Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo Án VẬT LÍ 11 HKI Mẫu MỚI (từ Tuần 1 đến Tuần 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.77 KB, 73 trang )

Giáo án Vật lý 11
Tuần 1, tiết 1

Ngày soạn: 19.08.2018
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được định luật Cu-lông và để giải được các bài tập đối với hai điện tích
điểm.
- Tìm tòi, khai thác thu thập thông tin, quan sát hiện tượng và phân tích, tổng hợp.
- Đọc và hiểu kiến thức SGK
3. Thái độ
- Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
- Có tinh thần học tập hợp tác.
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực
công nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. Cụ thể như sau:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: nguyên nhân các vật nhiễm điện.
- Năng lực tính toán: biểu diễn lực điện tác dụng lên một điện tích rồi áp dụng kiến thức
toán để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên


- Bộ câu hỏi và đáp án kiểm tra đánh giá
- Phiếu học tập
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức đã học liên quan đến điện tích, điện trường ở THCS
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành
kiến thức
Luyện tập
GV:

Tên hoạt động

Thời lượng
dự kiến

Hoạt động 2


Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về lực
tương tác giữa hai điện tích điểm.
Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật.

10 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu định luật bảo toàn Culong

15 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

10 phút

Năm học 2018-2019
Trang 1

5 phút


Giáo án Vật lý 11
Vận dụng
5 phút
Tìm tòi mở Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà

rộng
2. 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động
Hoạt động 1: Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
a) Mục tiêu hoạt động:- Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà.
- Tìm hiểu Lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm ( mỗi HS 1 tờ giấy
có đánh số thứ tự từ 1 đến 10). YC HS ghi các phương án lựa
chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi từ 1 đến 10. Nội
dung ôn tập: nhiễm điện do cọ xát, các loại điện tích, tương tác
giữa hai điện tích và điện tích điểm.
- GV cho HS quan sát một đoạn video thí nghiệm lực đẩy
giữa hai điện tích điểm.
- Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. HS dự
đoán lực này có đặc điểm như thế nào ?
- Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải
quyết vấn đề cần xác định.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật.
a) Mục tiêu hoạt động: Biết được cách kiểm tra một vật bị nhiễm điện hay không, khái niệm
điện tích, điện tích điểm, lực tương tác giữa các loại điện tích.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm.
c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích.
sinh.
Tương tác điện
+GV phát phiếu học tập số 1 cho HS
1. Sự nhiễm điện của các vật
+ Đề nghị HS làm việc trong 5 phút:
- Có mấy cách làm vật nhiễm điện?
Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên
- Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm
vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác,
điện?
- Nêu khái niệm điện tích, điện tích điểm
đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.
- Lực tương tác giữa các điện tích ntn?
Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để
- Đọc mục 1, 2, 3 trang 6 SGK vật lý 11
+ Đề nghị HS hoạt động nhóm trong khoảng
GV:
Năm học 2018-2019
Trang 2


Giáo án Vật lý 11
thời gian 5 phút
kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.
*HS các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm
2. Điện tích. Điện tích điểm
vụ học tập.
Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện,

* - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận
vật tích điện hay là một điện tích.
xét.
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của
HS và kết luận.
thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà
ta xét.
3. Tương tác điện
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn Culong
a) Mục tiêu hoạt động:- Nêu được nội dung của định luật Cu - lông, biết được độ lớn của lực
điện phụ thuộc vào yếu tố nào.
- Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích .
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
+ Quan sát và mô tả cấu tạo cân xoắn.
1. Định luật Cu-lông
+ Trình bày các kết quả thực nghiệm để dẫn đến
kết quả định luật.

Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm
đặt trong chân không có phương trùng với


+ Phát biểu nội dung định luật Cu - Lông.

đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có

+ Hãy nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức
định luật Cu - Lông.
+ Điện môi là gì ?
+ Trong môi trường điện môi đồng tính Định luật
Cu-Lông được viết như thế nào ?
*HS các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
* - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước
lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS và
kết luận.

độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai
điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
F=k

| q1q2 |
; k = 9.109 Nm2/C2.
r2

Đơn vị điện tích là culông (C).
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm
đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số
điện môi

+ Điện môi là môi trường cách điện.
+ Khi đặt các điện tích trong một điện môi

GV:

Năm học 2018-2019
Trang 3


Giáo án Vật lý 11
đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ
yếu đi ε lần so với khi đặt nó trong chân
không. ε gọi là hằng số điện môi của môi
trường (ε ≥ 1).
+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt
trong điện môi : F = k

| q1q2 |
.
εr 2

+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách
điện của chất cách điện.
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập.
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức định luật Cu lông để giải bài tập.
b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận.
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
GV chuyển giao nhiệm vụ.
Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q2 = -3 C,
đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng 3cm.
a. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là lực hút hay
lực đẩy và có độ lớn bằng bao nhiêu?
b. Biểu diễn lực tương tác trên.
- Yêu cầu làm việc nhóm, trả trả lời các câu hỏi và
bài tập cơ bản về định luật Cu - Lông.
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp
và thảo luận.
- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
a) Mục tiêu hoạt động: - Biết được ứng dụng lực hút tĩnh điện để sơn tĩnh điện.
- Viết được biểu thức lực tổng hợp tác dụng vào một điện tích
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm hoặc cá nhân
c) Tổ chức hoạt động:
- GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.

GV:

Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Năm học 2018-2019
Trang 4

Nội dung cần đạt



Giáo án Vật lý 11
- Tìm hiểu :

- Lực tương tác của nhiều điện tích điểm
lên một điện tích điểm lên một điện tích

+ Phương pháp sơn tĩnh điện thực
hiện như thế nào?
điểm khác :
+ Trường hợp điện tích chịu nhiều lực điện
tác dụng thì lực điện tổng hợp được xác định
+ Biểu diễn các các lực , ,
như thế nào?
bằng các vecto, gốc tại điểm xét.



+ Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc
hình bình hành.
+ Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa
vào phương pháp hình học hoặc định lí
hàm số cosin.
*Trường

-

Các

hợp


hai

trường

hợp

lực

đăc

:

biệt:

V. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................
Tuần 1, tiết 2
Ngày soạn: 19.08.2018
Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron.
- Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
- Nắm được các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy được ví dụ minh họa.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế.
- Giải được bài toán về tương tác tĩnh điện.

- Phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp để thu nhận kiến thức.
GV:
Năm học 2018-2019
Trang 5


Giáo án Vật lý 11
- Học sinh cần vận dụng linh hoạt kiến thức bài học để từ đó giải được một số bài tập liên
quan và giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến hiện tượng nhiễm điện, thuyết
electron.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm cũng như tương
tác với giáo viên.
- Vận dụng được các biểu thức để làm các bài tập đơn giản về sóng cơ trong SGK và SBT
Vật lý 11.
- Tự làm các thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát như trong SGK.
- Quan sát và phân tích cũng như rút ra nhận xét từ thí nghiệm.
3. Thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học.
- Có ý thức quan tâm đến các hiện tượng nhiễm điện, thuyết electron.
- Có hứng thú trong học tập, có ý thức tìm hiểu và đam mê khoa học.
- Có ý thức học tập, có tác phong làm việc nghiêm túc.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tìm tòi, chọn lọc, xử lí và tổng hợp thông tin từ các nguồn khác nhau (sách,
báo, truyền hình, internet,…)
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1
Hoạt động 2

Hình thành
kiến thức

Hoạt động 3
Hoạt động 4

GV:

Tên hoạt động


Thời lượng
dự kiến

Tạo tình huống học tập về sự nhiễm điện của
các vật
Thuyết electron
Vận dụng thuyết electron để giải thích các
hiện tượng nhiễm điện.

15 phút

Định luật bảo toàn điện tích

5 phút

Năm học 2018-2019
Trang 6

5 phút
10 phút


Giáo án Vật lý 11
Luyện tập
Hoạt động 5
Vận dụng

Hoạt động 6

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập


5 phút
5 phút

Hướng dẫn về nhà

2.2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động:
A. Khởi động
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về sự nhiễm điện của các vật
a) Mục tiêu hoạt động: Làm xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu trong tiết học.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
Giáo viên mô tả và hướng dẫn 4 nhóm học sinh làm thí
nghiệm biểu diễn như SGK (hình 1.1). Thí nghiệm cho thấy,
sau khi cọ xát thủy tinh vào dạ thì thủy tinh có thể hút được các
vật nhẹ như mẫu xốp, tức là nó bị nhiễm điện. Như vậy, có sự
di chuyển điện tích trong quá trình cọ xát ?
Từ tình huống, giáo viên đặt ra hai câu hỏi có vấn đề:
- Hiện tượng này được giải thích dựa trên cơ sở khoa học
nào ?
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Thuyết electron
a) Mục tiêu hoạt động:
Năm được thuyết electron và giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.

c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học I. Thuyết electron
sinh.
Thuyết electron là thuyết dựa trên sụ cư trú và
-Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên
di chuyển của các điện tích để giải thích các
tử về phương diện điện.
hiện tượng điện , các tính chất điện của các vật
-Giới thiệu điện tích, khối lượng của
* Nội dung :(SGK)
electron, prôtôn và nơtron.
-Bình thường thì nguyên tử trung hoà về
điện theo em vì sao ?.
-Giới thiệu điện tích nguyên tố.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung thuyết
electron. Trả lời các câu hỏi C1,2,3 Sgk.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* HS báo cáo kết quả.
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ
của HS và kết luận.
GV:
Năm học 2018-2019
Trang 7


Giáo án Vật lý 11
Hoạt động 3: Vận dụng

a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
II. Vận dụng
-Vật dẫn điện là gì, vật cách điện là gì, cho ví dụ.
1. Vật dẫn điện và vật cách điện
- Hãy vận dụng thuyết electron để giải thích các
hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự
hưởng ứng.
do.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
Vật cách điện là vật không chứa các
* HS báo cáo kết quả.
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS
electron tự do.
và kết luận.
Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện
chỉ là tương đối.
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật
nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu
với vật đó.
3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng
Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại
gần đầu M của một thanh kim loại MN
trung hoà về điện thì đầu M nhiễm điện âm

còn đầu N nhiễm điện dương.
Hoạt động 2: Định luật bảo toàn điện tích
a) Mục tiêu hoạt động: Nắm được nội dụng định luật, vận dụng làm bài tập liên quan.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học III. Định luật bảo toàn điện tích
sinh.
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số
- Tìm hiểu nội dung định luật, ví dụ minh
các điện tích là không đổi.
họa.
- Thế nào là hệ cô lập về điện?
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* HS báo cáo kết quả.
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 8


Giáo án Vật lý 11
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ
của HS và kết luận.
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập.
a) Mục tiêu: Nắm được co bản nội dung bài học. Làm bài tập đơn giản
b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận.

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
- Những kiến thức cần nhớ trong bài học.
- Làm bài tập 5,6,7 sgk
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* HS báo cáo kết quả.
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS và
kết luận.
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu về sự thay đổi điện tích ở các loại nhiễm điện.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
c) Tổ chức hoạt động:- GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu HS tìm hiểu về sự thay đổi điện

Nội dung cần đạt

tích ở các loại nhiễm điện.

V. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................

Tuần 2, tiết 3


Ngày soạn: 26.08.2018
BÀI TẬP

I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
+ Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
2.Kỹ năng:
+Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích .
GV:
Năm học 2018-2019
Trang 9


Giáo án Vật lý 11
+Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.
3. Thái độ: HS hoạt động nhóm năng nổ , có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực học hợp tác nhóm
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất.
Học sinh:
- Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
BÀI TẬP
Các bước Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
dự kiến
Khởi
HĐ1
Hệ thống kiến thức
động
5’
HĐ 2
Giải các câu hỏi trắc nghiệm
10’
Hình
thành
HĐ 3
Giải các bài tập tự luận
15’
kiến thức
Luyện tập Hoạt động 4

Vận dụng
HĐ 4
Tìm tòi


Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về lực Cu lông

10 phút

5’
Giao nhiệm vụ về nhà

2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1 : Củng cố kiến thức
a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập.
b,Tổ chức hoạt động:
HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả
Nội dung hoạt động
GV:

Hoạt động của GV và HS
Năm học 2018-2019
Trang 10

Nội dung cần đạt


Giáo án Vật lý 11
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* HS báo cáo kết quả.
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của
HS và kết luận.


- Các cách làm cho vật nhiễm điện.
- Hai loại điện tích và sự tương tác
giữa chúng.
- Đặc điểm lực tương tác giữa các
điện tích điểm,
- Lực tương tác giữa nhiều điện tích
điểm lên một điện tích điểm.
- Thuyết electron.
- Định luật bảo toàn điện tích.

B. Hình thành kiến thức
HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk
a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức bài 1,2 để giải bài tập.
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 5 trang 10 : D
phương án đó.
Câu 6 trang 10 : C
- HS làm việc cá nhân.
Câu 5 trang 14 : D
Câu 6 trang 14 : A
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk,sbt
a, Mục tiêu hoạt động: làm được bài tập đơn giản về định luật cu lông, định luật bảo toàn
điện tích.
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân.
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- HS hoàn thành yêu cầu của GV
Bài 8 trang 10
Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông.

Theo định luật Cu-lông ta có
F=k

Yêu cầu học sinh suy ra để tính |q|.
=> |q| =
Yêu cầu học sinh cho biết điện tích của mỗi quả Bài 1.7
cầu.
GV:
Năm học 2018-2019
Trang 11

| q1q2 |
q2
=
k
εr 2
εr 2

Fεr 2 9.10 −3.1.(10 −1 ) 2
=
= 10-7(C)
k
9.10 9



Giáo án Vật lý 11
Vẽ hình

Mỗi quả cầu sẽ mang một điện tích
Lực đẩy giữa chúng là F = k




q
.
2

q2
4r 2


Điều kiện cân bằng : F + P + T = 0
α
F
kq 2
=
Ta có : tan =
2
P 4l 2 mg

 q = ± 2l


mg
α
tan = ± 3,58.10-7C
k
2

C. Luyện tập
Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác
a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS
b, Tổ chức hoạt động: cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã chuẩn bị.
Bài tập bổ sung :
- Hãy xác định vị trí đặt q3 tại C ở đâu? Vì
2/ Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C,q2 = -8.10sao?
8
C đặt tại hai điểm A, B trong không khí AB =
- Điện tích q3 chịu tác dụng của những lực
nào? Và do điện tích nào gây ra?
- Đặc điểm của lực điện trường như thế nào?
- CT tính độ lớn của lực điện trường ?

6cm. Tính lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C trong
các trường hợp sau:
a/ CA = 4cm, CB = 2cm
b/ CA = 4cm , CB = 10cm
c/ CA = 8cm; CB = 10cm

uu
v uu
v

a/ Các lực do q1, q2 tác dụng lên q3 là F1 ; F2 có
- Lực tổng hợp tác dụng lên q3 xác định thế
nào?

ur
- Cách tính lực tổng hợp F ?

phương, chiều như hình:
A

q1

- Độ lớn của F xác định thế nào?
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 12

q3

C

B

 q
2

F


Giáo án Vật lý 11
HS: thảo luận và trình bày kết quả.

- Độ lớn: F1 = k .

q1.q3
= 36.10-3N
2
AC

q2 .q3
= 144.10-3N
2
BC
ur uu
r uur
- Lực tổng hợp: F = F1 + F2
uu
r
uu
r
Vì F1 cùng phương, chiều với F2
F2 = k .

=> F = F1 + F2 = 0,18 N
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà

a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập
b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ.
c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS làm thê bài tập tương tự và
tìm hiểu nội dung bài 3.
HS nhận nhiệm vụ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
Tuần 2, tiết 4, 5

Ngày soạn: 26.08.2018
Bài 3:ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện trường.
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.
2. Kĩ năng
- Xác định được phương chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm
gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định được phương chiều của vectơ cường độ điện
trường tổng hợp.
GV:


Năm học 2018-2019
Trang 13


Giáo án Vật lý 11
- Giải được các bài tập về điện trường.
- Quan sát và làm thí nghiệm đơn giản về điện trường.
3. Thái độ
- Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng liên quan đến điện trường.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
- Nhanh nhẹn, năng động. Hợp tác nhóm hiệu quả.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, năng lực thực hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
- Dụng cụ thí nghiệm gồm: thanh nhựa, lụa, các mẩu giấy vụn.
- Phiếu học tập.
- Hình vẽ các đường sức điện.
- Chia lớp thành 8 nhóm, nhỏ mỗi nhóm gồm 4 đến 5 học sinh.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.

Thời lượng
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
dự kiến
8 phút
Khởi động Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hình thành
Hoạt động 3
kiến thức
Hoạt động 4

- Điện trường
- Cường độ điện trường
- Đường sức điện

5 phút
40 phút
15 phút

Luyện tập

Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập

15 phút

- Tìm hiểu điện trường gần mặt đất
- Tìm hiểu ống phóng điện tử


7 phút

Hoạt động 5

Vận dụng.
Tìm tòi mở Hoạt động 6
rộng
2.2.Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 14


Giáo án Vật lý 11
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về điện trường
a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua thí nghiệm học sinh có nhu cầu tìm hiểu hai điện tích
trong không khí không tiếp xúc với nhau nhưng vẫn hút nhau hoặc đẩy nhau, chúng tác dụng
lực lên nhau bằng cách nào và tạo ra tình huống có vấn đề để hình thành kiến thức về điện
trường.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và quan sát
thí nghiệm.
- Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó thảo luận
nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo
luận nhóm để đưa ra câu trả lời.
c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm cọ xát thanh thủy tinh vào
lụa rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn. Sau đó quan sát thí
nghiệm và trả lời các câu lệnh sau:
Câu 1: Thanh thủy tinh và các mẩu giấy vụn có tác dụng
lực lên nhau không? Đó là lực gì?
Câu 2: Thanh thủy tinh và các mẩu giấy vụn trong không
khí không tiếp xúc với nhau. Vậy chúng tác dụng lực lên nhau
bằng cách nào? (Môi trường nào truyền tương tác điện giữa
chúng?)
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS và kết luận.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Điện trường
a) Mục tiêu hoạt động: tìm hiểu khái niệm điện trường
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học I. Điện trường
sinh.
1. Môi trường truyền tương tác điện
Câu 1: Điện trường là gì?
Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích
Câu 2: Nêu các tính chất cơ bản của
gọi là điện trường.
điện trường.
Câu 3: (Câu hỏi phần khởi động) Môi 2. Điện trường

GV:

Năm học 2018-2019
Trang 15


Giáo án Vật lý 11
Điện trường là một dạng vật chất bao quanh
trường nào truyền tương tác điện giữa
các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện
thanh thủy tinh và các mẩu giấy vụn?
trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
trong nó.
* Báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của
HS và kết luận.
Hoạt động 3: Cường độ điện trường
a) Mục tiêu hoạt động:
- Định nghĩa cường độ điện trường.
- Biểu thức cường độ điện trường.
- Đơn vị cường độ điện trường.
- Đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Nguyên lí chồng chất điện trường.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.

II. Cường dộ điện trường
- Dựa vào SGK và sự hướng dẫn của GV, các 1. Khái niệm cường dộ điện trường
nhóm trả lời các câu hỏi sau
Cường độ điện trường tại một điểm là đại
Câu 1: Cường độ điện trường là gì?
Câu 2: Hãy viết biểu thức cường độ điện lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện
trường.
trường tại điểm đó.
Câu 3: Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện 2. Định nghĩa
trường.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại
Câu 4: Nêu đơn vị của cường độ điện trường.
lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện
Câu 5: Phát biểu nguyên lí chồng chất điện
trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng
trường.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS và
kết luận.

thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên
điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và
độ lớn của q.
E=

F
q

Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc

người ta thường dùng là V/m.
3. Véc tơ cường độ điện trường
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 16


Giáo án Vật lý 11


F
E=
q




Véc tơ cường độ điện trường E gây bởi
một điện tích điểm có :
- Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng nối điện
tích điểm với điểm ta xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện
tích dương, hướng về phía điện tích nếu là
điện tích âm.
- Độ lớn : E = k

|Q|
ωr 2


4. Nguyên lí chồng chất điện trường
E = E1 + E 2 + ... + E n

Hoạt động 3: Đường sức điện
a) Mục tiêu hoạt động:
- Định nghĩa đường sức điện. Các đặc điểm của đường sức điện.
- Hình dạng đường sức của một số điện trường.
- Điện trường đều.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
III. Đường sức điện
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình dạng 1. Hình ảnh các đường sức điện
đường sức của một số điện trường.
Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện
trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo
những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm
trùng với phương của véc tơ cường độ điện
trường tại điểm đó.
2. Định nghĩa
Đường sức điện trường là đường mà tiếp
tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 17



Giáo án Vật lý 11
cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách
khác đường sức điện trường là đường mà
lực điện tác dụng dọc theo nó.
3. Hình dạng đường sức của một số điện
trường
Xem các hình vẽ sgk.
- Dựa vào SGK và sự hướng dẫn của GV, các
nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu định nghĩa đường sức điện.
Câu 2: Nêu các đặc điểm của đường sức điện.
Câu 3: Nêu định nghĩa điện trường đều.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS và
kết luận.

4. Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một
đường sức điện và chỉ một mà thôi
+ Đường sức điện là những đường có
hướng. Hướng của đường sức điện tại một
điểm là hướng của véc tơ cường độ điện
trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh là
những đường không khép kín.
+ Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện
tích nhất định đặt vuông góc với với đường

sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường
độ điện trường tại điểm đó.
4. Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà véc tơ
cường độ điện trường tại mọi điểm đều có
cùng phương chiều và độ lớn.
Đường sức điện trường đều là những
đường thẳng song song cách đều.

C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập.
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập.
b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận.
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Giao cho học sinh luyện tập một số bài tập đã biên
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 18

Nội dung cần đạt


Giáo án Vật lý 11
soạn trên phiếu học tập.
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Tại A có điện tích điểm q1 , tại B có điện tích
điểm q2 . Gọi M là điểm mà tại đó điện trường tổng hợp

của do q1 và q2 gây ra bằng không. Biết M nằm trên
đoạn thẳng AB và nằm gần A hơn B. Có thể nói được gì
về dấu và độ lớn của các điện tích q1 , q2 ?
A. q1 , q2 cùng dấu và q1 < q 2 .
B. q1 , q2 cùng dấu và q1 > q 2 .
C. q1 , q2 khác dấu và q1 < q 2 .
D. q1 , q2 khác dấu và q1 > q 2 .
Câu 2: Điện trường trong khí quyển ở gần mặt đất có
cường độ cỡ 200 V/m và hướng thẳng đứng từ trên
xuống. Một electron ở trong điện trường này sẽ chịu tác
dụng của lực điện có độ lớn bằng bao nhiêu, có hướng
như thế nào?
A. 3,2.10-21 N, thẳng đứng từ trên xuống.
B. 3,2.10-21 N, thẳng đứng từ dưới lên.
C. 3,2.10-17 N, thẳng đứng từ trên xuống.
D. 3,2.10-17 N, thẳng đứng từ dưới lên.
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
a) Mục tiêu hoạt động:
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm hoặc cá nhân
c) Tổ chức hoạt động:
- GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Câu 1: Thực nghiệm cho thấy, trên bề mặt
Trái đất luôn luôn tồn tại một điện trường
hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có
cường độ vào khoảng từ 100 V/m đến 200
V/m. Như vậy, con người luôn luôn sống
trong một không gian có điện trường, từ

trường và trọng trường. Không biết, khi đi du
hành vũ trụ dài ngày, trong con tàu không
còn các trường đó nữa thì cuộc sống của nhà
du hành sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 19

Nội dung cần đạt


Giáo án Vật lý 11
Câu 2: Mô tả chuyển động của điện tích
trong điện trường của ống phóng điện tử
(máy thu hình).
V. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................
Tuần 3, tiết 6
Ngày soạn: 1.09.2018
BÀI TẬP
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm.
- Các tính chất của đường sức điện.
2. Kỹ năng:
- Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường.

3. Thái độ: HS hoạt động nhóm năng nổ , có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực học hợp tác nhóm
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
III – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài tập áp dụng
2. Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
BÀI TẬP
Các bước Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
dự kiến
Khởi
HĐ1
Hệ thống kiến thức
động
5’
HĐ 2
Giải các câu hỏi trắc nghiệm
10’

Hình
thành
HĐ 3
Giải các bài tập tự luận
15’
kiến thức

GV:

Năm học 2018-2019
Trang 20


Giáo án Vật lý 11
Luyện tập Hoạt động 4

Vận dụng
HĐ 4
Tìm tòi

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về cường độ
điện trường

10 phút

5’
Giao nhiệm vụ về nhà

2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động

HĐ1 : Củng cố kiến thức
a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập.
b,Tổ chức hoạt động:
HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả
Nội dung hoạt động
Nội dung cần đạt

Hoạt động của GV và HS
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho
học sinh.
1.Véc tơ cường độ điện trường
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* HS báo cáo kết quả.
Véc tơ cường độ điện trường
gây bởi một điện tích
* GV đánh giá kết quả thực hiện
điểm có :
nhiệm cụ của HS và kết luận.
- Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với
điểm ta xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương,
hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm.
- Độ lớn : E =
2. Công thức tính cường độ điện trường của 1 điện
tích điểm Q trong chân không :

* Nếu Q > 0
hướng xa Q

hướng gần Q
3. Nguyên lý chồng chất điện trường:

* Nếu Q < 0

Các điện trường

đồng thời tác dụng lực điện
lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q
chịu tác dụng của điện trường tổng hợp
=
+
=>Các vectơ cường độ điện trưòng tại một điểm đựoc
tổng hợp theo quy tắc hình bình hành .
B. Hình thành kiến thức
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 21


Giáo án Vật lý 11
HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk
a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức bài cường độ điện trường để giải bài tập.
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 9 trang 20 : B

phương án đó.
Câu 10 trang 21: D
- HS làm việc cá nhân.
Câu 3.1 : D
Câu 3.2 : D
Câu 3.3 : B
Câu 3.1 : A
Câu 3.5 : D
Câu 3.6 : A
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk,sbt
a, Mục tiêu hoạt động: làm được bài tập đơn giản về cường độ điện trường tại một điểm do
một điện tích và do nhiueeuf điện tích gây ra.
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân.
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hướng dẫn học sinh các bước giải.
Bài 12 trang21
Vẽ hình

Gọi C là điểm mà tại đó cường độ điện




trường bằng 0. Gọi E 1 và E 2 là cường độ
điện trường do q1 và q2 gây ra tại C, ta có
Hướng dẫn học sinh tìm vị trí của C.








E = E1 + E 2 = 0




=> E 1 = - E 2 .
Hai véc tơ này phải cùng phương, tức là
điểm C phải nằm trên đường thẳng AB.
Hai véc tơ này phải ngược chiều, tức là C
phải nằm ngoài đoạn AB. Hai véc tơ này
phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C
Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC.

phải gần A hơn B vì |q1| < |q2|. Do đó ta có:
k

Yêu cầu học sinh suy ra và thay số tính toán.
GV:
Năm học 2018-2019
Trang 22

| q2 |
| q1 |
2 = k

ε ( AB + AC ) 2
ε . AC


Giáo án Vật lý 11
2

q
4
 AB + AC 
 = 2 =
=> 
q1 3
 AC 

Hướng dẫn học sinh tìm các điểm khác.

=> AC = 64,6cm.
Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm
rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm
này thì cường độ điện trường bằng không,
Hướng dẫn học sinh các bước giải.

tức là không có điện trường.

Vẽ hình

Bài 13 trang 21





Gọi Gọi E 1 và E 2 là cường độ điện
trường do q1 và q2 gây ra tại C.
Ta có :
E1 = k

| q1 |
= 9.105V/m (hướng theo
ε . AC 2

phương AC).

E2 = k

| q1 |
= 9.105V/m (hướng theo
ε .BC 2

phương CB).


Hướng dẫn học sinh lập luận để tính độ lớn của E . Cường độ điện trường tổng hợp tại C






E = E1 + E 2



E có phương chiều như hình vẽ.

Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên




hai véc tơ E 1 và E 2 vuông góc với nhau


nên độ lớn của E là:
E=

E12 + E 22 = 12,7.105V/m.

C. Luyện tập
Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác
a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS
b, Tổ chức hoạt động: cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.
Nội dung hoạt động
GV:

Năm học 2018-2019
Trang 23


Giáo án Vật lý 11

Hoạt động của GV và HS
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* HS báo cáo kết quả.
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của
HS và kết luận.

Nội dung cần đạt
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường
độ điện trường tại điểm M nằm trên đường
thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai
điện tích:
A. 18 000V/m.
B. 45 000V/m.
C. 36 000V/m.
D. 12 500V/m.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường
độ điện trường tại điểm M nằm trên đường
thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q 1 5cm;
cách q2 15cm:
A. 4 500V/m.
B. 36 000V/m.
C. 18 000V/m.
D. 16 000V/m.
Câu 3: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh
10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC.
Hãy xác định cường độ điện trường tại trung
điểm của cạnh BC của tam giác:
A. 2100V/m.
B. 6800V/m.

C. 9700V/m.
D. 12 000V/m.

D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập
b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ.
c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS làm thêm bài tập tương tự.
HS nhận nhiệm vụ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
Tuần 4, tiết 7

Ngày soạn: 9.09.2018

Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
GV:
Năm học 2018-2019
Trang 24


Giáo án Vật lý 11

- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện
trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện
trường.
2. Kĩ năng
- Tính được công của lực điện.
- Giải được các bài toán liên quan đến công của lực điện.
3. Thái độ
- Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng liên quan đến công của lực điện trường, thế năng của
điện tích trong điện trường
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
- Nhanh nhẹn, năng động. Hợp tác nhóm hiệu quả.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải thích hiện tượng vật lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị kế hoạch bài học,
- Video, máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa,
- Phiếu học tập,
- Chia lớp thành 8 nhóm, nhỏ mỗi nhóm gồm 4 đến 5 học sinh.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Mỗi nhóm 05 quả bóng nhựa loại nhỏ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp

2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
Thời lượng
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
dự kiến
5 phút
Tạo tình huống có vấn đề về công của lực
Khởi động
Hoạt động 1
điện
Hoạt động 2
15 phút
- Công của lực điện
Hình thành
Hoạt động 3
10 phút
- Thế năng của một điện tích trong điện
kiến thức
trường
Luyện tập
GV:

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập về công
của lực điện
Năm học 2018-2019
Trang 25


10 phút


×