Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

hiệu quả chăm sóc người bệnh sau mổ khối u và sự liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải tại bệnh viện k năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 43 trang )

HIỆU QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
SAU MỔ KHỐI U VÀ SỰ LIÊN QUAN
ĐẾN NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU MẮC
PHẢI TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2012
HDKH: TS.Lê Thị Bình
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy
GIỚI THIỆU
Kết luận,
khuyến nghị
Đặt vấn đề
Tổng quan
Đối tượng và
phương pháp NC
Kết quả và
bàn luận
ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh ung thư ngày càng có xu hướng gia tăng, không chỉ ở các nước
phát triển mà ở cả các nước đang phát triển. Ung thư là bệnh lý “ác
tính” của tế bào, đa số người bị ung thư hình thành các khối u.

Những NB ung thư điều trị bằng phương pháp PT đa số đều phải đặt
ống thông BQ để theo dõi nước tiểu.

Nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải (NKTNMP) hiện nay có xu hướng
tăng lên ở những người bệnh phải đặt ống thông bàng quang ở BN hồi
sức sau mổ, BN nặng ở khoa cấp cứu.
ĐẶT VẤN ĐỀ

Việc chăm sóc và dự phòng ngăn ngừa, khống chế NKTNMP là một
thách thức đối với ngành điều dưỡng. Vì vậy đề tài:



Hiệu quả chăm
sóc người bệnh sau mổ khối u và sự liên quan đến nhiễm khuẩn tiết
niệu mắc phải tại bệnh viện K năm 2012” được tiến hành nghiên cứu
nhằm mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn sau đặt thông tiểu tại khoa ngoại bệnh
viện K trung ương.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn tiết niệu tại bệnh
viện.
CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm bệnh học ung thư.
Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, khi bị kích thích bởi các tác
nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ, vô tổ chức
không tuân theo các cơ chế kiểm soát về phát triển của cơ thể.
1.2. Các phương pháp điều trị ung thư.

Phương pháp phẫu thuật

Phương pháp hóa trị

Phương pháp xạ trị

Điều trị nội tiết, miễn dịch
1.3. Giải phẫu hệ tiết niệu
TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tiếp)
Hình 1: Thiết đồ cắt ngang quả thận

TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tiếp)
Sinh lý bài tiết nước tiểu

Bình thường nước tiểu được lọc vào khoang Bowman từ
60-120ml/phút sau đó cô đặc tại ống thận

Lưu tốc dòng nước tiểu qua đài bể thận, niệu quản, bàng quang là
1,39ml/phút và khi bài xuất ra ngoài bằng hiện tượng đi tiểu với tốc
độ này nước tiểu sẽ rửa trôi và hạn chế sự phát triển của VK
TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tiếp)
VK phát triển
ở bộ phận
Cơ quan
lân cận
xâm nhập
vào đường
niệu
VK >10
3VK
/ml
nước tiểu
sẽ bám vào
thành đường
niệu gây tổn
thương
đường niệụ

4. Cơ chế
bệnh sinh
Theo

đường
ngược
dòng ( Nữ
> Nam)
Từ đường
bạch
huyết,
đường
máu xâm
nhập vào
Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu


Định nghĩa nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải (NKTNMP)
Nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải là nhiễm khuẩn mắc phải
trong thời gian nằm viện (sau 48 giờ nhập viện), nhiễm khuẩn này
không hiện diện trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện

Vi khuẩn gây NKTN

Vi khuẩn gram âm như: E.Coli, klebsiella, proteus mirabilis,
enterobacter…

Vi khuẩn gram dương: Enterococcus, Staphylococcus…

Triệu chứng NKTN

Bạch cầu niệu (+).,

Cấy nước tiểu có vi khuẩn > 10

3VK
/ml

Triệu chứng cận lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng

Sốt nhẹ 37,5°C - 38°C hoặc không sốt

Sốt nhẹ 37,5°C - 38°C hoặc không sốt

Đau tức vùng BQ, đái buốt, đái rắt,
đái đục hoặc đái máu

Đau tức vùng BQ, đái buốt, đái rắt,
đái đục hoặc đái máu
Các biện pháp
can thiệp
Điều trị kháng sinh
Hóa chất SK đường niệu
Biện pháp ngăn chặn NKTN:

Tránh tối đa dùng ống thông

Giảm thời gian lưu ống thông
Kỹ thuật thông tiểu dẫn lưu nước tiểu
1
Là một thủ
thuật đưa ống
thông vào
bàng quang

.
2
Biến chứng khi
thông tiểu
thông thường
(Nhiễm trùng,
tổn thương
n/m… )
3
Tai biến thông
tiểu khi lưu
ống thông liên
tục ( NT, h/c
bq bé, dò, hẹp
niệu đạo…)
.
Dẫn lưu nước tiểu
Tình hình dịch tễ về NKTN ở một số nghiên cứu
Năm 2010
Năm 2007
Năm 2005
Năm 2002

NKTNMP là 51,3%
NKTNMP là 14%
36,4% ở BN HSCC
40% tổng số các BN NKBV
CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 125 NB tại bệnh viện K trung ương

BN sau mổ có đặt thông tiểu dẫn lưu > 48 h

Không có tiền sử NKTN, NKP, viêm da trước mổ

Tiêu chuẩn loại trừ: Có nhiễm khuẩn tiết niệu từ trước, cấy nước
tiểu, cấy đờm lần đầu có vi khuẩn gây NK

Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện K

Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2012 – 30/9/2012

Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang

Cách chọn: chọn ngẫu nhiên

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Biến số nền: tuổi, giới,
nghề, trình độ học vấn, vùng

Biến số LS: DHST, ngày đặt
Và rút Sode, số lần cs, số
Lưu sode, đau tức bq…
Số ngày
Biến số CLS: BC máu,

BC niệu, cấy nước tiểu…
Các biến
số nghiên
cứu
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NKTNMP
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NKTNMP
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Xử lý số liệu
Số liệu, các kết quả được làm sạch, mã hóa và xử
lý thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0
Đạo đức nghiên cứu

Các đối tượng được giải thích rõ về mục đích NC

BN không tham gia NC được tôn trọng và không bị
ép buộc.

Đảm bảo bí mật thông tin của đối tượng tham gia
nghiên cứu
CHƯƠNG iii
KẾT QuẢ VÀ BÀN LuẬN
Tuổi của ĐTNC
Tỷ lệ thấp nhất thuộc nhóm tuổi > 65 ( 17%) và cao nhất
thuộc nhóm tuổi từ 49 đến 64 (55%). NC của chúng tôi cũng
phù hợp với NC của Đoàn Thị Hồng Hạnh, tỷ lệ NKTNMP
gặp nhiều nhất ở lứa tuổi từ 40-60 chiếm 28,6%
Nữ giới cao hơn nam (54,4%).Tỷ lệ này cũng phù hợp với nghiên cứu

của Đoàn Thị Hồng Hạnh (2000) tỷ lệ NK của nữ cao gấp hai lần nam
giới
Giới của đối tượng NC

×