Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Vật lí 11 Bài 32 Mắt (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.38 KB, 4 trang )

CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài 31- Tiết 62: MẮT
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang học, đặc điểm và chức
năng mỗi bộ phận của mắt.
- Nêu khái niệm sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn và khoảng nhìn rõ của
mắt.
- Nêu được khái niệm năng suất phân li.
2. Kĩ năng
- Vận dụng xác định được điểm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rõ, góc trông vật
trong các bài tập.
3. Thái độ
- Học sinh tập trung, hứng thú với bài học.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng dạy học cần thiết (máy chiếu, hình ảnh, mô hình mắt,...)
2. Học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập theo quy định.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)

Hoạt động của giáo viên
Câu hỏi:
- Viết các công thức xác
định vị trí ảnh tạo bởi
thấu kính, công thức tính
hệ số phóng đại và độ tụ?
- Vẽ ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ?


- Khái niệm ảnh điểm,
ảnh ảo, ảnh thật, vật

Hoạt động của học sinh Nội dung

- 1 HS trả lời câu hỏi lí
thuyết.
- 2 HS lên bảng vẽ hình
và viết các công thức
thấu kính?


điểm, vật ảo, vật thật?

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo Quang học cua Mắt ( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Mắt là bộ phận giúp con
người nhận biết được ánh
sáng, nhìn thấy mọi vật
xung quanh. Mắt là một
hệ quang học phức tạp và
tinh vi. Bài này sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu cấu tạo
về mặt Quang học của
mắt và hoạt động của mắt.
- GV cho HS quan sát
hình ảnh mô hình mắt,
yêu cầu HS nêu các bộ
phận của mắt
- Nêu đặc điểm của: giác

mạc, thủy dịch, lòng đen,
thể thủy tinh, dịch thủy
tinh, màng lưới?
- GV thông báo: trên
màng lưới có một nơi
nhạy với ánh sáng nhất
gọi là điểm vàng V, và nơi
không nhạy với ánh sáng
nhất là điểm mù.
- GV đặt câu hỏi: Sự tạo
ảnh của mắt tương tự sự
tạo ảnh bởi dụng cụ
Quang học nào?
- Trong quang học, mắt
được biểu diễn bởi sơ đồ
thu gọn, trong đó ta coi hệ
quang học phức tạp của
mắt như một thấu kính
hội tụ.
- GV cho HS quan sát

Hoạt động của học
sinh

Nội dung

Tiết 60-Bài 31: MẮT

I. Cấu tạo Quang học


- HS lắng nghe, kết hợp
của Mắt
tìm hiểu SGK trả lời câu
1. Khái niệm
hỏi:

2. Cấu tạo
- Màng giác
- Thủy dịch
- Lòng đen
- Thể tủy tinh
- Dịch thủy tinh
- Màng lưới
+ Điểm vàng
+ Điểm mù
- Sự tạo ảnh của mắt
tương tự như sự tạo ảnh
bởi máy ảnh.
- HS quan sát kết hợp
tìm hiểu SGK đưa ra
câu trả lời.

- Thấu kính mắt có vai
trò như vật kính máy
ảnh.

3. Sơ đồ mắt thu gọn


hình ảnh, chỉ ra bộ phận

tương đương giữa mắt và
máy ảnh.

- Màng lưới có vai trò
như phim.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận. Điểm cực viễn.
( 13 phút)
Hoạt động của giáo viên
-GV yêu cầu HS nhắc lại
công thức xác định vị trí
ảnh qua thấu kính.
- d’ =OV không đổi,
nhưng mắt nhìn được các
vật có khoảng cách khác
nhau nhờ tiêu cự của mắt
thay đổi, điều này thực
hiện được nhờ sự điều tiết
của mắt.
- Sự điều tiết của mắt là
gì?
- Từ hình ảnh ta thấy tiêu
cự của mắt như thế nào
trong hai trạng thái không
điều tiết và điều tiết tối
đa?
- GV giới thiệu khái niệm
cực cận, cực viễn. Yêu
cầu HS tìm hiểu và nêu
đặc điểm của điểm cực

cận, điểm cực viễn.
- Ta có thể nhìn rõ vật khi
vật nằm trong khoảng
nào?
-GV cho HS theo dõi
đoạn clip để hiểu rõ hơn
về cấu tạo và sự điều tiết
của mắt

Hoạt động của học sinh Nội dung
II. Sự điều tiết của mắt.

Điểm cực cận. Điểm
cực viễn.
1. Sự điều tiết
- Điều tiết là hoạt động
làm thay đổi tiêu cự của
mắt để cho ảnh của các
vật ở cách mắt những
khoảng khác nhau vẫn
được tạo ra ở màng lưới.
- HS quan sát hình ảnh,
trả lời câu hỏi của GV.

2. Điểm cực cận. Điểm
cực viễn

- HS nêu khái niệm
khoảng nhìn rõ.


-Cực cận
-Cực viễn
-Khoảng nhìn rõ

- HS chú ý theo dõi.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu năng suất phân li của mắt ( 5 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung


- Đặt câu hỏi: Tại sao có
những vật đặt trong
khoảng nhìn rõ của mắt
nhưng ta vẫn không nhìn
thấy?
- GV cho HS quan sát
hình ảnh, tại sao mặt
trăng và con sói lại có
kích thước như nhau?
- Thông báo: Việc nhìn
được một vật còn phụ
thuộc vào kích thước ảnh
của vật tạo ra trên màng
lưới. Điều kiện để mắt
phân biệt được hai điểm
trên vật là gì?
- Khái niệm năng suất
phân li? Giá trị năng suất

phân li phụ thuộc vào
điều gì?

- Nếu vật quá nhỏ ta
không thể nhìn thấy
được vật

III. Năng suất phân li
của mắt.

- trả lời: góc trông vật
lớn hơn giá trị tối thiểu
gọi là năng suất phân li.

5. Củng cố ( 10 phút)
- GV tông kết lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhơ trong tiết 1 bài mắt
- Tổ chức trò chơi ôn tập lại kiến thức.



×