Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

3 chăm sóc người bệnh sau mổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.9 KB, 14 trang )

Chăm sóc người bệnh sau
mổ


Mục tiêu
Hiểu và sử dụng dược trang thiết bị tại phòng

hậu phẫu
Chăm sóc người bệnh tại phòng hồi sức hậu
phẫu
Chăm sóc người bệnh tại khoa ngoại
Phòng ngừa phát hiện sớm các biến chứng sau
mổ


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ TẠI PHÒNG HỒI SỨC
HẬU PHẪU

Mục tiêu chăm sóc của phòng hậu phẫu:
 hết thuốc mê
 dấu chứng sinh tồn ổn định
 người bệnh không còn chảy máu
 người bệnh định hướng được (trừ trường hợp về sọ
não),
 24 giờ sau mổ


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ TẠI PHÒNG HỒI SỨC
HẬU PHẪU



Hô hấp

• Tụt lưỡi, do nghẹt đàm, co thắt thanh quản, phù nề thanh
quản do nội khí quản..Tăng thông khí do ức chế thần kinh hô
hấp, liệt hô hấp do thuốc giãn cơ, thuốc mê, hạn chế thở do
đau.





Theo dõi sát hô hấp của người bệnh, đánh giá tần
số, tính chất nhịp thở, các dấu hiệu khó thở
Cung cấp oxy
Chon tư thế thích hợp


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ TẠI PHÒNG HỒI SỨC
HẬU PHẪU


Tim mạch
 Mất máu, giảm thể tich tuần hoàn, hạ huyết áp
 Cao huyết áp: đau, căng bàng quang
 Rối loạn nhịp tim: hạ kali máu, thiếu oxy, mạch nhanh

Theo dõi huyết áp, chảy máu, dấu mất nước,

dấu đổ dầy mao mạch, CVP
đặt máy đo điện tim liên tục với người bệnh nặng,

người có bệnh tim, người già.
Nâng đỡ nhẹ nhàng tránh tụt huyết áp tư thế.
Thực hiện truyền dịch, truyền máu


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ TẠI PHÒNG HỒI SỨC
HẬU PHẪU


Nhiệt độ



sốt nhẹ do mất nước, sau mổ 1–2 ngày nhiệt độ tăng nhẹ 3705– 380C
hạ thân nhiệt: do ẩm ướt, người già, suy dinh dưỡng, do nhiệt độ môi
trường….

Nếu sau mổ 3 ngày mà người bệnh vẫn còn sốt >

380C thì cần theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ TẠI PHÒNG HỒI SỨC
HẬU PHẪU


Tiết niệu

Theo dõi lượng nước xuất nhập, tình trạng


bàng quang, ion đồ, BUN, Creatinine.
Nước tiểu: 0.5-1ml/kg/giờ
Vệ sinh sonde tiểu, rút sớm khi có thể


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI
Nhận định:












Hô hấp: tình trạng thông khí, tính chất thở, tnghe phổi, tình
trạng đàm nhớt. tự thở? tình trạng da niêm.
Tuần hoàn: huyết áp, mạch, da, niêm, dấu hiệu thiếu nước,
tình trạng choáng, chảy máu, áp lực tĩnh mạch trung tâm
(CVP)...
Thần kinh: tri giác, đồng tử, cảm giác, vận động.
Dẫn lưu: loại, vị trí, màu sắc, số lượng, hệ thống có hoạt
động không?
Vết mổ: vị trí, kích thước, băng thấm máu, thấm dịch, chảy
máu, đau, nhiễm trùng...
Tâm lý người bệnh: lo lắng, thoải mái hay không?

Thuốc đang sử dụng.


CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG
Đường thở không thông:
 Hướng dẫn người bệnh hít thở sâu
 Hướng dẫn tư thế
 Theo dõi đánh giá sự thông khí


CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG


Giảm khối lượng máu và co thắt mạch máu
 Mạch> 100 lần/phút, vật vã, da lạnh ẩm, xanh tím,
nước tiểu < 30ml/giờ, CVP <5 cmH2O.
 Chăm sóc:





Thực hiện truyền dịch
Giữ nhiệt độ phòng thích hợp
Uống nước nếu được
Duy trì thân nhiệt


CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG



Người bệnh không thoải mái sau mổ
 Đau
 Nấc
 Vật vã
 Nôn
 An toàn cho người bệnh


CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG









Biến đổi dinh dưỡng
Biến đổi bài tiết nước tiểu
Biến đổi trong đào thải đường ruột
Khả năng nhiễm trùng, tổn thương da và ống dẫn
lưu
Chăm sóc vết mổ
Suy giảm chức năng vận động
Tâm lý lo lắng sau mổ


PHÒNG NGỪA, PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ CÁC BIẾN

CHỨNG SAU MỔ







Choáng
Chảy máu
Nghẽn tĩnh mạch sâu
Nghẽn mạch phổi
Nhiễm trùng vết mổ
Loạn thần sau mổ




×