Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Một số vấn đề liên quan đến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.06 KB, 11 trang )

Một số vấn đề liên quan đến
ngoại khoa


Lịch sử ngoại khoa


Thời cổ đại:



Ai cập 2250 TCN



Hy lạp : Hippocrates (460-377,
TCN)


Lịch sử ngoại khoa


Thời trung cổ (TK 5-15): ngoại khoa là không cần thiết, công việc của
thợ mộc và đao phủ.



Thời phục hưng (TK 14-17); được phép mổ xác.




Y Học hiện nay: tuần hoàn ngoài cơ thể, ghép tạng, vi phẫu….


Nội soi


Nội soi thời sơ khai (từ năm 400 TCN – 1805):

Hippocrates: ông banh trực tràng.



Nội soi thời hiện đại (1805-nay):

1901, Kelling đã dùng kính soi bàng quang để quan sát ổ bụng chó.
1910, Jacobeus (Thụy ðiển) dùng kính soi bàng quang để soi ổ bụng người.


Nội soi


1964: Kurt Semm (đức) chế tạo máy bơm khí tự động.



1996 : chế tạo ra kính soi dùng hệ thống thấu kính.



1987: Pháp cắt túi mật qua nội soi lần đầu tiên.




1992 : Lần đầu tiên cắt túi mật qua nội soi tại bệnh viện chợ rẫy.


Những phát minh


Gây mê – hồi sức

Ngày 16–10–1846, thầy thuốc ở Boston là William T.G Morton gây mê bằng
ête lần đầu.



Truyền máu

James Blundell (Anh) truyền máu lần đầu tiên cho một sản phụ vào nãm
1818



Vô trùng

Louis Pasteur (1835–1895), ngýời Pháp, ñã tìm ra vi trùng;



Kháng sinh


Alexander Fleming (1881–1955), tìm ra Penicilline.


Mục đích của giải phẫu







Chẩn đoán bênh: gải phẫu bệnh, sinh thiết.
Điều trị triệt căn: cắt ruột thừa.
Điều trị tạm thời: giảm tình trạng nhiễm trùng.
Phòng ngừa: cắt polyp đại tràng.
Thẩm mỹ.
Ghép tạng.`


Phân bố các khoa


Đặc điểm ngoại khoa


Vết thương.




Mất một phần cơ thể, biến dạng cơ thể.



Dẫn lưu.



Truyền dịch truyền máu



Nhiễm trùng



Tâm lý người bệnh


Điều dưỡng
ĐD HỒI SỨC




×