Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

CHĂM SOC NGƯỜI BỆNH kéo tạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.54 KB, 20 trang )

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH KÉO TẠ


KHÁI NiỆM

• SỬ DỤNG 2 LỰC ĐỐI KHÁNG ĐỂ NẮN CHỈNH XƯƠNG BẰNG CÁCH LÀM
MỎI Cơ

Trong lượng cơ thể

Trong lượng tạ


Khái niệm


Kéo bằng tay


Kéo tạ qua da


Kéo tạ qua da

Kiểu kéo Russel

Kiểu Bryan


Kéo tạ qua da


Kiểu Thomas


Kéo tạ qa da

• Kéo tạm thời
• Trọng lượng 2.3-3.6 kg
• Chống chỉ định cho người bị tổn thương da, suy giảm tuần hoàn, giãn tĩnh
mạch..

• Thận trọng cho người bệnh tiểu đường, người già.


Biến chứng của kéo tạ qua da
Dị ứng

Loét da

Tổn thương thần kinh


Kéo tạ qua xương


Khung kéo Bohler Braun


Kéo tạ qua xương

Biến chứng



Thực hiện xuyên đinh kéo tạ

• Chuẩn bị

▫ Dụng cụ: đinh xuyên, dây kéo, khung kéo, máy khoan…
▫ Người bệnh: tâm lý.

• Vị trí xuyên đinh: sát trùng da, phụ giúp khoan.
• Đưa bệnh nhân vào khung kéo.
• Nhận định lại


Chăm sóc người bệnh kéo tạ

Vị trí xuyên
đinh/da

Tạ/Dây kéo

Người bệnh

Kéo
tạ


Chăm sóc người bệnh kéo tạ

•Tạ kéo:

• Kéo qua da: 2.3-3.6kg
• Kéo qua xương: 1/10-1/7 trọng lượng
• Kiểm tra chiều dài chi.
• Không để ngoại lực tác động vào tạ


Chăm sóc

• Vị trí xuyên đinh/da
• Sử dụng băng keo ít gây dị ứng.
• Cạo lông
• Sử dụng băng thấm Betadine quấn quanh chân đinh
• Theo dõi chân đinh: Lỏng đinh, nhiễm trùng
• Tắm rửa, vệ sinh da.


Chăm sóc

• Vận động


Tâm lý

• Lo lắng về vận động:
▫ Chi trên: 8-10 tuần
▫ Chi dưới; 12-14 tuần

• Lo lắng do chuẩn bị phẫu thuật.



Biến chứng

▫ Viêm phổi
▫ Táo bón
▫ Khớp giả
▫ Loãng xương
▫ Nhiễm trùng
▫ Loét da


Any questions ?



×