
- Xác định vấn đề và yêu cầu.
- Xác định mục tiêu, ưu tiên.
- Thiết kế (Logic, vật lý).
- Cài đặt (Lập trình).
- Khai thác, sử dụng.
Tuy nhiên việc phân chia giai đoạn này tuỳ thuộc từng phương pháp và chỉ mang
tính tương đối.
• Giai đoạn 1: Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án.
• Giai đoạn 2: Phân tích hệ thống.
• Giai đoạn 3: Thiết kế tổng thể và chi tiết.
• Giai đoạn 4 Cài đặt và lập trình.

• Giai đoạn 5 Khai thác sử dụng.
1.3. Lý thuyết phân tích thiết kế hệ thống
Hệ thống là một tập hợp các phần tử mà phải có quan hệ ràng buộc lẫn nhau và
cùng hoạt động để đạt được mục đích. Các phần tử dù có thuộc loại gì thì nó cũng tạo


7


nên chất liệu cơ bản của hệ thống đó là các vật chất, các bộ phận, các đơn vị: có thể là
một biến, các quy trình, các thủ tục, phương pháp...
Các giai đoạn để xây dựng hệ thống: Có nhiều phương pháp để xây dựng một hệ
thống thông tin. Hiện tại có một số phương pháp sau:
- SADT (System Analysis and Design Technology): Công nghệ phân tích và thiết
kế hệ thống có cấu trúc.
- Phân tích và thiết kế hướng đối tượng.
- MERISE.
Để mô tả hệ thống người ta dùng các mô hình, các biểu đồ. Mỗi mô hình là
khuôn dạng cho phép.
1.3.1 Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)
Là một biểu đồ cho phép ta phân giã dần dần các chức năng thành các chức năng
nhỏ hơn gọi là biểu đồ phân cấp dạng cây là phương tiện để chi tiết hoá dần quá trình
mô tả các xử lý.
- Cung cấp một cách nhìn tổng quát nhất và từ đó phân cấp đến các mức sau đó.
- Dễ thành lập, dễ hiểu.
- Các chức năng được trình bày ở dạng tĩnh tức là bỏ qua các mối liên quan giữa
các chức năng về việc chuyển giao các dữ liệu cũng như trình độ thời gian.
1.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)
* Mục đích: Diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ
trước và sau trong tiến trình xử lý, trong chuyển giao thông tin cho nhau.
- DFD: Biểu đồ luồng dữ liệu cho một biểu diễn động, cung cấp một cách quan
sát tổng thể về hệ thống.
* Tác dụng:
- DFD: Là một công cụ cơ bản để thể hiện trong các bước phân tích thiết kế, trao đổi
và lưu trữ dữ liệu.
- DFD: Chia làm 2 mức:

+ Mức 1: Mức vật lý – Biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý.
+ Mức 2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức logic.
Các ký hiệu trong sơ đồ:

8


Các chức năng

<Tên CN>

Kho dữ liệu

<Tên kho>

TT khách hàng
<Tên tác nhân ngoài>

Các tác nhân ngoài

Các chức năng xử lý: Là một thao tác biểu diễn bằng động từ. Làm nhiệm vụ biến
đổi thông tin, mỗi chức năng có một tên riêng, tên đó là một động từ đôi khi có kèm
theo bổ ngữ.
Kho dữ liệu: Là nơi lưu trữ thông tin trong một thời gian nào đó để một hay nhiều
chức năng sử dụng sau đó. Dưới dạng vật lý chúng có thể là tệp các tài liệu được cất trữ
trong văn phòng hoặc các tệp máy tính được lưu trên đĩa, nhưng lưu ý những phương tiện
vật lý không phải là điều quan tâm mà chính là thông tin chứa đựng trong đó.
Tên của kho dữ liệu: Là Danh từ + tính từ.
Kho dữ liệu chỉ lưu trữ thông tin chứ không làm thay đổi thông tin, giữa các kho
không có sự trao đổi thông tin.

Liên quan giữa kho dữ liệu và chức năng có các tình huống như sau:
+ Cất hay ghi dữ liệu vào kho.
+ Đọc dữ liệu từ kho.

<Tên chức năng>

+ Cập nhật dữ liệu trong kho

<Tên kho>

<Tên kho>

<Tên chức năng>

9


+ Luồng dữ liệu là một luồng thông tin vào, ra của một chức năng xử lý.
Nó được chỉ ra trên sơ đồ bằng một đường kẻ có mũi tên ít nhất là một đầu. Mũi
tên chỉ ra hướng của dòng thông tin.
Tên luồng có dạng: Danh từ hoặc Danh từ + tính từ.
+ Tác nhân ngoài: Là một, một nhóm người hay một tổ chức ở bên ngoài hệ
thống nhưng có sự trao đổi thông tin với hệ thống.
Tên của tác nhân ngoài: Là một Danh từ. Giữa 2 tác nhân ngoài không có trao đổi
thông tin với nhau.
Để cho sơ đồ sáng sủa (ít các luồng dữ liệu đan chéo nhau) thì có thể vẽ lặp lại
các tác nhân ngoài trong sơ đồ:
<Tên tác nhân ngoài>

<Tên kho>


Tác nhân ngoài không tác động trực tiếp vào kho.
1.3.3 Mô hình thực thể liên kết (E-R)
* Thực thể: Là một đối tượng được quan tâm đến trong hệ thống quản lý.
* Kiểu thực thể: Là tập hợp các thực thể có cùng bản chất.
* Liên kết: Là sự ràng buộc có ý nghĩa về mặt quản lý giữa hai hay nhiều thực thể.
* Kiểu liên kết: Là tập hợp các liên kết có cùng bản chất.
- Các dạng liên kết:
+ Liên kết: 1-1.
+ Liên kết: 1-n
+ Liên kết: n-n.
* Mô hình thực thể liên kết:
1

1

1

n

n

n

* Thuộc tính: Là một giá trị dùng để mô tả một khía cạnh nào đó của một thực thể.

10


* Thuộc tính khoá: Để phân biệt giữa hai đối tượng cùng kiểu thực thể.

1.3.4 Mô hình quan hệ:
* Quan hệ: Để biểu diễn tích đề các ở toán học dùng bảng biểu diễn.
- Quan hệ là tích đề các nên nó biểu diễn quan hệ được ở dạng bảng. Mỗi cột là
một thuộc tính, mỗi hàng là một bộ. Số lượng hàng là lực lượng của quan hệ.
+ Khoá quan hệ: Là số thuộc tính dùng để phân biệt hai hàng hoặc hai bộ khác
nhau.
+ Khoá quan hệ: Là số thuộc tính dùng để phân biệt hai hàng hoặc hai bộ khác
nhau.
* Lược đồ quan hệ: Là một bộ đôi gồm có tập các thuộc tính phụ và một tập các
phụ thuộc hàm F.
1.3.5 Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án
Đây là giai đoạn của quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. Là giai đoạn có tính
chất quyết định xem dự án này có tồn tại hay không.
Mục đích yêu cầu
- Mục đích: Là một hợp đồng xây dựng hệ thống tin này được hình thành. Để đạt
được mục đích trên có một số yêu cầu sau:
+ Phải khảo sát tìm hiểu đánh giá hiện trạng của hệ thống cũ.
+ Đề xuất các yêu cầu mục tiêu và các ưu tiên đối với hệ thống mới
+ Phải phác hoạ các giải pháp mới và cân nhắc tính khả thi của hệ thống
+ Xây dựng kế hoạch để thực hiện dự án và đưa ra các dự trù tổng quát.
a. Khảo sát hiện trạng của bài toán
Phương pháp thực hiện: Tiến hành ở 4 mức khác nhau: ứng với mỗi một mức là
một nhóm người tham gia vào hệ thống.
* Mức thực hành: Muốn xây dựng một hệ thống hoàn hảo quan tâm đến
người tham gia làm việc trực tiếp với thao tác của hệ thống. Vì vậy họ sẽ là những
người nhận ra những khó khăn và vấn đề cần giải quyết.
* Mức điều phối quản lý: Là những người quản lý trực tiếp và họ là những
người biết rất rõ về các tổ chức hoạt động cụ thể.
* Mức quyết định lãnh đạo: Đặc trưng họ là những người ra quyết định vì vậy họ


11


sẽ có yêu cầu về thông tin và thông tin họ yêu cầu là phải chi tiết.
* Mức chuyên gia cố vấn: Những người có thể nhìn toàn diện của hệ thống và
nhìn nhận một cách chi tiết của hệ thống.
* Tập hợp các thông tin:
b. Các thông tin về hệ thống cũ (hiện tại):
Đó là thông tin về môi trường, các thông tin liên quan trực tiếp đến quá trình
nghiên cứu hệ thống.
+ Thông tin tĩnh: Gồm có các thông tin sơ đẳng.
+ Thông tin có cấu trúc: Các sổ sách mà chúng ta thu được.
+ Các thông tin động gồm về mặt không gian: Các đường di chuyển tài liệu về
mặt giấy tờ.
+ Thông tin biến đổi: Đó là các qui tắc quản lý, các qui định về hành chính, các
công thức tính toán, điều kiện để thực hiện và các qui trình.
c. Các thông tin về hệ thống mới (hệ thống tương lai):
Là những thông tin được thu thập bằng cách nói ra trực tiếp các yêu cầu, các nguyện
vọng với hệ thống mới, thường được phát biểu ra hoặc có thể là những dự đoán. Sau khi
thu thập đựơc các thông tin này chúng ta nhìn ở 4 khía cạnh sau:
+ Số lượng: Quyết định xem công việc này có được thực hiện hay không?
+ Tần xuất: Số lượng rất nhiều nhưng tần xuất lại rất ít. Có những yêu cầu số
lượng nhiều tần xuất cũng nhiều.
+ Độ chính xác của thông tin.
+ Thời gian sống: Thông tin này nếu chỉ là thông tin mang tính chất bất thường.
d . Phát hiện các yếu kém của hệ thống cũ và đưa ra các yêu cầu mới của hệ thống mới:
- Đưa ra những gì chưa có phải bổ sung vào.
- Yếu, kém?
- Yêu cầu mới: Những nhu cầu về thông tin chưa được đáp ứng. Các nguyện
vọng của người thực hiện. Các dự kiến và kế hoạch phát triển.

1.3.6 Thiết kế tổng thể
a. Xuất phát: Mô tả logic của hệ thống mới. Cụ thể bao gồm biểu đồ phân cấp
chức năng của hệ thống mới. Biểu đồ phân cấp chức năng các mức hoặc mô hình thực

12


thể liên kết hoặc mô hình quan hệ.
b. Nhiệm vụ của giai đoạn thiết kế: Chuyển mức mô tả logic thành mô tả vật lý
muốn vậy phải bổ sung thêm các biện pháp, phương tiện và các cài đặt.
c. Cách tiến hành: chia thành 5 bước.
- Bước 1: Thiết kế tổng thể:
+ Phân định danh giới giữa phần thực hiện bằng máy tính và phần thực hiện thủ công.
+ Phân định các hệ thống con máy tính.
- Bước 2: Thiết kế giao diện: Thiết kế đầu vào, đầu ra và thiết kế danh giới giữa
thủ công và máy tính.
- Bước 3: Thiết kế các kiểm soát, các vấn đề liên quan đến bảo vệ và bảo mật dữ liệu.
- Bước 4: Chúng ta chỉ quan tâm đến đủ, không dư thừa, không trùng lặp còn ở
phần thiết kế thì phải quan tâm đến hai yêu cầu tiện lợi và nhanh chóng.
- Bước 5: Thiết kế chương trình.
1.3.7 Thiết kế giao diện
Thiết kế tài liệu xuất:
Tài liệu xuất có các dạng sau: In ra giấy, report, ra màn hình hoặc lưu trữ lại trên
đĩa những tệp dữ liệu.
*. Tài liệu xuất có những loại sau:
- Tài liệu có cấu trúc chứa thông tin theo yêu cầu: trả lời với các yêu cầu đưa vào.
- Tài liệu xuất có thể được đưa ra dưới dạng một khung đã tạo sẵn để điền thông
tin hoặc không có khung sẵn.
*. Thiết kế tài liệu vào: Thường là những mẫu thu thập thông tin yêu cầu của các thông
tin này đáp ứng yêu cầu sử dụng. Không có lỗi; Trình bày không rõ ràng; Gõ phím vào

là ít nhất.
*. Thiết kế màn hình: Là giao diện của người dùng.
Thiết kế màn hình đảm bảo đối thoại người và hệ thống. Dễ nhìn, hiểu, có trật tự
nhất quán, diễn đạt được những điều cần thực hiện, đảm bảo số thao thác ít. Cần các
giá trị ngầm định, đặt thông số cung cấp các thông tin hướng dẫn trợ giúp, cung cấp khả
năng thoát ra khi cần thiết, cung cấp các thao tác tương đương.

13


1.3.8 Thiết kế kiểm soát
- Độ chính xác: Tính xác thực của dữ liệu trong cơ sở dữ liệu được toàn vẹn dữ
liệu thông qua: Thuộc tính khoá, kết nối, tính đúng đắn của dữ liệu.
- Độ tin cậy: Khi có sự cố kỹ thuật hỏng phần cứng và mềm phải có khả năng
phục hồi dữ liệu.
- Độ an toàn: Hệ thống không có sơ hở gây ra thất thoát về thông tin cho dù cố
tình hoặc vô tình.
- Tính riêng tư: Kết thúc quá trình truy nhập cá nhân thường các cá nhân có mức
độ truy nhập không giống nhau.
1.3.9 Thiết kế tệp (file)
Chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Có các ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
Dữ liệu là một tập các thao tác cho phép chúng ta mô tả dữ liệu chúng ta cần lưu trữ.
- Xây dựng các tệp dữ liệu: chúng ta phải biết cách tổ chức nó. Cho phép chúng
ta tạo ra, việc quản lý chúng ta phải làm.
Vậy công việc chúng ta làm là từ biểu đồ cấu trúc dữ liệu dựa trên một Hệ quản
trị cơ sở dữ liệu nào đó ta tổ chức các tệp dữ liệu của mình sao cho việc truy nhập dữ
liệu trên tệp là phải nhanh và tiện để đảm bảo hai yêu cầu trên, nhiều khi dạng chuẩn
3NF bị phá vỡ.
+ Nói chung mỗi kiểu thực thể hoặc kiểm liên kết thì tương ứng với một tệp căn
cứ vào yêu cầu sử dụng một số tập các thuộc tính hay sử dụng trong cùng một truy

nhập thì được phân rã thành các tệp riêng biệt hoặc ngược lại được gộp vào thành
một thực thể hoặc 1 tệp khi chúng nằm ở các thực thể khác nhau.
Để đảm bảo quá trình truy nhập nhanh thường thực hiện phương pháp lập chỉ dẫn.
1.3.10 Thiết kế chương trình
Nội dung thiết kế chương trình: Phân định các modul chương trình và mối liên
quan giữa các modul đó.
- Đặc tả các modul đó (mô tả xem chức năng đó làm gì).
- Gộp các modul thành các chương trình.
- Thiết kế các mẫu thử (do người thiết kế làm).
* Modul chương trình:

14


- Một modul chương trình có thể là một chương trình con có dạng chương trình
con hàm, thủ tục. Có thể là một nhóm các câu lệnh thường được tổ chức dưới dạng
đơn vị chương trình con, các lớp hoặc là các đối tượng.
- Một modul chương trình gồm 4 thuộc tính cơ bản sau:
+ Đặc trưng vào/ra:
* Vào là những thông tin mà modul chương trình nhận từ chương trình gọi nó.
* Ra là những thông tin mà nó trả lại cho chương trình gọi nó sau khi hoàn
thành công việc.
+ Đặc trưng của chức năng: Sự biến đổi thông tin từ thông tin vào thành thông tin
ra. Thao tác là tìm kiếm, in ấn.
+ Đặc trưng của cơ chế hoạt động: Phương thức cụ thể thực hiện cũng biến đổi từ
thông tin vào thành thông tin ra. Với một yêu cầu sử dụng thông tin không phải giống nhau.
+ Đặc trưng của dữ liệu cục bộ: Liên quan đến lưu trữ, liên quan đến dữ liệu được
dùng riêng trong chương trình.
Cung cấp để diễn tả cấu trúc chương trình gọi là lược đồ cấu trúc.
* Lược đồ cấu trúc:

- Biểu diễn modul.
- Thông tin chuyển giao giữa các modul: Chuyển giao dữ liệu; điều khiển.
Đây không phải là dữ liệu xử lý mà dùng trong quá trình sử dụng chương trình.
* Đóng gói các modul: Có thể coi một lược đồ cấu trúc là một chương trình như
vậy chương trình quá lớn vì khi thực hiện tất cả các chương trình đó phải đưa vào bộ
nhớ trong. Do đó bộ nhớ có hạn nên phải chia lược đồ thành các nhóm modul và nạp
dần vào trong bộ nhớ trong việc chia đó được gọi là đóng gói có nhiều cách thức đóng gói.
- Đóng gói theo mục đích sử dụng nghĩa là các modul có mục đích sử dụng gần nhau.
- Đóng gói theo dòng dữ liệu vào: Đóng gói theo phạm vi điều khiển có thể chẻ
dọc chuyển giao cho nguồn dữ liệu.
1.4. Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình
1.4.1. Lập trình bằng Visual Basic
a. Giới thiệu về Visual Basic
* Visual Basic là một sản phẩm của hãng Microsoft và là một chương trình 32 bit

15


chỉ chạy trên nền Windows 95 trở lên.
* Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối tượng.
* Có thể thấy ngay được các bước khi thiết kế một chương trình
* Cho phép sử dụng dễ dàng.
- Khi bạn thiết kế một chương trình bằng Visual Basic bạn luôn phải trải qua 2
buớc chính đó là:
* Thiết kế giao diện
Thiết kế giao diện chính là thiết kế hình dạng của Form, việc bố trí các điều
khiển trên đó như thế nào.
Viết lệnh cho các điều khiển
Dùng các lệnh trong Visual Basic để quy định cách ứng xử cho mỗi Form và cho
mỗi Control.

b. Giao diện chính của Visual Basic

Giao diện chính của phần mềm Visual Basic gồm: Menu bar, Thanh công cụ
chuẩn, Thanh công cụ, Cửa sổ Project, Cửa sổ Layout và quan trọng nhất đó là Form.
Form là nơi ta thiết kế giao diện của chương trình. Ngoài ra còn có cửa sổ Code để viết
lệnh cho chương trình. Phải viết lệnh cho chương trình mới chạy được.
c. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng
+ Đối tượng(Object)
Như trên đã nói Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối
tượng vì vậy làm việc với Visual Basic chính là làm việc với các đối tượng.

16


Đặc điểm của các đối tượng trong chương trình:
* Mỗi đối tượng đều có một tên để phân biệt
* Mỗi đối tượng đều có nhiều đặc tính, những đặc tính này được gọi là các thuộc
tính (Property) của đối tượng đó.
* Mỗi đối tượng này đều có nhiều hoạt động và các hoạt động này được gọi là
các phương thức (Method) của nó.
Cách truy xuất đối tượng: Truy xuất đối tượng là đặt các thuộc tính cho đối tượng
này, bất cứ khi nào bạn truy xuất đối tượng đều được viết theo cú pháp sau:
<Tên đối tượng><Tên thuộc tính hay phương thức>
+ Viết lệnh cho đối tượng
Khi bạn đặt một điều khiển lên Form lúc đầu nó chưa hoạt động vì vậy bạn phải
viết lệnh cho đối tượng bằng cách chọn đối tượng sau đó vào Menu View/Code (hoặc
Double Click vào đối tượng hoặc Right Click vào đối tượng sau đó chọn View Code)
khi đó cửa sổ lệnh hiện ra bạn hãy viết lệnh vào cửa sổ đó. Mỗi phần mã lệnh cho một
sự kiện xảy ra trên một đối tượng đều có hai dòng tiêu đề đầu là Sub và cuối là End
Sub bạn hãy giữ nguyên hai dòng này và viết mã lệnh vào giữa hai dòng đó.

+ Biến và hằng
* Biến: Biến được dùng để lưu tạm thời các giá trị tính toán trong quá trình xử lý
của chương trình.
Mỗi biến được đặc trưng bằng một cái tên, biến không có sẵn trong chương trình,
muốn sử dụng chúng thì phải khai báo bằng một trong các cách thức sau:
Dim/Static/Public/Global<Tên biến>As<Kiểu giá trị>
Khai báo với từ khoá Dim, Static dung để khai báo cho những biến cục bộ. Khai báo
với từ khoá Public, Global dùng để khai báo biến dùng chung cho toàn bộ chương trình.
* Hằng: Dùng để chứa những dữ liệu tạm thời nhưng không thay đổi trong suốt
thời gian chương trình chương trình hoạt động. Sử dụng hằng số làm chương trình
sáng sủa, dễ đọc nhờ những tên gợi nhớ thay vì các con số. VB cung cấp một số hằng
định nghĩa sẵn, nhưng ta cũng có thể tạo ra hằng.
Khai báo hằng :
[ Public / Private ] const < tên hằng >[<kiểu dữ liệu >] = <Biểu thức>

17


Hằng có tầm hoạt động tương tự biến. Hằng khai báo trong thủ tục chỉ hoạt động
trong thủ tục. Hằng khai báo trong modul chỉ hoạt động trong modul. Hằng khai báo
trong phần Declarations của Modul chuẩn có tầm hoạt động trên toàn ứng dụng
d. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Visual Basic 6.0
Khi ta khai báo một biến trong chương trình tức là bạn tạo ra một khoảng bộ nhớ
đó lớn tuỳ thuộc vào biến đó được khai báo kiểu gì. Khi khai báo điều quan trọng là
xác định biến cho phù hơp với các giá trị đưa vào.
Kiểm soát nội dung của dữ liệu. VB dùng kiểu dữ liệu Variant như là kiểu mặc
định. Ngoài ra, một số kiểu dữ liệu khác cho phép tối ưu hoá về tốc độ và kích cỡ
chương trình. Khi dùng Variant ta không phải chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu, VB tự
động làm việc đó.
Kiểu dữ liệu

String

Phạm vi, ý nghĩa
- Là kiểu dữ liệu chuỗi, khoảng giá trị có thể lên đến 2 tỷ ký
tự. Nhận biết biến này bằng tiếp vị ngữ $.

Byte

- Là các số nguyên, khoảng giá trị từ -2.147.483.648
đến 2.147.483.647. Nhận biết biến này bằng dấu & ở cuối.

Date
Currency
Object
Integer
Single
Double
Boolean
Variant

- Ngày tháng năm: 01- January -100 đến
31- December – 9999
-$922,337,203,685,477.5808 đến
+ $922,337,203,685,477.5807
- Đối tượng: Chứa một địa chỉ 4 byte trỏ đến đối tượng hiện
hành hoặc các ứng dụng khác
- Là các số nguyên. Nhận biết này bằng dấu % ở cuối.
- Là các số có dấu chấm thập phân. Nhận biết biấn này bằng
dấu ! ở cuối
- Là các số dấu thập phân. Nhận biết biến này bằng dấu # ở

cuối.
- Biến logic, có giá trị là True, hay False dùng để gán giá trị
trong các câu lệnh điều kiện.
- Kiểu tuỳ ý:Có thể chứa mọi loại dữ liệu kể cả mảng.

e. Các cấu trúc điều khiển
Đây là các câu lệnh cho phép người lập trình có thể điều khiển thứ tự thi hành
của các câu lệnh trong chương trình.
• Cấu trúc If ….then

18


Cấu trúc này dùng để kiểm tra một điều kiện đúng hay sai, khi đó chương trình sẽ
có các hành động tương ứng.
Cú pháp :
Một dòng lệnh:
If < điều kiện > then
< dòng lệnh>
End If
Nhiều dòng lệnh:
If < điều kiện > then
<các dòng lệnh>
End If
Điều kiện là một so sánh hay một biểu thức mang giá trị số. VB thông dịch giá trị
này thành True / False. Nếu điều kiện là đúng thì VB thi hành tất cả các lệnh sau từ
khóa Then
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thi hành các lệnh, ngược lại sẽ thoát khỏi
lệnh. Điều kiện là một biểu thức mà ở đó giá trị trả về là khác 0 hay (tương đương với
điều kiện có giá trị là TRUE hay FALSE ).

• Cấu trúc If ….then…else
Cú pháp: If < điều kiện 1 > then
<khối lệnh - 1 >
[elseIf < điều kiện 2 >then
<khối lệnh -2 >]…
[else
<khối lệnh - n >
End If
VB lần lượt kiểm tra các điều kiện cho đến khi điều kiện đúng VB sẽ thi hành
các lệnh tương ứng.
• Cấu trúc Select Case.
Giải quyết vấn đề có quá nhiều ElseIf được dùng, giúp cho chương trình sáng
sủa, dễ đọc. Biểu thức để so sánh được tính toán một lần vào đầu cấu trúc. Sau đó VB
so sánh kết quả biểu thức với từng Case. Nếu bằng nó thi hành khối lệnh trong Case đó
Cú pháp:
Select Case < biểu thức điều kiện >
[Case < danh sách biểu thức 1 >

19


[< khối lệnh - 1 > ] ]
[Case < danh sách biểu thức 2 >
[< câu lệnh - 2>]]
……..
[Case Else
[< Câu lệnh - n >] ]
End Select
• Cấu trúc lặp For…Next.
Cú pháp :

For < biến đếm > = < Điểm đầu > To <điểm cuối >
[ Step = <bước nhảy >]
Next [ biến đếm ]
Trong đó :
Biến đếm, biến đầu, biến cuối, bước nhảy là các giá trị số. Bước nhảy có thể là
các giá trị âm hay dương. Nếu bước nhày là một giá trị dương điểm đầu phải lớn hơn
điển cuối nếu không khối lệnh sẽ không thi hành. Nếu bước nhảy là môt số âm, điểm
đầu phải lớn hơn hoặc bằng điểm cuối. Nếu Step không được chỉ ra thì mặc định bước
nhảy bằng 1
• Cấu trúc Do…Loop.
Thi hành một khối lệnh với số lần lặp không định trước. Trong đó, một biểu thức
điều kiện dùng để so sánh để giải quyết định vòng lặp có tiếp tục hay hay không. Điều
kiện quy về False ( 0 ) hoặc True ( khác 0 ).
Kiểu 1: Lặp khi điều kiện la True
Do while < điều kiện >
< khối lệnh >
Loop
Kiểu 2 : Vòng lặp luôn có ít nhất một lần thi hành khối lệnh.
Do
< khối lệnh >
Loop White <Điều kiện>
• Cấu trúc Go to.
- Đượcdùng cho bẫy lỗi.
Dạng 1:
On Error GoTo <Tên nhãn>

20


<Các câu lệnh có thể gây ra lỗi>

- Ý nghĩa:
- <Tên nhãn>: là một tên được đặt theo quy tắc của một danh biểu.
- Nếu một lệnh trong <Các câu lệnh có thể gây ra lỗi> thì khi chương trình
thực thi dến câu lệnh đó, chương trình sẽ tự động nhảy đến đoạn chương trình định
nghĩa bên dưới <Tên nhãn> để thực thi.
Dạng 2:
On Error Resume Next
<Các câu lệnh có thê gây ra lỗi>
- Ý nghĩa:
Nếu một lệnh trong <Các câu lệnh có thể gây ra lỗi> thì khi chương trình thực
thi đến câu lệnh đó, chương trình sẽ tự động bỏ qua câu lênh bị lỗi và thực thi câu lệnh
kế tiếp.
• Vòng lặp While…Wend
Tương tự như Do …while, nhưng ta không thể thoát vòng lặp bằng lệnh Exit. Do
vậy, vòng lặp kiểu này chỉ thoát khi biểu thức điều kiện sai.
1.4.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu
a. Cở sở dữ liệu Access
CSDL Access là một đối tượng bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu, các kết nối
giữa các bảng được thiết kế một cách phù hợp để phục vụ lưu trữ dữ liệu cho một ứng
dụng quản lý dữ liệu nào đó.
b. Bảng dữ liệu
Bảng dữ liệu (Tables) là một phần quan trọng nhất của CSDL, là nơi lưu trữ những
dữ liệu tác nghiệp cho ứng dụng. Một CSDL có thể có rất nhiều bảng, các bảng phải được
thiết kế sao cho có thể lưu trữ được đầy đủ dữ liệu cần thiết, đảm bảo giảm tối đa tình
trạng gây dư thừa dữ liệu, giảm tối đa dung lượng CSDL có thể, đồng thời tạo môi trừờng
làm việc thuận lợi cho việc phát triển ứng dụng trong các bước tiếp theo.
Một bảng dữ liệu trên Access bao gồm các thành phần: Tên bảng, các trường dữ
liệu, trường khoá, tập hợp các thuộc tính cần thiết cho các trường dữ liệu và tập hợp
các bản ghi.
• Tên bảng

Mỗi bảng có một tên gọi. Tên bảng thường được đặt sau khi tạo xong cấu trúc
của bảng, tuy nhiên cũng có thể đổi lại tên bảng trên cửa sổ DataBase như đổi tên tệp
dữ liệu trên cửa sổ Windows Explorer.

21


• Trường dữ liệu
Mỗi cột dữ liệu của bảng sẽ tương ứng với một trường dữ liệu. Mỗi trường dữ
liệu sẽ có một tên gọi và tập hợp các thuộc tính miêu tả trường dữ liệu đó như kiểu dữ
liệu, trường khoá, độ lớn, định dạng…
• Bản ghi
Mỗi dòng dữ liệu của bảng được gọi một bản ghi. Mỗi bảng có một con trỏ bản
ghi. Con trỏ bản ghi đang nằm ở bản ghi nào, người dùng có thể sửa được dữ liệu bản
ghi đó. Đặc biệt bản ghi trắng cuối cùng của mỗi bảng được gọi là EOF.
• Trường khoá
Trường khoá có tác dụng phân biệt giá trị các bản ghi trong cùng một bảng với
nhau. Trường khoá có thể chỉ một trường, cũng có thể được tạo từ tập hợp nhiều
trường (gọi là bộ trường khoá)
c. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết các bảng dữ liệu là một kĩ thuật trong thiết kế CSDL. Chúng là mối
liên kết giữa 2 bảng với nhau theo thiết kế cho trước để đảm bảo được mục đích lưu
trữ dữ liệu cho ứng dụng. Trong Access tồn tại 2 kiểu liên kết 1-1 và liên kết 1-n (một
-nhiều).
Liên kết 1-1: Mỗi bản ghi của bảng này sẽ liên kết với duy nhất tới một bản ghi
của bảng kia và ngược lại
Liên kết 1-n: Mỗi trường của bảng 1 sẽ có thể liên kết với 1 hoặc nhiều bản ghi
của bảng nhiều (n). Ngược lại mỗi bản ghi của bảng nhiều sẽ liên kết tới duy nhất 1
trường của bảng 1
1.4.3 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

a. Giới thiệu chung về Microsoft
MS Access là một hệ quản trị CSDL của hãng Microsoft chạy trên môi trường
Window trên đó có các công cụ hữu dụng và tiện lợi để tự động sản sinh chương trình
cho các bài toán thường gặp trong thực tế như quản lý, thống kê, kế toán. Với MS
Access người sử dụng không phải viết từng câu lệnh mà vẫn có một chương trình hoàn
chỉnh. MS Access có 6 chức năng như tạo bảng(Table), truy vấn(Query), mẫu
biểu(Form), báo cáo(Report), macro và module có đầy đủ khả năng lưu trữ dữ liệu,
thống kê, biểu diễn thông tin.
b. Những công cụ cho phép xây dựng một ứng dụng trên môi trường Access
+ Table (bảng): là thành phần cơ sở của tệp tin cơ sở dữ liệu Access, dùng để
lưu trữ dữ liệu, nó chính là cấu trúc cơ sở dữ liệu. Do đó, đây là đối tượng đầu tiên

22


phải được tạo ra trước. Bên trong một bảng, dữ liệu được lưu thành nhiều cột và
nhiều dòng.
+ Query (truy vấn): Là công cụ cho phép người sử dụng dùng ngôn ngữ truy
vấn có cấu trúc SQL hoặc công cụ truy vấn bằng thí dụ QBE (Query by Example) để
thực hiện các truy vấn rút trích, chọn lựa dữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu (thêm, sửa,
xoá ) trên các bảng. Truy vấn bằng thí dụ là một công cụ hỗ trợ việc thực hiện các truy
vấn mà không cần phải viết các lệnh SQL, mà chủ yếu dùng kỹ thuật kéo thả ( DragDrop) trên cơ sở đồ hoạ.
+ Form (Biểu mẫu ): Cho phép người sử dụng nên các màn hình dùng để cập
nhật hoặc xem dữ liệu lưu trong các bảng, ngoài ra cũng cho phép người sử dụng tạo
ra các hộp thoại hỏi đáp giữa người sử dụng và hệ thống ứng dụng.
+ Report ( báo cáo ): Cho phép chúng ta tạo ra kết xuất từ các dữ liệu đã lưu
trong các bảng, sau đó sắp xếp lại và định dạng theo một khuôn cho trước và từ đó có
thể đưa kết xuất này ra màn hình hoặc máy in hoặc các dạng tập tin Word/Excel.
+ Macro ( tệp lệnh ): Là công cụ cung cấp cho người sử dụng tạo ra các hành
động đơn giản trong Microsoft Access như mở biểu mẫu, báo cáo, thực hiện một truy

vấn… mà không cần phải biết gì nhiều về ngôn ngữ lập trình Visual Basic
+ Module (Bộ mã lệnh): Với ngôn ngữ Visual Basic cho phép người sử dụng
xây dựng các hàm hoặc thủ tục của riêng mình để thực hiện một hành động phức tạp
nào đó mà không thể làm bằng công cụ tệp lệnh, hoặc mục đích cho chương trình chạy
nhanh hơn.

23


CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN
SỰ TRƯỜNG THPT ....
2.1. Mục đích và yêu cầu của khảo sát thực trạng
* Mục đích
Vận dụng những kiến thức đã học và nghiên cứu bài toán Phân tích-Thiết kế hệ
thống thông tin quản lý nhân sự để xây dựng một phần mềm tin học nhằm giải quyết
bài toán quản lý nhân sự cho trường THPT..., thông qua đó rèn luyện kỹ năng lập trình.
Việc xây dựng phần mềm quản lý điểm cho trường THPT ... nhằm trợ giúp cho
công tác quản lý của trường, giúp cho những người quản lý thực hiện tra cứu thông tin
một cách nhanh chóng, chính xác.
* Nhiệm vụ
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của trường THPT ....
- Khảo sát tình hình thực tế của trường THPT ....
- Áp dụng các kiến thức về Cơ sở dữ liệu, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
quản lý, phần mềm lập trình, để khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự
của trường THPT ...
2.2 Giới thiệu về Trường THPT ...
Trường THPT ... được thành lập vào năm 1965 Trường có chức năng và nhiệm
vụ giáo dục thế hệ thanh niên ở địa phương trở thành những học sinh chăm ngoan,
thực hiện tốt nguyên lý :" học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội".
Trên cơ sở đẩy mạnh phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt", phát huy tinh thần làm

chủ của cán bộ giáo viên và học sinh, bảo đảm thực hiện chương trình nội dung và
phương pháp giáo dục theo những quy định của ngành nhằm không ngừng nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đã quy định cho cấp học.
Hiện nay trường có 30 phòng học và gồm nhiều phòng chức năng trong đó
-

03 phòng thí nghiệm,
03 phòng máy tính,
01 thư viện,
01 nhà đa năng
01 phòng y tế

Ngoài ra còn có sân học thể dục ,chơi bóng đá, cầu lông ….

24


* Trường có cơ cấu tổ chức và hoạt động như sau:
Gồm 3 khối học sinh :
Khối 10 : 10 lớp
Khối 11 : 10 lớp
Khối 12 : 10 lớp
Các giáo viên và nhân viên :
- Cán bộ quản lý

: 03 người

- Giáo viên

: 62 người, trong đó:


- Trình độ trên đại học : 26 người.
- Trình độ đại học

: 32 người.

* Sơ đồ tổ chức của trường THPT ...

BAN GIÁM HIỆU

Tổ
Chuyên
Môn

Phòng
Hành
chính

Phòng
Đoàn

Phòng
Bảo
Vệ

Phòng
Tài
Chính

Phòng

Thiết
Bị

* Ban giám hiệu :
Gồm có hiệu trưởng và hiệu phó. (01Hiệu Trưởng và 02 Hiệu Phó).
- Hiệu trưởng: có nhiệm vụ phụ trách chung cho mọi hoạt động. Đồng thời trực
tiếp phụ trách các công tác khác như tổ chức, kế hoạch, thi đua, chủ nhiệm, phổ cập
Giáo Dục Trung Học Phổ Thông.
- Hiệu phó: phụ trách các công tác chuyên môn (dạy và học).Phụ trách trực tiếp
các công tác hành chính, văn phòng, các đoàn thể, hoạt động phong trào, phòng chống
tội phạm và các công tác hướng nghiệp.
*. Giáo viên - công nhân viên :
Trong đó có các tổ:

25


×