Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 trường THCS thị trấn cành nàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.15 KB, 23 trang )

MỤC LỤC

STT
1

Nội dung
Mở đầu

Trang

1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối Tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu



2

2

Nội dung SKKN

2.1

Cơ sở lý luận của SKKN

2.2

Thực trạng vấn đề

4 -6

2.3

Các giải pháp sử dụng

7-16

2.4

Hiệu quả của SKKN

3

3


17- 19

Kết luận và kiến nghị

3.1

Kết luận

20- 21

3.2

Kiến nghị

21

1. Mở đầu
0


1.1 Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại, thể dục thể thao (TDTT) được coi là một trong những
phương tiện quan trọng nhất để phát triển con người một cách toàn diện (Đức -Trí Thể - Mỹ). Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành Thể
dục thể thao Việt Nam cũng có những thay đổi theo xu hướng phát triển của thời đại.
Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới công tác giáo dục và đào tạo để đáp ứng
những yêu cầu cấp bách của xã hội, phấn đấu Thể dục thể thao sớm thoát khỏi tình
trạng lạc hậu và yếu kém trong khu vực, tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh và nhảy
vọt.
Tại Đại hội X, Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục và Đào tạo

là quốc sách hàng đầu. Phát triển Giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH - HĐH đất nước. Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản
để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững”.
Điều đó càng chứng tỏ trách nhiệm to lớn của ngành Giáo dục và Đào tạo, của
các nhà trường và toàn xã hội, phải đảm bảo phát triển con người một cách toàn diện
cả về thể chất lẫn trí tuệ. Giúp thế hệ trẻ có kiến thức ngang tầm với thời đại, có tư
duy sáng tạo và kĩ năng thực hành giỏi, có ý thức vươn lên trong học tập, có sức khoẻ
tốt để có thể làm chủ đất nước trong tương lai.
Chỉ thị 36-CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Chấp Hành TW Đảng Cộng Sản
Việt Nam về công tác giáo dục Thể dục thể thao đã nêu rõ: “ Mục tiêu cơ bản và lâu
dài của công tác giáo dục Thể dục thể thao là hình thành nền Thể dục thể thao phát
triển, tiến bộ. Góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần
của nhân dân, phấn đấu đạt vị trí xứng đáng trong hoạt động Thể thao quốc tế, trước
hết là khu vực Đông Nam Á”.
Do vậy, giáo dục sức khoẻ cho con người là một trong những nội dung quan
trọng không chỉ của ngành Giáo dục và Đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã
hội. Với mục đích: “Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một con người mới, có
sức khoẻ tốt, có thể lực cường tráng, có dũng khí kiên cường, để tiếp tục sự nghiệp
của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi lành mạnh”.
Với cương vị là giáo viên trực tiếp giảng dạy lâu năm trong nhà trường bản thân
tôi luôn trăn trở làm thế nào để các em phát triển một cách hoàn chỉnh về thể lực cũng
như nâng cao thành tích tạo tiền đề để cho các em tiếp tục phát triển ở các cấp sau. Vì
vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “ Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước
qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”
Như chúng ta đã biết thành tích của các môn nhảy cao phụ thuộc vào tốc độ chạy
đà ban đầu và góc độ giậm nhảy nhưng không thể bỏ qua hai yếu tố đó là kỹ thuật và
thể lực. Hai yếu tố này có mối quan hệ khăng khít, có tác dụng thúc đẩy để đạt thành
tích cao. Đặc biệt là yếu tố kỹ thuật, qua kinh nghiệm thực tế của các huấn luyện viên
lâu năm và các công trình nghiên cứu khoa học thể dục thể thao của các tác giả trong
nước đã chứng minh rằng động tác kỹ thuật càng thành thục, chính xác thì càng tiết

kiệm được sức, vận dụng và phát huy được khả năng dùng sức của cơ thể giúp nâng
1


cao thành tích của mình. Tuy nhiên trong quá trình học tập của học sinh hiện nay, học
sinh thường mắc những sai lầm rất cơ bản trong học kỹ thuật. Chính yếu tố này đã ảnh
hưởng rất nhiều đến thành tích học tập và thi đấu của các em mà hai yếu tố đó lại
chính là kết quả giai đoạn chạy đà- giai đoạn giậm nhảy và giai đoạn trên không tạo
ra.
Qua giảng dạy ở trường và tập huấn cho học sinh tham gia thi đấu học sinh giỏi
TDTTcấp huyện, tôi nhận thấy một số nhược điểm trong nội dung Nhảy cao kiểu bước
qua của học sinh lớp 9 mà cần khắc phục ngay đó là:
- Chạy đà bị giảm tốc độ hoặc rối loạn chạy đà do tâm lý sợ lỡ đà
- Chạy đà không chính xác, đặt chân giậm không đúng điểm giậm nhảy “ gần hoặc xa
xà quá”
- Đặt chân vào điểm giậm nhảy chậm và ngắn quá nên khi giậm nhảy bị lao người về
phía trước
- Giậm nhảy không hết sức do sức yếu hoặc đà chưa tốt
- Chân lăng đá không mạnh, không cao do chưa gắng sức và độ linh hoạt của khớp
hông kém
- Đánh tay không đúng nên không giúp nâng cao được mông lên
- Thân trên bị ngã ra sau hoặc thẳng đứng..........
Xuất phát từ sự sai thường xuyên mắc phải trong quá trình nhảy cao vì thế tôi
mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến:
“Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở
trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao thể lực và thành tích cho học sinh khi học môn nhảy cao nói riêng và
cũng đồng thời rút ra kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy môn thể dục nói chung.
1.3 Đối tượng nghiên cứu

Học sinh lớp 9 trường THCS Thị trấn Cành Nàng
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ trên tôi sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu mang
tính lý luận, sư phạm. Phương pháp này cho phép hệ thống hóa các kiến thức có liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu, xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Ngoài ra
phương pháp này còn sử dụng để phân tích kết quả nghiên cứu, xây dựng giả thuyết
khoa học, xác định nhiệm vụ và kiểm chứng kết quả trong khi thực hiện đề tài

2


+ Phương pháp quan sát sư phạm
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và huấn luyện TDTT nhiều đợt kiểm tra và quan
sát nhóm học sinh tập luyện, cuối cùng đi đến quyết định lấy học sinh để tập luyện
+ Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp từ phía các giáo viên, các huấn luyện trực
tiếp giảng dạy môn thể dục ở trường THCS. Để lựa chọn các test đặc trưng cho từng
loại tố chất thể lực để đánh giá thể lực học sinh tại trường
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tôi dùng phương pháp này để tập luyện cho học sinh trong vòng 12 tháng, hình thức
tập xen kẽ vào các nội dung tiết học
+ Phương pháp kiểm tra sư phạm
Tôi lấy số liệu từ các test kiểm tra học sinh khối 9 ( đây lá test có đầy đủ độ tin cậy và
mang tính thông tin cần thiết trong việc đánh giá thể lực của học sinh)
+ Phương pháp sử dụng toán thống kê và sử lí số liệu
Dùng phương pháp này để tính toán, xử lí các số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
+ Phiếu điều tra
Kiểm tra năng lực của học sinh

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cỏ sở lý luận
Luật Giáo dục năm 2005 ( Điều 5) đã quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho
người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên”.
Hiện nay do yêu cầu đổi mới của phương pháp giáo dục và yêu cầu học tập mà
đòi hỏi học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt các bài học trên lớp, nâng cao sức đề
kháng. Nhất là trong tình hiện nay khi Trung Quốc đang lăm le đe dọa nền hòa bình
dân tộc Việt Nam thì thể lực là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn vong của đất
nước.
Để giờ dạy đạt hiệu quả cao Giáo viên cần nắm vững tâm lý của học sinh, tìm hiểu
và học tập những phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng trong giờ dạy.
Cần tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đưa ra những phương pháp luyện
tập cho học sinh phù hợp.

3


Học sinh THCS bắt đầu và đang bước vào thời kỳ dậy thì nên cỏ thể các em phát
triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thể, tố chất thể lực cũng như chức phận của các
hệ cơ quan trong cơ thể. Lúc này TDTT, yếu tố dinh dưỡng có tác dụng cực kỳ quan
trọng đến việc phát triển toàn diện cơ thể.
Thông qua các tiết học Thể Dục cũng như tập luyện ngoại khóa giúp học sinh rèn
luyện các tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền sự khéo léo để đảm bảo
thành tích và nâng cao sức khỏe.
Rèn luyện ý thức tự giác, kỷ luật , đạo đức, ý chí cho các em.
Thông qua các cuộc thi Thể dục thể thao các cấp hình thành kỹ năng, kỹ sảo vận động.
Bên cạnh đó phát triển hài hòa hình thái chức năng cơ thể và phát hiện các tài năng trẻ
cho thể thao nước nhà.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Về vấn đề tâm lí của học sinh lớp 9 đã hình thành thế giới quan tự ý thức, tính cách
đó là độ tuổi đầy lãng mạn và mộng mơ. Lứa tuổi không thích chê trước tập thể, trí tuệ
của các em mang tính nhạy bén, các em đã có thái độ tự giác, tích cực sáng tạo trong
hoạt động nhanh nhạy với cái mới…Trí nhớ mang tính máy móc, tư tưởng các em
phát triển mạnh biểu tượng mang tính sáng tạo. Lứa tuổi này hưng phấn lớn hơn ức
chế, do đó các em tiếp thu cái mới rất là nhanh nhưng tróng chán nếu thành công dễ
dẫn đến tự mãn điều đó không tốt cho học tập và thi đấu, tự ái thường thường xen vào
trong học tập, chính vì thế mà giáo viên cần ép buộc kết hợp với tập luyện, thường
xuyên động viên và khuyến khích kịp thời cho dù sự tiến bộ của các em không rõ
ràng.
Ở lứa tuổi 14-15 các em đang có sự biến đổi rất lớn về các hệ cơ quan trong cơ thể
như: Biến đổi hệ xương cơ khớp biểu hiện xương bắt đầu đi vào ổn định xương của
các bạn nữ nhỏ hơn nam. Cơ phát triển muộn hơn xương nhưng tính đàn hồi lại tăng
nhanh. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết cũng bắt đầu đi vào hoàn thiện và hoạt động có hiệu
quả.
+ Hệ hô hấp: Ở lứa tuổi 14-15 phổi các em phát triển chưa đầy đủ, túi phổi đang còn
nhỏ .Vì vậy khi hoạt động các em nhanh mệt, nhanh chán. Tuy nhiên ở lứa tổi học
sinh lớp 9 việc rèn luyện các tố chất thể lực rất phù hợp và cần thiết.
Bởi vậy trong quá trình giảng dạy môn thể dục thực chất rèn luyện kỹ năng, thái độ,
hành vi, nâng cao sức khỏe và phát triển thể lực. Biết vận dụng những cái đã học vào
thực tiễn trong và ngoài nhà trường.
Để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho địa phương, cho nghành GD huyện Bá
Thước hạt giống Điền kinh (Nhảy cao). Để làm tốt được điều đó bản thân người thầyngười huấn luyện viên phải truyền thụ cho học sinh những kiến thức cần thiết, hình
thành kỹ năng, kỹ xảo và khả năng phối hợp nhuần nhuyễn các giai đoạn của kỹ thuật
nhảy cao nói chung kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua nói riêng

4



Xut phỏt t nhng yờu cu chung nhm nõng cao thnh tớch trong tp luyn v thi
u. Tụi ó tin hnh mt s gii phỏp nh: Dựng phiu iu tra v thu thp thụng tin
v hiu bit ca hc sinh trong quỏ trỡnh tp luyn nhy cao kiu bc qua.
Phiu iu tra:
+ K thut nhy cao kiu bc qua gm my giai on?
a) 5
b) 4
c) 3.
+ K thut nhy cao kiu bc qua giai on no quan trng nht ?
a) Giai on giõm nhy
b) Giai on chy
c) Giai on trờn khụng
+ Ti sao núi giai on chy l giai on quan trng ca nhy cao ?
a) Vỡ chy to ra lc nm ngang a ngi bay lờn cao.
b) Vỡ chy to ra lc do gim nhy to nờn a ngi bay lờn cao.- ra xa
c) Vỡ chy to ra lc nm ngang phi hp vi lc do gim nhy to nờn a ngi
bay lờn cao.- ra xa
+ Khi thc hin giai on trờn khụng cn chỳ ý nhng ng tỏc k thut c bn
no?
a) Gp thõn ra trc, chõn lng thng qua x trc , chõn gim nhy qua x sau.
b) Gp thõn ra trc, chõn gim nhy qua x trc, chõn lng qua x sau
Ngoài ra tôi còn sử dụng một phiếu học tập để đánh giá ý thức
luyện tập của học sinh và sự hiểu biết về phơng pháp luyện tập
của học sinh :
1. Em ó t tp nhy cao thng xuyờn khụng? Tp theo hỡnh thc no?
2. Mt hc sinh chy khụng chớnh xỏc ,thnh tớch t cú cao khụng?
3. Gúc gim nhy ln hoc nh quỏ cú nh hng n thnh tớch khụng?
4. Sau khi thc hin k thut nhy cao kiu bc qua mt bn ng lờn ri khi h
m xo ri cú c tớnh khụng ?
Kt qu cho thy vn hiu bit ca cỏc em v b mụn nhy cao cũn nhiu hn ch

do cỏc em khụng quan tõm n luyn tp th lc v mụn hc. Do tõm lớ s cao ca
x, ni dung tp luyn lp li nhiu r gõy nhm chỏn cho hc sinh a s cỏc em
khụng bit c rng rốn luyn th lc kộm s nh hng rt ln n kt qu hc tp
cng nh s phỏt trin cỏc t cht th lc trong c th. Khi tin hnh nghiờn cu 20
em hc sinh lp 9A tụi thu c kt qu nh sau:

5


KÕt qu¶ ®iÒu tra giáo dục
ST
T

Néi dung

ThÝch
tËp

kh«ng
thÝch tËp

B×nh thêng

Khã
tËp

15%

37,5%


22,25%

26,25%

1

PhiÕu hái ý kiÕn

2

Trß chuyÖn

38,75%

12,5%

33,75%

15%

3

KiÓm tra tr¾c
nghiÖm

43,75%

13,75%

22,5%


20%

Để xác định hiệu quả tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu là 20
học sinh ( lớp 9A )
Nhóm đối chiếu: 10 em( 05 nữ và 05 nam): Tập theo PPCT quy định
Nhóm thực nhiệm: 10 em ( 5 nữ và 5 nam) : Áp dụng những baì tập đã lựa
chọn được ở trên vào quá trình giảng dạy ( thời gian áp dụng đối với sáng kiến KN)
Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong thời gian như sau (từ tiết 21 – 31: trong
phạm vi 1.5 tháng) gồm 6 tuần, mỗi tuần tập 2 buổi, mỗi buổi kéo dài 45 phút chia
làm 2 tiết( như giờ học bình thường).
Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
Thông số kiểm tra
Đối chiếu A
Đối chiếu A 20 em. Tổng số Số H/s
Thực nghiệm B 20 NDAD: sai lầm
em
SKKN trong KT
6/8
5
4/8
3
Nam 10 em
2/8
2
0/8
0
6/8
6
4/8

3
Nữ 10 em
2/8
1
0/8

0

Thực nghiệm B
Tổng số Số H/s
Đạt
NDAD: sai lầm Đạt %
%
SKKN trong KT
50%
6/8
6
60%
30%
4/8
3
30%
20%
2/8
1
10%
0%
0/8
0
0%

60%
6/8
7
70%
30%
4/8
3
30%
10%

2/8

0

0%

0%

0/8

0

0%

Bảng : Trước thực nghiệm
Qua bảng cho ta thấy kết quả kiểm tra trước thực nghiệm giữa 2 nhóm
Chênh lệch nhau về thành tích là không đáng kể (tính theo mức độ sai lầm từng động
tác của các em mắc phải)
6



- Số lượng các em nam đạt tỉ lệ sai lầm trong tập luyện KT là: 6/8 giữa 2 nhóm chênh
lệch nhau là 10%
- Số lượng các em nữ đạt tỉ lệ sai lầm trong tập luyện KT giữa 2 nhóm là chênh lệch
10%.
Như vậy chúng ta so sánh và thấy rằng sự chênh lệch nhau ở 2 nhóm về trình độ,
kỹ thuật, thành tích là gần ngang nhau.
Qua nghiên cứu và tự tìm hiểu dự giờ dạy của giáo viên và một số giáo án giảng
dạy thể dục bộ môn Thể dục, tôi nhận thấy các giáo viên đã tuân thủ theo đúng
chương trình và phương pháp giảng dạy của THCS .Tuy nhiên giáo viên còn thiên về
giảng dạy cơ bản, còn ít sử dụng các bài tập sửa chữa sai sót kỹ thuật chuyên môn
trong giảng dạy và huấn luyện nhảy cao, vì nhảy cao kiểu bước qua là kỹ thuật khó
đối với học sinh THCS.
Xuất phát từ những thực trạng trên tôi tiến hành viết sáng kiến: “Cách sửa sai và
nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị
Trấn Cành Nàng”, mà cụ thể là giảng dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy. Đây là hai giai
đoạn quan trọng, rất cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao hơn nữa thành tích
nhảy cao cho học sinh nhà trường.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng SKKN
Để sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh. Tôi tiến
hành nghiên cứu 3 nhiệm vụ chính:
1/ Những sai lầm thường mắc của học sinh lớp 9 trong kỹ thuật nhảy cao kiểu bước
qua và cách sửa.
2/ Một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật chạy đà, giậm
nhảy trong kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua
3/ Xây dựng kế hoạch dạy học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua
2.3.1 Những sai lầm thường mắc của học sinhlớp 9 trong kỹ thuật nhảy cao kiểu
bước qua và cách sửa.
Bằng phương pháp quan sát sư phạm trong quá trình dạy – học kỹ thuật nhảy cao
kiểu bước qua của học sinh, tôi đã tổng hợp được một số sai lầm thường mắc của học

sinh như sau:
* Giai đoạn chạy đà
+Sai:
- Chạy đà bị giảm tốc độ hoặc rối loạn đà do tâm lí sợ lỡ đà
- Đặt chân vào điểm giậm nhảy chậm và ngắn quá nên khi giậm nhảy bị lao người về
phía trước
- Chạy đà tốc độ không cao , do sức mạnh chân kém và tâm lý sợ sệt. (dẫn đến giậm
nhảy hiệu quả thấp).
- Đặt chân giậm nhảy không đúng điểm giậm nhảy gần hoặc xa quá so với xà nhảy
+ Cách sửa:
- Đo lại đà. Tập chạy đà nhiều lần để chỉnh lại đà
7


- Tập đi, chạy chậm thự hiện ba bước đà cuối
- Tập tư thế chuẩn bị trước khi chạy đà
- Tập chạy đà nhiều lần và điều chỉnh để tìm ra cự li đà hợp lí
- Chạy đà – đặt chân vào điểm giậm nhảy
- Tập các bài tập phát triển sức nhanh và sức mạnh chân.
- Tập hoàn chỉnh chạy đà – giậm nhảy
* Giai đoạn giậm nhảy
+ Sai:
- Giậm nhảy ở điểm giậm nhảy quá gần hoặc xa quá so với xà nhảy
- Giậm nhảy với góc chạy đà quá lớn hoặc quá nhỏ
- Giậm nhảy không mạnh , không hết sức.
+ Cách sửa:
- Tập 1-3 bước, đặt chân vào ván - giậm nhảy.
- Chạy đà 3-5 bước, giậm nhảy trên bục vào hố cát
- Đo đà, chỉnh đà để xác định đà hợp lí
- Tập các động tác bổ trợ cho giậm nhảy và đá lăng

- Tập các bài tập phát triển sức mạnh chân.
* Giai đoạn trên không
+Sai:
- Chân dá lăng không mạnh và không cao
- Khi thực hiện động tác trên không tư thế thân người không gập thân về trước mà đổ
ra sau hiện tượng tụt mông
- Phối hợp giữa động tác chân và tay không khóe léo
+ Cách sửa:
- Tập các động tác bổ trợ làm tăng độ linh hoạt của khớp hông và khi đá chân lăng
- Tập động tác đánh tay
- Chạy đà – giậm nhảy qua xà thấp hoặc vật chuẩn,tích cực thu chân.
- Tập sức mạnh cơ chân, cơ bụng.
- Tập mô phỏng động tác của chân giậm ở giai đoạn trên không.
- Tập mô phỏng động tác chân lăng qua xà
- Tập bật xa chủ động nâng đùi, cẳng chân và với chân tích cực ra xa.
* Giai đoạn tiếp đất
+ Sai:
- Khi tiếp đất không an toàn chống tay hoặc không trùng gối để giảm chấn động
+ Cách sửa:
- Bật từ trên cao xuống hố cát chủ động khuỵu gối khi chạm cát và chuyển trọng tâm
về trước.
- Tập động tác đánh tay phối hợp với động tác chân và thân người hợp lí khi tiếp đất.
- Tập phối hợp toàn bộ kỹ thuật và đặc biệt chú ý tới động tác tiếp đất.
Trong đó lưu ý giai đoạn chạy đà và giậm nhảy Vì đây là 2 giai đoạn rất quan trọng
trong tập luyện kỹ thuật nhảy cao nó liên quan đến cả sức nhanh – sức mạnh – khéo
8


léo, muốn giậm nhảy tốt thì chính giai đoạn chạy đà lại quyết định kĩ thuật giậm nhảy
và nó quyết định đến thành tích của lần nhảy.

2.3.2 Một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật giai
đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy trong kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua
Nhằm mục đích nghiên cứu lựa chọn một số bài tập sửa chữa những sai lầm
thường mắc trong quá trình học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh. Tôi đã
nghiên cứu các tài liệu chuyên môn về giảng dạy và huấn luyện nhảy cao . Đồng thời
tiến hành phỏng vấn các đồng nghiệp đã tổng hợp được một số bài tập như sau:
B¶ng 1: Kết quả phỏng vấn bài tập chuyên môn nhằm hạn chế những sai lầm
cho học sinh lớp 9 (n = 20)
STT

Tên bài tập

1
2
3
4
5
6

Sử dụng tư thế bắt đầu chạy đà ổn định
Chạy tốc độ cao 20 - 30m
Chạy tăng tốc độ(cự ly 25 - 35m).
Ôn luyện nhịp điệu 4 bước cuối cùng
Tập bật cao bằng hai chân
Thực hiện lặp lại chạy đà ngắn giậm nhảy

7

chạm đầu vào vật chuẩn treo trên cao.
Luyện tập lặp lại kỹ thuật giậm nhảy với


Số người lựa chọn (n=20)
Số lượng
%
18
90
20
100
19
95
18
90
19
95
20
100
220

100

tốc độ nhanh
Dựa vào kết quả phỏng vấn tôi đã lựa chọn các bài tập chuyên môn là những bài
tập có trên 70% ý kiến đồng ý của các đồng nghiệp được phỏng vấn.
Nhìn vào kết quả phỏng vấn ở bảng 1 tôi nhận thấy 7 bài tập ở phiếu phỏng vấn,
các huấn luyện viên, giáo viên tham gia phỏng vấn đã có sự lựa chọn khác nhau, có
bài tập được lựa chọn với tỉ lệ cao, có bài tập được lựa chọn với tỉ lệ thấp, điều đó dễ
nhận thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị trong thực tiễn huấn luyện và giảng dạy.
Với việc áp dụng hàng loạt các bài tập chuyên môn nêu trên trong năm học 20162017 hi vọng sẽ có nhiều em có thành tích cao khi tập luyện
Kết quả 6 bµi tËp chuyªn m«n ®îc lùa chän ®a vµo thùc
nghiÖm như sau

* Sử dụng tư thế bắt đầu chạy đà ổn định.
- Mục đích:
+ Sửa tư thế bắt đầu chạy đà (xuất phát đà) không ổn định

9


- Cách thức:
+ Tăng tần số bước chạy, thân người được nâng cao dần lên phối hợp ăn nhịp với
đánh tay, tăng dần tốc độ đến mức hợp lý cho đến khi giậm nhảy.
+ Khi chạy nửa bàn chân trước chạm đất, thực hiện 3 bước đà cuối, bước cuối cùng
cần bước nhanh và ngắn hơn các bước trước đó khoảng 0.5-1 bàn chân.

* Chạy tốc độ cao 20 - 30m lặp lại ngoài đường chạy.
- Mục đích:
Nâng cao tốc độ chạy đà, tăng hiệu quả giậm nhảy.
- Cách thức:
Tăng tần số bước chạy bằng cách tích cực đạp sau, thân người được nâng cao dần
lên phối hợp ăn nhịp với đánh tay, tăng dần tốc độ đến mức hợp lý cho đến khi giậm
nhảy.

10


*Thực hiện động tác ở tư thế giậm nhảy
- Mục đích: Sửa tư thế giậm nhảy
- Cách thức:
Phối hợp sức mạnh tổng hợp của đùi, cẳng chân và bàn chân giậm nhảy nhanh
,mạnh xuống đất.


* Thực hiện lặp lại chạy đà ngắn giậm nhảy chạm vào vật chuẩn treo trên cao.
- Mục đích: Sửa tư thế giậm nhảy, phát triển sức mạnh của chân
- Cách thức: Bật lên tục bằng 2 chân chạm vào vật trên cao

11


* Thực hiện động tác tư thế trên không khi chuẩn bị qua xà
- Mục đích: Sửa tư thế chân lăng chân giậm nhảy đá rơi xà, bị tụt mông

* Thực hiên động tác tư thế giậm nhảy- trên không
- Mục đích: Sửa tư thế giậm nhảy
- Cách thức: Chân đá lăng qua xà cần duỗi thẳng, phối hợp chân giậm nhảy đá thẳng
lên cao.., khi chuẩn bị qua xà cần gập thân nhiều ra trước

12


Từ các bài tập chuyên môn được lựa chọn ở bảng 1 tôi đã chia các bài tập chuyên môn
ra thành 2 nhóm bài tập: sức mạnh tốc độ / sức mạnh bộc phát và nhóm bài tập ( trò
chơi) phát triển sức bật ( tổng hợp 8 bài tập chuyên môn)
Bảng 2: Chia nhóm bài tập chuyên môn.

STT

Nhóm bài tập

Nhóm bài tập

Sức mạnh tốc độ/ Sức mạnh bột phát


(Trò chơi) phát triến sức bật

1

Chạy đạp sau 100m

Nhảy vào vòng tròn tiếp sức

2
3

Chạy 30m tốc độ cao
Bật cao tại chỗ

Nhảy vượt rào tiếp sức
Lò cò chọi gà

4

Bật cao ôm gối trên hố cát

Trồng nụ trồng hoa

Từ 2 nhóm bài tập chuyên môn ở bảng 2 tôi tiến hành xây dựng yêu cầu cụ thể
cho từng dạng bài tập.
Bảng 3: Nhóm bài tập sức mạnh tốc độ/ sức mạnh bột phát.

ST
T


Nhóm bài tập
Sức mạnh tốc độ/ sức
mạnh bột phát

Số lượng

1

Chạy đạp sau 100m

2Lx 100
m

2

Chạy tốc độ cao 30m

3Lx 30

3

Bật cao tại chỗ

3Lx20
Cái

4

Bật cao ôm gối trên hố cát


20L x3
Tổ

Yêu cầu
Thực hiện tích cực, đúng kỹ thuật,
thời gian quãng nghỉ giữa các lần
là 2 phút
Thực hiện tích cực hết khả năng,
quãng nghỉ giữa mỗi lần thực 1
phút
Thực hiện tích cực hết khả năng,
quãng nghỉ giữa mỗi lần thực 1
phút
Thực hiện tích cực hết khả năng,
quãng nghỉ giữa mỗi tổ 3 phút
13


Để đánh giá hiệu quả của việc lựa chọn một số nhóm bài tập chuyên môn nhằm
nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho 20 học sinh lớp 9 tôi sử dụng test
đánh giá sau:
Bảng 4: Test bật cao tại chỗ thực hiện trong 30 giây (Đánh giá sức mạnh
tốc độ) n=20
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Họ tên
Trương Thị Lan Anh
Trương Văn Dương
Nguyễn Mạnh Hiếu
Hà Công Hòa
Đặng Trung Kiên
Võ Hoài Nam
Bùi Vân Dung
Trương Thị Hoa
Nguyễn Thu Trang
Phạm Thu Trang
Hà Thị Nhàn
Phạm Khánh Huyền
Phạm Hà Linh
Bùi Ngọc Hà

Trương Mỹ Ngân
Nguyễn Hoàng Giang
Đinh Thế Hoàng
Nguyễn Mạnh Cường
Hà Nguyễn Cường

Thành tích
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
45 lần
53 lần
54 lần
60 lần
56 lần
63 lần
53 lần
64 lần
50 lần
62 lần
54 lần
65 lần
46 lần
54 lần
43 lần
54 lần
45 lần
54 lần
44 lần
53 lần
47 lần
57 lần

46 lần
56 lần
44 lần
54 lần
43 lần
53 lần
47 lần
58 lần
54 lần
65 lần
53 lần
64 lần
57 lần
65 lần
52 lần
63 lần
X = 47 lần
X = 56 lần

Căn cứ vào lượng vận động, yêu cầu của bảng 3,4 mà huấn luyện viên xây dựng
giáo án huấn luyện cho phù hợp. Trong quá trình huấn luyện, huấn luyện viên cần căn
cứ vào sức khỏe của từng em thông qua quan sát, bắt mạch, hỏi học sinh để điều chỉnh
lượng vận động, quãng nghỉ của mỗi lần thực hiện điều này có ảnh hưởng không nhỏ
đến thành tích cuối cùng mà học sinh đạt được. Bên cạnh các bài tập chuyên môn ở
trên thì huấn luyện viên cần trang bị thêm cho các em về chiến thuật cũng như tâm lý
thi đấu, những yếu tố này cũng góp một phần quan trọng đến thành công của một chu
kỳ huấn luyện.
2.3.3 Xây dựng kế hoạch dạy học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua
Nội dung nhảy cao lớp 9 được qui định dạy trong 10 tiết. Dưới đây là phương án
để tôi trình bày theo hình thức dạy 2 ở phần cơ bản. Theo phương án này, 9 tiết đầu

14


được chia ra dạy cùng với các nội dung khác trong 18 tiết. Riêng tiết thứ 10, dành cho
cả tiết kiểm tra
Tiết 1
ND1:
- Xây dựng cho HS một số khái niệm về nhảy cao
- Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân( Đà 1-3 bước giậm
nhảy – đá lăng)
- Trò chơi “Nhảy lò cò tiếp sức”
Tiết 2
ND1:
- Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh
- Trò chơi “ Bật xa tiếp sức “
Tiết 3
ND1:
- Giới thiệu giai đoạn chạy đà.
- Một số động tác bổ trợ giai đoạn chạy đà
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Tiết 4
ND1:
- Giới thiệu giai đoạn giậm nhảy
- Chạy đà 5-7 bước ( nhịp điệu vừa phải ) giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà
- Trò chơi “Nhảy vượt rào tiếp sức”
Tiết 5
ND1:
- Giới thiệu giai đoạn trên không và tiếp đất
- Một số động tác bổ trợ trên không và tiếp đất
- Hoàn chỉnh kĩ thuật chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – trên không và tiếp đất

Tiết 6
ND1:
- Giới thiệu luật luật
- Một số động tác bổ trợ kĩ thuật
- Hoàn chỉnh kĩ thuật chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – trên không và tiếp đất
- Giới thiệu luật: mục a
Tiết 7
ND1:
- Trò chơi “ Khéo vướng chân”
- Một số động tác bổ trợ
- Tập hoàn chỉnh giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất
-Giới thiệu luật mục b
Tiết 8
ND1
15


- Giới thiệu luật: mục c
- Một số động tác bổ trợ phát triển thể lực
- Trò chơi phát triển sức mạnh chân “Nhảy lò cò tiếp sức”.
- Kiểm tra 15 phút.
Tiết 9
ND1:
- Giới thiệu luật: mục d
- Ôn một số động tác bổ trợ hoặc học động tác mới ,
- Trò chơi Lò cò chọi gà.
- Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” và nâng cao thành tích.
Tiết 10
ND1:
- Giới thiệu luật chơi mục e

- Trò chơi “ Nhảy cừu”
- Một số động tác bổ trợ
- Phối hợp kĩ thuật chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất nâng cao thành tích
Tiết 11
ND1:
- Giới thiệu luật chơi mục g
- Phối hợp kĩ thuật chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất nâng cao thành tích
Tiết 12-18
ND1:
- Trò chơi “Bật xa tiếp sức”
- Tập động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển sức mạnh của chân
- Hoàn thiện kĩ thuật, nâng cao thành tích
- Vận dụng luật và điều khiển thi đấu
Tiết 19: Tiết thứ 10 của chương trình : Kiểm tra cuối chương

16


2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp
và nhà trường.
2.4.1 Kết quả điều tra giáo dục.
Qua một năm học 2016- 2017 và một Học Kỳ I Năm học: 2017-2018 áp dụng
SKKN tôi nhận thấy tiết học đạt hiệu quả cao hơn, học sinh phấn khởi và tích cực tập
luyện, các em không còn biểu hiện “ngại” trong tập luyện.. Đồng nghĩa với thành tích
học sinh được nâng lên rõ rệt. Qua tìm hiểu và áp dụng vào tập luyện cho học sinh của
tôi thì cho thấy kết quả như sau:
Trước khi áp dụng SKKN
KÕt qu¶ ®iÒu tra giáo dục ( Bảng 1)
ST
T


Néi dung

ThÝch
tËp

kh«ng
thÝch tËp

B×nh thêng

Khã
tËp

15%

37,5%

22,25%

26,25%

1

PhiÕu hái ý kiÕn

2

Trß chuyÖn


38,75%

12,5%

33,75%

15%

3

KiÓm tra tr¾c
nghiÖm

43,75%

13,75%

22,5%

20%

Sau khi đã áp dụng SKKN
KÕt qu¶ ®iÒu tra giáo dục( Bảng 2 )
Không thích
Bình
Khó tập
tập
thường
1 Phiếu hỏi ý kiến
37.5%

12,5%
37, 5%
12, 5%
2 Trò chuyện
36,25%
11,25%
46,25%
6.25%
3 Kiểm tra trắc nghiệm
46,25%
11,25%
26,25%
16.25%
Nhìn vào kết quả điều tra giáo dục trước khi áp dụng SKKN và sau khi áp dụng
SKKN cho thấy sự chênh lệch giữa ( phiếu hỏi ý kiến) thích tập ở (Bảng 1) là 15% ở
(Bảng 2 ) là 37,5% chênh lệch 12,7%. Bình thường (Bảng 1) là 22,25% ở ( Bảng 2) là
37,5% chênh lệch 15,20%. Không thích tập ở ( Bảng 1) là 37,5% ở (Bảng 2) là 12,5%
tức là giảm 25%. Bình thường ở ( Bảng 1) là 22,25% ở (Bảng 2) là 37,5% tức là giảm
15,25%. Khó tập ở (Bảng 1) là 26,25% ở (Bảng 2) là 12,5% tức là giảm 13,75%. Sự
chênh lệch gữa các phiếu trò chuyện và kiểm tra trắc nghiệm đều có sự thay đổi theo
chiều hướng tích cực.

STT

Nội dung

Thích tập

17



Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm (Bảng 3)
Thông số kiểm tra
Đối chiếu A
Thực nghiệm B
Đối chiếu A 20 em. Tổng số Số H/s
Tổng số Số H/s
Đạt
Thực nghiệm B 20 NDAD: sai lầm
NDAD: sai lầm Đạt %
%
em
SKKN trong KT
SKKN trong KT
6/8
5
50%
6/8
6
60%
4/8
3
30%
4/8
3
30%
Nam 10 em
2/8
2
20%

2/8
1
10%
0/8
0
0%
0/8
0
0%
6/8
6
60%
6/8
7
70%
4/8
3
30%
4/8
3
30%
Nữ 10 em
2/8
1
10%
2/8
0
0%
0/8


0

0%

0/8

0

0%

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (Bảng 4)
Thông số kiểm tra
Đối chiếu A
Đối chiếu A 20 em. Tổng số Số H/s
Thực nghiệm B 20 NDAD: sai lầm
em
SKKN trong KT
6/8
3
4/8
4
Nam 10 em
2/8
3
0/8
0
6/8
4
4/8
4

Nữ 10 em
2/8
2
0/8

0

Thực nghiệm B
Tổng số Số H/s
Đạt
NDAD: sai lầm Đạt %
%
SKKN trong KT
30%
6/8
1
10%
40%
4/8
1
10%
30%
2/8
6
60%
0%
0/8
2
20%
40%

6/8
1
10%
40%
4/8
1
10%
20%
2/8
7
70%
0%

0/8

1

10%

* Qua kết quả kiểm tra ở Bảng 3 và Bảng 4 cho thấy: Kết quả kiểm tra trước thực
nghiệm giữa 2 nhóm sau khi áp dụng các bài tập nhóm B và nhóm không áp dụng các
bài tập nhóm A đã có sự chênh lệch( tính theo mức độ sai lầm từng động tác của các
em mắc phải).
- Số lượng các em Nam đạt tỷ lệ sai lầm trong tập luyện KT là 6/8 giữa 2 nhóm chênh
lệch nhau 20%
18


- Số lượng các em Nữ đạt tỷ lệ sai lầm trong tập luyện KT là 6/8 giữa 2 nhóm chênh
lệch nhau 30%...

Như vậy chúng có thể thấy sự chênh lệch giữa các nhóm đã có khác biệt rất lớn.
Tuy nhiên số học sinh mắc phải sai sót kỹ thuật vẫn còn vì đây là một kỹ thuật khó đòi
hỏi phải có thời gian tập luyện để hoàn thiện kỹ thuật. Tuy nhiên số học sinh mắc phải
sai lầm đã giảm đáng kể.
Vậy chúng ta thấy nhóm thực nghiệm B sau khi áp dụng các bài và phương pháp
tập luyện đã có sự chênh lệch nhau về tỷ lệ sai lầm của cả nam và nữ chiếm tỷ lệ 55%.
Đây là sự chênh lệch rất lớn ta có thể khẳng định rằng cách sửa sai và áp dụng hệ
thống các bài tập tác động tích cực đến việc nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước
qua cho học sinh khối 9.
* Cụ thể Năm học: 2017-2018 tôi áp dụng để huấn luyện đội tuyển Điền kinh
dự thi HSG TDTT cấp huyện và thu được kết quả như sau
TT

Họ và tên

Giải

Nội dung

1

Hà Thị Nhàn

Giải nhì

Nhảy cao

Giải nhì

Chạy ngắn


2

Hoàng

Giang

2.4.2 Đối với bản thân.
Khi sử dụng cách sửa sai và sử dụng hệ thống các bài tập nhằm nâng cao thành tích
nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”
Thành tích đạt được tốt hơn đồng nghĩa việc nâng cao sức khỏe và phát triển thể lực
cho học sinh trong quá trình huấn luyện.
2.4.3 Đối với đồng nghiệp.
Đây cũng là một cách tổ chức dạy học đạt kết quả tốt được đồng nghiệp ủng hộ và
áp dụng trong các tiết dạy hoặc huấn luyện TT cao cho chính bản thân.
2.4.4 Đối với nhà trường.
Việc đổi mới phương pháp dạy học trong đó có phương pháp sửa sai và sử dụng hệ
thống các bài tâp nhằm nâng cao thành tích cho học sinh cho thấy hiệu quả được nâng
lên rõ rệt. Có sức khỏe tốt, từ đó các em học tập các môn học và tham gia các hoạt
động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục để các em trở thành những người có ích cho xã hội.

19


3. Kết luận, kiến nghị.
3.1 Kết luận
Sau thời gian tập luyện thành tích của 2 nhóm đều tăng. Tuy nhiên nhóm thực
nghiệm tăng cao và đồng đều hơn nhóm đối chứng. Căn cứ vào thông số bảng nêu trên
Năm học 2016-2017 tôi đã áp dụng hệ thống các bài tập và cách sửa sai nâng cao

thành tích nhảy cao cho học sinh, phát hiện được một số em có thành tích cao được
chọn lựa ôn luyện và tham gia thi học sinh giỏi TDTT Năm học 2017-2018 do huyện
tổ chức
Muốn đạt được kết quả cao trong giảng dạy cũng như thi đấu nhảy cao thì ngoài
việc thực hiện vận dụng tốt các phương pháp đòi hỏi giáo viên cần phải lựa chọn bài
tập sao cho phù hợp với đối tượng học sinh .
Ngoài ra giáo viên còn thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai kĩ thuật động tác
cho học sinh trong quá trình tập luyện, động viên, khuyến khích và kiểm tra kết quả
của học sinh thường xuyên.
3.2 Kiến nghị
- Đối với Phòng giáo dục
Các cấp lãnh đạo hãy tạo điều kiện cho nhà trường thêm về cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ cho việc tập luyện của học sinh
Mở c¸c líp chuyªn ®Ò bé m«n ®Ó gi¸o viªn ®i dù n©ng cao
chuyªn m«n
Bên cạnh đó cần bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho GV thông qua
các hình thức sinh hoạt cụm hoặc tổ chức chuyên đề hàng năm để đồng nghiệp có điều
kiện học hỏi trao đổi kinh nghiệm cùng nhau. Phòng GD& ĐT nên tổ chức thường
xuyên những hội thảo chuyên đề đi sâu vào từng phân môn
- Đối với nhà trường
Để đảm bảo công tác giáo dục thể chất cho học sinh đòi hỏi phải tăng cường các
thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy của thầy và của việc tập luyện của trò
theo hướng:
Mỗi năm nhà trường phải mua sắm thêm một số thiết bị dụng cụ
Nhà trường cùng thầy cô, học sinh tự làm thêm một số thiết bị dụng cụ như: cho học
sinh các lớp nộp cầu đá, bóng chuyền, xà nhảy cao...góp phần làm giàu thêm cơ sở vật
chất của nhà trường phục vụ tốt cho công tác giáo dục thể chất cho học sinh.
Cần quan tâm nhiều hơn nữa vào công tác giáo dục thể chất cho học sinh như: Tăng
cường giao lưu thể thao với các trường bạn
Trên đây là những kinh nghiệm thực tế qua quá trình giảng dạy của tôi không tránh

khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp, bổ xung của các đồng nghiệp để đề tài
của tôi được hoàn thiện tốt hơn.
Tôi xi chân thành cảm ơn !
20


XÁC NHẬN CỦA

Bá thước, Ngày 01 tháng 3 năm 2018

HIỆU TRƯỞNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Ngêi viÕt

Trần Thị Aí

21


Tài liệu tham khảo
1. Phơng pháp nghiên cứu TDTT
(Nhà xuất bản giáo dục năm 2000)
2. Lí luận và phơng pháp giáo dục thể chất (Nhà xuất bản giáo dục
năm 2000)
3. Tài liệu BDTX chu kì III ( Nhà xuất bản giáo dục)
4. SGK + SGV lớp 6,7,8,9
5. Sinh lý hc th dc th thao ( Nh xut bn giỏo dc nm 1998)
DANH MC TI SKKN

Danh mc cỏc ti SKKN m tỏc gi ó c Hi ng Cp Phũng gd&T , Cp
S GD&T v cỏc cp cao hn ỏnh giỏ t t loi C tr lờn.
Tờn ti, Sỏng kin

Nm

Xp loi

Kt hp mt s phng
phỏp trũ chi dõn gian
nhm gõy hng thỳ cho
hc sinh khi hc mụn th
dc trng THCS in
Thng

2016

C
Cp huyn

S,ngy,thỏng,nm ca
quyt nh cụng nhn, c
quan ban hnh Q
Quyt nh s ./QPGD&T ngy10 thỏng
05.nm 2016 ca Trng
Phũng Giỏo dc v o To
Bỏ Thc

PH LC
(Khụng)


22



×