Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

3 CHƯƠNG III sản xuất và tăng trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.19 KB, 63 trang )

CHƯƠNG III.SẢN XUẤT VÀ TĂNG
TRƯỞNG

 I.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN TOÀN
THẾ GIỚI
 II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU
TỐ QUYẾT ĐỊNH
 III.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH
SÁCH CÔNG.

10/29/18

1


 Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần:
 Xem xét dữ liệu quốc tế về GDP thực bình
quân đầu người. Từ đó cho thấy ảnh hưởng
của sự thay đổi về tăng trưởng GDP đến mức
sống.
 Vai trò của năng suất lao động quyết định mức
sống của một quốc gia. Những yếu tố quyết
định năng suất.
 Mối quan hệ giữa năng suất lao động và các
chính sách kinh tế của một quốc gia
10/29/18

2


I.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI



 GDP thực bình quân đầu người phản ánh
 Chất lượng cuộc sống của người dân ở các quốc
gia
 Khác nhau rất lớn giữa các nước.
 Ví dụ GDP thực bình quân đầu người ở Mỹ gấp 8
lần thu nhập đầu người ở Trung Quốc và khoảng
16 lần ở Ấn Độ .
 Thu nhập của 1 công dân Ân Độ năm 2008 thấp
hơn thu nhập thực của công dân Anh năm 1870.
10/29/18

3


I.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN
TOÀN THẾ GIỚI
 Thu nhập của một công dân Bangladesh năm
2008 chỉ bằng 2/3 thu nhập của công dân Mỹ
của một thế kỷ trước.

10/29/18

4


I.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

 Tốc độ tăng trưởng đo lường tỷ lệ phần trăm
GDP thực bình quân đầu người tăng trong một

năm. (tăng trưởng liên hoàn)
 Nếu xét trong một giai đoạn thì đó là tốc độ
tăng trưởng trung bình của GDP thực bình
quân đầu người.(tăng trưởng trung bình)

10/29/18

5


Bảng 1

10/29/18

Kinh nghiệm về tăng trưởng rất khác nhau

6


I.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN
TOÀN THẾ GIỚI
 Hoa Kỳ có tốc độ tăng trưởng 1,8% một năm
có nghĩa là trong suốt 138 năm, mỗi năm tăng
trưởng GDP thực bình quân đầu người là
1,8%, bỏ qua những dao động trong ngắn hạn
xung quanh xu hướng dài hạn

10/29/18

7



I.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN
TOÀN THẾ GIỚI
 Hơn một thế kỷ trước, thu nhập bình quân đầu
người của Nhật Bản chỉ cao hơn một chút so
với Mexico, và đứng sau Argentina.
 Tuy nhiên với sự tăng trưởng thần kỳ Nhật
Bản bây giờ trở thành một cường quốc kinh tế
với thu nhập bình quân gấp 2lần Mexico và
Argentina và tương đương với Đức, Canada,
Anh
10/29/18

8


I.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN
TOÀN THẾ GIỚI
 Vì khác biệt về tốc độ tăng trưởng cho nên
việc xếp hạng các quốc gia theo thu nhập đang
thay đổi theo thời gian.
 Qua dữ liệu này cho thấy các quốc gia giàu
nhất cũng không đảm bảo chắc chắn tiếp tục
là quốc gia giàu nhất, còn các quốc gia nghèo
đói cũng không cam chịu mãi mãi là quốc gia
nghèo đói.
10/29/18

9



II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH

1.Tại sao năng suất là rất quan trọng .
 Năng suất lao động là số lượng hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị lao động sử
dụng trong mỗi đơn vị thời gian.
 Năng suất lao động là yếu tố quyết định mức
sống và tăng năng suất là yếu tố quyết định chủ
yếu tăng trưởng của mức sống.( sản phẩm tạo ra
nhiều hơn để thỏa mãn đầy đủ hơn nhu cầu, hoặc
dành ít thời gian để sản xuất sản phẩm này và dành
thêm thời gian để sản xuất các sản phẩm khác )
10/29/18

10


II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU
TỐ QUYẾT ĐỊNH
 Người dân của quốc gia nào có năng suất cao
hơn thì họ sẽ có mức sống cao hơn.( So sánh
NSLĐ giữa Mỹ và Nigeria, giữa Nhật và Việt
Nam)

10/29/18

11



II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH

 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất
 Thứ 1: Vốn vật chất.
 Trữ lượng MMTB và nhà xưởng
 Được sử dụng đề sản xuất ra HH&DV

 Nhiều máy móc hơn cho phép người lao động tạo ra
sản phẩm nhanh hơn và chính xác hơn.
 Vốn, lao động và các yếu tố khác được gọi là yếu tố
sản xuất. Vốn là yếu tố sản xuất được sử dụng để sản
xuất ra tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ, trong đó có
cả vốn.
10/29/18

12


II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU
TỐ QUYẾT ĐỊNH
 Thứ 2: Vốn nhân lực
 Kiến thức và kỹ năng mà những người lao
động. Kiến thức và kỹ năng này có được
thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm
tích lũy trong lao động
 Kỹ năng của người lao động được tích lũy trong
các trường mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại
học và các chương trình huấn luyện nghề
nghiệp.

10/29/18

13


II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU
TỐ QUYẾT ĐỊNH
 Vốn nhân lực khác với vốn vật chất là vốn
vật chất tồn tại hữu hình còn vốn nhân lực thì
vô hình
 Vốn nhân lực giống vốn vật chất là được sản
xuất ra từ quá trình sản xuất. Qúa trình sản xuất
vốn nhân lực gồm có gv, tài liệu, sách, thư
viện, thời gian của sinh viên. Sinh viên đóng
vai trò của công nhân trong quá trình sản xuất
vốn nhân lực
10/29/18

14


II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU
TỐ QUYẾT ĐỊNH
 Thứ 3: Tài nguyên thiên nhiên:
 Tài nguyên thiên nhiên là các yếu tố đầu vào
của sản xuất được cung cấp bởi tự nhiên như
đất đai, sông ngòi và mỏ khoáng sản.
 Tài nguyên thiên nhiên có 2 dạng
- Dạng tái tạo
- Dạng không tái tạo


10/29/18

15


II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC
YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH
 Mặc dù tài nguyên thiên nhiên là quan trọng,
nhưng nó không phải là yếu tố quyết định cho
một nền kinh tế đạt năng suất cao trong việc
sản xuất ra hàng hóa.
 (Nhật Bản nhập tài nguyên và sản xuất ra hàng
hóa cho những nước giàu tài nguyên.)

10/29/18

16


II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU
TỐ QUYẾT ĐỊNH
 Thứ 4: Kiến thức công nghệ:

 Đó là sự hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất
để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
 Kiến thức công nghệ có nhiều hình thức
- Một số công nghệ là kiến thức phổ biến, sau khi một
người dùng nó, người khác cũng có thể tiếp nhận nó.
(dây chuyền sản xuất xe hơi của hãng Ford)

- Một số công nghệ khác là độc quyền nó chỉ được
biết bởi công ty khám phá ra nó.(công ty Coca Cola)
10/29/18

17


II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU
TỐ QUYẾT ĐỊNH
 Có sự khác biệt giữa kiến thức công nghệ và vốn
nhân lực.
- Kiến thức công nghệ đề cập đến sự hiểu biết của xã
hội đối với sự vận động của thế giới.
- Vốn nhân lực là nguồn lực được sử dụng để truyền
đạt sự hiểu biết đến người lao động.
- (Kiến thức công nghệ như là chất lượng của quyển
sách, còn vốn nhân lực là lượng thời gian để đọc
quyển sách.)
10/29/18

18


Nguồn lực tự nhiên có là giới hạn đối với tăng trưởng?
(tham khảo)

 Lập luận
 Những nguồn lực tự nhiên - cuối cùng cũng sẽ giới
hạn các nền kinh tế trên thế giới có thể tăng trưởng
bao nhiêu

• Cung các nguồn lực tự nhiên không thể tái sinh
có hạn - sẽ cạn kiệt
• Ngừng tăng trưởng kinh tế
• Buộc chất lượng cuộc sống giảm

10/29/18

19


Nguồn lực tự nhiên có là giới hạn đối với tăng trưởng?
 Tiến bộ công nghệ
– Thường đạt được những phương cách để ngăn chặn
các giới hạn này
• Sử dụng các nguồn lực tự nhiên được cải thiện
theo thời gian
• Tái sử dụng
• Vật liệu mới
 Các nỗ lực này có đủ để cho phép tăng trưởng kinh tế
tiếp tục?

10/29/18

20


Nguồn lực tự nhiên có là giới hạn đối với tăng trưởng?
 Giá của các nguồn lực tự nhiên
– Sữ khan hiếm - được phản ánh bởi giá thị trường
– Giá của các nguồn lực tự nhiên

• Biến động đáng kể trong ngắn hạn
• Ổn định hay giảm – trong khoảng thời gian dài
– Khả năng của chúng ta duy trì các nguồn lực này
• Đang tăng nhanh hơn là nguồn cung của các
nguồn lực này đang thoái hóa

10/29/18

21


III.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
CHÍNH SÁCH CÔNG
 1.Tiết kiệm và đầu tư.
 Vốn là yếu tố được tạo ra từ quá trình sản xuất và xã
hội có thể thay đổi được số lượng vốn mà mình có.
 Số lượng vốn càng tăng thì có thể sản xuất ra nhiều
hàng hóa.
 Do đó để nâng cao năng suất trong tương lai thì phải
đầu tư nhiều nguồn lực hiện tại hơn vào quá trình sản
xuất vốn.

10/29/18

22


III.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
CHÍNH SÁCH CÔNG
 Do nguồn lực là khan hiếm, đem nhiều nguồn

lực để tạo ra vốn yêu cầu phải giảm bớt nguồn
lực để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cho tiêu
dùng hiện tại.
 Nghĩa là xã hội đó phải tiêu dùng ít đi và tiết
kiệm nhiều hơn từ khoản thu nhập hiện tại để
đầu tư sản xuất vốn

10/29/18

23


III.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
CHÍNH SÁCH CÔNG
 Sự tăng trưởng đòi hỏi xã hội phải hy sinh tiêu
dùng hiện tại để có thể thụ hưởng tiêu dùng cao
hơn trong tương lai.
 Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư là một biện
pháp để chính phủ có thể thúc đẩy tăng
trưởng trong dài hạn giúp cải thiện mức sống
của nền kinh tế.

10/29/18

24


III.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
CHÍNH SÁCH CÔNG
 2.Sinh lợi giảm dần.


 Vốn chịu sự chi phối của quy luật sinh lợi giảm
dần:
 Khi trữ lượng vốn tăng lên, sản lượng tăng thêm
do sử dụng thêm một đơn vị vốn sẽ giảm dần.

10/29/18

25


×