Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bài báo cáo: Các nguyên tắc cơ bản trong IPM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.23 KB, 55 trang )

1.CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG
IPM
Theo Phạm Văn Lầm (2005) Trong IPM thì có 6 nguyên
lý cơ bản sau:

1.1 Để cho các loài dịch hại tồn tại ở mức độ
thấp có thể chấp nhận được.
 Không

gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng
mà còn là nguồn thức ăn cho thiên địch.


 Tiêu diệt hoàn toàn sâu hại → thiên địch chết hoặc di

chuyển đi nơi khác → Tạo điều kiện dịch hại phục hồi
nhanh chóng → bất lợi với cây trồng.


1.2 Hệ sinh thái nông nghiệp(HSTNN) là đối
tượng để điều khiển tác động.
 Các

loài sinh vật trong HSTNN sống dựa vào nhau,
ức chế lẫn nhau.
 Một loài bị thay đổi → một mắc xích trong chuỗi
thức ăn bị thay đổi → HST bị thay đổi.
 Bất kỳ một biện pháp nào tác động lên HSTNN cũng
điều có thể ức chế hoặc tăng tính trầm trọng của dịch
hại.



Ví dụ: Trước đây rầy nâu ở nước ta là loài sâu thứ yếu
tuy nhiên hiện nay đã trở thành sâu hại chính.


1.3 Sử dụng các tác nhân gây chết tự nhiên
một cách tối đa.
 Mục

tiêu quan trọng của IPM là làm sao thay đổi môi
trường sao cho làm tăng hoạt động của tất cả các tác
nhân gây chết tự nhiên.
 Cần phải tiến hành các biện pháp bảo vệ, duy trì phát
triển quần thể thiên địch trên đồng ruộng, khi cần có
thể nhân nuôi thả thêm thiên địch.


1.4 Bất cứ biện pháp BVTV nào cũng có thể
gây ra hậu quả đánh chê trách
 Không

có biện pháp nào được coi là hoàn hảo và vạn
năng để trừ dịch hại.
 IPM không coi một biện pháp đơn độc nào có thể cho
kết quả thành công vĩnh cửu.


 Mô

hình BVTV bền vững khi chiến lược phòng

chống dịch hại được xây dựng dựa trên sự kết hợp
các biện pháp kỹ thuật một cách hài hòa, hợp lý.


1.5 Bảo vệ thực vật cộng đồng
 Nhiều

biện pháp cấu thành trong IPM sẽ không có
hiệu quả khi các hộ nông dân thực hiện riêng lẻ.
 IPM thật sự thành công khi các biện pháp này được
cộng đồng thực hiện.
Ví dụ: Bẫy đèn, bẫy cây trồng diệt chuột, luân canh,…


1.6 IPM là khuynh hướng liên nghành khoa
học
 IPM

đòi hỏi phải xây dựng những mô hình BVTV
bền vững trong nền nông nghiệp bền vững.
Để xây dựng thì cần phải có :
 Sự hợp tác giữa các nghành khoa học sinh vật, vật
lý, toán học, hóa học,…
 Tất cả các giai đoạn từ nghiên cứu đến áp dụng vào
sản xuất tất cả phải có sự kết hợp với nhau.
 Sự áp dụng IPM phụ thuộc vào rất nhiều vào việc đào
tạo IPM.


2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN

TRONG IPM
2.1 Kiểm dịch (KDTV) và khử trùng
Kiểm dịch là kiểm tra phát hiện các loài dịch hại có trong
giống cây và nông sản.

Có 2 bộ phận KDTV:


2.1.1 Kiểm dịch thực vật đối nội
 Tiến

hành trong nội địa mỗi quốc gia hay lãnh thổ.
Mục đích:
 Hạn chế sự lây lan của các đối tượng KDTV đã lọt
lưới sang mới của quốc gia đó nhằm hạn chế sự phát
triển bùng phát số lượng của đối tượng KDTV đó.


2.1.2 KDTV đối ngoại:
 Tiến

hành tại cửa khẩu
Mục đích:
 Phát hiện và ngăn chặn sự xâm nhập theo hàng hóa
từ nước ngoài vào của các đối tượng KDTV.
 Kiểm tra hàng hóa để cấp chứng chỉ KDTV.
 Nếu phát hiện có dịch hại thì phải sử dụng các biện
pháp khử trùng để tiêu diệt.
 Ví dụ về sự “lọt lưới” sâu bệnh: Sâu đục hạt
Prostephanus truncatus xâm nhập Tanzania. Bệnh gỉ

sắt cà phê Hemileia vastatrix xâm nhập vào trung mỹ,
v.v…(J.H.Oudejans,1991)


2.1.3 Khử trùng
 Là

một biện pháp  để ngăn ngừa sâu bệnh  lan rộng
trên đồng ruộng, giảm được chi phí phòng trừ  trong 
sản xuất .
 Việc khử trùng thường được tiến hành với các thuốc
diệt nấm, thuốc xông hơi diệt sâu bọ, xử lý nước
nóng, xử lý nhiệt, dùng tia phóng xạ.
 Làm sạch hạt giống bị lẫn cỏ dại 


2.2 Các biện pháp canh tác
Là những kỹ thuật canh tác nhằm:
 Tạo điều kiện sinh thái thuận lợi cho sự sinh trưởng
và phát triển của cây trồng.
 Gây bất lợi cho sự lây lan, phát triển, tích lũy của
dịch hại.(Phạm Văn Lầm, 1998)
 Biện pháp canh tác dễ áp dụng trong sản xuất
 Có thể kết hợp với các biện pháp khác.


 Phải

tiến hành trước rất nhiều so với biểu hiện tác
hại của dịch hại.

 Cùng một biện pháp canh tác có thể làm giảm tác hại
của dịch hại này nhưng có thể làm tăng tính trầm
trọng của dịch hại khác.(Phạm Văn Lầm, 2005).


2.2.1 Kỹ thuật làm đất

Ưu điểm:
 Cày sâu bừa kỹ có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
tiêu diệt các loài dịch hại sống và tồn tại trong đất.
 Cày sâu bừa kỹ → tăng khả năng chống chịu sâu
bệnh hại.
 Cày sâu bừa kỹ làm cho lớp đất canh tác thoáng khí,
tạo điều kiện cho các khí độc trong đất nhanh phân
gỉai → giảm bớt tác hại với cây trồng.


Nhược điểm:
 Ảnh hưởng đến các vsv có ích trong đất.
 Khi áp dụng cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng
nơi, từng vụ để điều chỉnh cho thích hợp nhất.
(Nguyễn Mạnh Chinh, 2005)


2.2.2 Luân canh
Nguyên tắc:
 Chọn các cây trồng thích hợp để loại trừ các sâu gây
hại hoặc hạn chế tác hại đến mức thấp nhất.
 Không nên chọn các cây cùng họ, cùng là kí chủ gây
bệnh.

Vai trò:
 Cắt đứt nguồn thức ăn, nơi ở của dịch hại
Ví dụ: Luân canh Lúa với cây rau họ hoa thập tự
Lạc với lúa nước hạn chế nấm Flavus


Chú ý: Biện pháp luân canh phải được áp dụng trên qui
mô rộng lớn mới thật sự phát huy hiệu quả phòng trừ
dịch hại.(Phạm Văn Lầm, 2005)


2.2.3 Xen canh
Nguyên tắc:
 Chọn những cây trồng ít hoặc không cạnh tranh với
nhau về dinh dưỡng, ánh sáng,nước..
Vai trò:
 Làm giảm thiêt hại do dịch hại gây ra
 Làm tăng tính ổn định của hệ sinh thái nông nghiệp


Ví dụ:
Bấp cải với cà chua hạn chế sâu tơ.
Ngô với đậu xanh
Chú ý: Việc xen canh phải được thực hiện bằng nhiều
hộ nông dân và trên qui mô lớn mới có ý nghĩa trong
phòng chống dịch hại.


2.2.4 Thời vụ gieo trồng thích hợp
Là thời vụ:

 Đảm bảo cho cây trồng có năng suất cao.
 Đảm bảo cho giai đoạn sinh trưởng xung yếu của cây
trồng không trùng với thời gian phát triển mạnh nhất
của dịch hại.
Để xác định thời vụ gieo trồng thích hợp ở một địa
phương thì dựa vào:
 Điều kiện thời tiết, khí hậu.


 Điều

kiện phát sinh, phát triển, phá hại của dịch hại
chính trên từng cây trồng.
 Kinh nghiệm, tập quán trồng trọt của nông dân ở địa
phương.
Ví dụ: Ở Tp. Hồ Chí Minh bắp cải trồng vụ sớm hơn sẽ
bị sâu tơ phá hại nhẹ hơn so với trồng vụ muộn


2.2.5 Mật độ gieo trồng hợp lý
 Mật

độ gieo trồng là số lượng cây trồng hoặc hạt
giống được gieo trồng trên một đơn vị diện tích.
 Cấy thưa thừa đất→ cỏ dại phát triển → cạnh tranh
với cây trồng → tốn công làm cỏ.
 Gieo trồng dày quá tạo điều kiện cho dịch hại phát
triển.



Ví dụ: Lúa sạ dày → rầy nâu, đạo ôn, khô vằn,… phát
triển.
Việc xác định mật độ gieo sạ hợp lý còn phụ thuộc
vào:
 Loại đất, giống.
 Mùa vụ
 Tình hình cỏ dại, sâu bệnh hại tại địa phương đó.


×