Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Các nguyên tắc pháp lí cơ bản điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.56 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
12 - Tạp chí luật học



ThS. Nông Quốc Bình *
ề mặt pháp lí, hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài là loại quan hệ dân sự đặc biệt.
Tính đặc biệt của quan hệ này không chỉ thể
hiện ở việc nó đợc xác lập dựa trên cơ sở
tình yêu mà còn thể hiện trong các phơng
pháp pháp lí điều chỉnh trong trờng hợp có
xung đột pháp luật. Việc điều chỉnh quan hệ
hôn nhân có yếu tố nớc ngoài phải tuân
theo một số nguyên tắc nhất định dựa trên
tính chất đặc thù của quan hệ này. ở Việt
Nam, việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có
yếu tố nớc ngoài tuân thủ một số nguyên
tắc pháp lí cơ bản sau đây:
1. Tôn trọng chủ quyền của quốc gia
trong việc xác định pháp luật áp dụng
điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố
nớc ngoài
Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính
trị pháp lí của quốc gia với hai nội dung chủ
yếu là quyền tối cao của quốc gia trong lĩnh
vực đối nội và đối ngoại. Thực hiện chủ
quyền, quốc gia thông qua các hoạt động của
các cơ quan nhà nớc nh cơ quan lập pháp,


hành pháp và t pháp để điều chỉnh các quan
hệ pháp lí trong đó có quan hệ hôn nhân.
Trong quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc
gia thể hiện rõ trong việc áp dụng hệ thuộc
luật nhân thân (Lex personalis) của các
đơng sự để điều chỉnh quan hệ hôn nhân
của họ. Luật nhân thân (Lex personalis) bao
gồm hệ thuộc luật quốc tịch (Lex nationalis)
và hệ thuộc luật nơi c trú (Lex domicilii) của
đơng sự. Việc xác định hệ thuộc luật quốc
tịch và hệ thuộc luật nơi c trú dựa trên dấu
hiệu quốc tịch và nơi c trú của đơng sự.
a. áp dụng dấu hiệu quốc tịch để xác
định (Lex nationalis)
Một trong những vấn đề pháp lí quan
trọng trong việc xác định tính hợp pháp của
hôn nhân là điều kiện kết hôn phải hợp pháp.
Không giống quan hệ kết hôn trong nớc,
quan hệ kết hôn có yếu tố nớc ngoài, cùng
một lúc có ít nhất hai hệ thống pháp luật
tham gia điều chỉnh. Ví dụ: Trong trờng
hợp các bên chủ thể khác quốc tịch thì có ít
nhất hai hệ thống pháp luật tham gia điều
chỉnh để xác định tính hợp pháp về điều kiện
kết hôn, đó là hệ thống pháp luật của các bên
chủ thể mang quốc tịch. Nói cách khác,
trong trờng hợp này đ có xung đột pháp
luật về việc xác định điều kiện kết hôn.
Để giải quyết hiện tợng xung đột trong

việc xác định tính hợp pháp của điều kiện kết
hôn có yếu tố nớc ngoài, pháp luật hầu hết
các nớc đều quy định áp dụng hệ thuộc luật
quốc tịch (Lex nationalis) của các bên chủ
V

* Giảng viên chính Khoa luật quốc tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 13

thể để xác định điều kiện kết hôn của mỗi
bên. Quy định này ghi nhận trong pháp luật
của các nớc đ thể hiện nguyên tắc tôn
trọng chủ quyền quốc gia.
Có thể nói, dùng dấu hiệu quốc tịch của
đơng sự để xác định điều kiện kết hôn của
họ là thể hiện nguyên tắc tôn trọng chủ
quyền quốc gia bởi vì hai lí do sau đây:
Thứ nhất, quốc tịch của một ngời là mối
quan hệ pháp lí của ngời đó với nhà nớc
nhất định. Đây là mối quan hệ giữa công dân
với nhà nớc, theo đó công dân có nghĩa vụ
với nhà nớc đồng thời nhà nớc cũng có
nghĩa vụ đối với công dân. Nh vậy, một
ngời với t cách chủ thể trong quan hệ dân
sự nói chung và quan hệ hôn nhân nói riêng
phải chịu sự chi phối bởi pháp luật của nớc

mình mang quốc tịch. Sự chi phối này là tất
yếu mà không phụ thuộc vào nơi c trú của
ngời đó. Do đó, pháp luật của hầu hết các
nớc đều quy định việc xác định điều kiện
kết hôn của các bên trong quan hệ hôn nhân
có yếu tố nớc ngoài là sẽ theo luật của nớc
mà họ mang quốc tịch. Việc quy định này
thể hiện quyền lực của nhà nớc đối với công
dân của mình. Theo quy định này, nớc sở
tại, nơi c trú của công dân nớc ngoài,
phải tôn trọng. Nói cách khác, nội dung
của quy định này đ thể hiện sự tôn trọng
chủ quyền quốc gia của nớc sở tại đối với
các nớc có công dân đang c trú trên lnh
thổ nớc mình.
Thứ hai, nhà nớc có quyền tối cao trong
việc điều chỉnh tất cả các quan hệ đối nội
cũng nh đối ngoại của mình, trong đó có
quan hệ hôn nhân. Pháp luật của một nớc
quy định áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch để
xác định điều kiện kết hôn của công dân
nớc mình trong hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài đ thể hiện chủ quyền quốc gia trong
việc thực hiện chức năng của nhà nớc.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam,
về điều kiện kết hôn giữa công dân Việt Nam
với ngời nớc ngoài, khoản 1 Điều 103
Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm
2000 (gọi tắt là Luật HN&GĐ năm 2000)
quy định: Việc kết hôn giữa công dân Việt

Nam với ngời nớc ngoài, các bên phải
tuân theo pháp luật nớc mình về điều kiện
kết hôn. Từ nội dung của quy định này có
thể thấy việc xem xét điều kiện kết hôn của
bên chủ thể là công dân Việt Nam sẽ căn cứ
vào các quy định của pháp luật Việt Nam;
xem xét điều kiện kết hôn của ngời nớc
ngoài sẽ căn cứ vào pháp luật mà ngời nớc
ngoài đó mang quốc tịch.
Tuy nhiên, trong trờng hợp công dân
Việt Nam kết hôn với ngời nớc ngoài hoặc
khi ngời nớc ngoài kết hôn với nhau trớc
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thì
ngoài việc phải tuân theo quy định pháp luật
của nớc mình, ngời nớc ngoài còn phải
tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam
về điều kiện kết hôn (Điều 103 Luật
HN&GĐ năm 2000).
Quy định của pháp luật Việt Nam trong
việc dùng dấu hiệu quốc tịch để xác định
điều kiện kết hôn của các chủ thể trong quan
hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài đồng thời
quy định ngời nớc ngoài còn phải tuân
theo quy định của pháp luật Việt Nam về
điều kiện kết hôn nếu việc kết hôn của họ
đợc tiến hành trớc cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam không những khẳng định chủ
quyền của Việt Nam mà còn thể hiện sự tôn
trọng của Việt Nam đối với chủ quyền quốc



nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luật học

gia của các nớc hữu quan trong việc
điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố
nớc ngoài.
b. Dùng dấu hiệu nơi c trú của chủ thể
để xác định (Lex domicilii)
Trong nhiều trờng hợp, để giải quyết
xung đột pháp luật nói chung và xung đột
pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân nói riêng,
ngời ta phải áp dụng pháp luật nớc ngoài.
Việc xác định pháp luật nớc ngoài có thể
đợc dựa trên các dấu hiệu khác nhau. Một
trong những dấu hiệu cơ bản để xác định
pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài là dấu
hiệu nơi c trú của đơng sự. Theo đó đơng
sự c trú ở đâu thì pháp luật của nớc đó sẽ
đợc áp dụng. Việc áp dụng dấu hiệu nơi c
trú của đơng sự để xác định luật nơi c trú
(Lex domicilii) nhằm điều chỉnh quan hệ hôn
nhân có yếu tố nớc ngoài thể hiện nguyên
tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia đối với
nớc mà đơng sự đang c trú.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam,
dấu hiệu nơi c trú của đơng sự đợc áp
dụng để xác định pháp luật điều chỉnh quan
hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài trong

trờng hợp không áp dụng dấu hiệu quốc
tịch của các bên. Điều 104 Luật HN&GĐ
năm 2000 quy định: Trong trờng hợp các
bên trong quan hệ li hôn thờng trú tại Việt
Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam
(khoản 1 Điều 104 Luật HN&GĐ năm 2000).
Trong trờng hợp, bên là công dân Việt Nam
không thờng trú tại Việt Nam vào thời điểm
yêu cầu li hôn thì giải quyết theo pháp luật
nớc nơi thờng trú chung của vợ và chồng.
Nh vậy, trong các trờng hợp trên đây
pháp luật Việt Nam đ lấy dấu hiệu nơi c
trú của chủ thể trong quan hệ hôn nhân có
yếu tố nớc ngoài để xác định pháp luật áp
dụng. Nói cách khác, nơi c trú của đơng
sự sẽ là một trong những dấu hiệu quan
trọng để xác định pháp luật áp dụng mà
không phụ thuộc vào đơng sự đó đang c
trú tại Việt Nam hay c trú ở nớc ngoài.
Việc lấy dấu hiệu nơi c trú của chủ thể để
xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hôn
nhân có yếu tố nớc ngoài đ thể hiện sự
tôn trọng nguyên tắc chủ quyền quốc gia
của Nhà nớc Việt Nam.
2. Bảo vệ quan hệ hôn nhân có yếu tố
nớc ngoài phải phù hợp pháp luật Việt
Nam và điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã
kí kết hoặc gia nhập
Về lí luận cũng nh thực tế, t pháp quốc
tế của hầu hết các nớc đều đa ra các cách

thức giải quyết hiện tợng xung đột trong
lĩnh vực hôn nhân. Tuỳ theo từng trờng hợp
mà các dấu hiệu nh quốc tịch, nơi c trú
của các chủ thể, nơi tiến hành kết hôn, nơi
tiến hành li hôn đợc dùng để xác định
pháp luật áp dụng. Tuy nhiên, pháp luật của
hầu hết các nớc đều quy định để áp dụng hệ
thống pháp luật đ đợc quy phạm xung đột
dẫn chiếu đến nhằm điều chỉnh quan hệ hôn
nhân có yếu tố nớc ngoài thì phải tuân theo
một số điều kiện nhất định. Nhìn chung hệ
thống pháp luật đợc dẫn chiếu chỉ đợc áp
dụng khi pháp luật trong nớc có quy định
cho phép áp dụng hoặc điều ớc quốc tế có
liên quan có quy định áp dụng.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam,
căn cứ vào khoản 1 Điều 100 Luật HN&GĐ
năm 2000 thì quan hệ hôn nhân có yếu tố
nớc ngoài đợc tôn trọng và bảo vệ phải
phù hợp với các quy định của pháp luật Việt


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15

Nam và các điều ớc quốc tế mà Việt Nam
đ kí kết hoặc gia nhập. Theo quy định này,
việc điều chỉnh các vấn đề hôn nhân và gia
đình có yếu tố nớc ngoài phải lấy nội dung
của các quy định của pháp luật Việt Nam và

các điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành
viên làm chuẩn. Theo đó, hệ thống pháp luật
nớc ngoài có khả năng đợc áp dụng để
điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài tại Việt Nam hay không hoàn toàn phụ
thuộc vào việc nội dung của nó có phù hợp
với quy định của pháp luật Việt Nam hoặc
phù hợp với quy định của các điều ớc quốc
tế mà Việt Nam đ kí kết hoặc gia nhập hay
không.
Về nguyên tắc, u tiên áp dụng giữa quy
định của pháp luật trong nớc và điều ớc
quốc tế mà Việt Nam đ kí kết hoặc gia
nhập, khoản 2 Điều 7 Luật HN&GĐ năm
2000 quy định: Trong trờng hợp điều ớc
quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia
có quy định khác với quy định của Luật
HN&GĐ năm 2000 thì áp dụng quy định của
điều ớc quốc tế.
Từ quy định của khoản 1 Điều 100 và
khoản 2 Điều 7 của Luật HN&GĐ năm
2000, việc bảo vệ quan hệ hôn nhân có yếu
tố nớc ngoài tại Việt Nam đợc thể hiện ở
một số nội dung chính sau đây:
Thứ nhất, khi bảo vệ quan hệ hôn nhân
có yếu tố nớc ngoài thì các quy định của
pháp luật Việt Nam và các điều ớc quốc tế
mà Việt Nam đ kí kết hoặc gia nhập phải
đợc u tiên áp dụng.
Thứ hai, quy định của điều ớc quốc tế

mà Việt Nam đ kí kết hoặc gia nhập sẽ
đợc u tiên áp dụng trong trờng hợp pháp
luật trong nớc có quy định khác với điều
ớc quốc tế đó.
Thứ ba, trong trờng hợp nếu không có
các quy phạm đợc ghi nhận trong pháp luật
trong nớc và trong điều ớc quốc tế mà Việt
Nam đ kí kết hoặc gia nhập thì các hệ thống
pháp luật có khả năng tham gia điều chỉnh
quan hệ hôn nhân này chỉ đợc áp dụng nếu
nội dung của nó phù hợp với các nguyên tắc
đợc ghi nhận trong pháp luật trong nớc của
Việt Nam và trong điều ớc quốc tế mà Việt
Nam đ kí kết hoặc gia nhập.
3. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của cá
nhân trên tinh thần tôn trọng pháp luật
nớc sở tại, pháp luật tế và tập quán quốc tế
Trong quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài, quyền lợi của các chủ thể luôn đợc
pháp luật Việt Nam bảo vệ. Pháp luật Việt
Nam quy định cụ thể việc bảo vệ quyền lợi
của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân có
yếu tố nớc ngoài nh sau:
Đối với công dân Việt Nam ở nớc
ngoài, khoản 3 Điều 100 Luật HN&GĐ năm
2000 quy định: Nhà nớc Việt Nam bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Việt
Nam ở nớc ngoài trong quan hệ hôn nhân
phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật
nớc sở tại, pháp luật quốc tế và tập quán

quốc tế. Quy định này không những khẳng
định chủ quyền quốc gia của Việt Nam trong
việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của công
dân Việt Nam ở nớc ngoài mà nó còn thể
hiện sự tôn trọng của Việt Nam đối với pháp
luật nớc sở tại và pháp luật quốc tế.
Quy định này thể hiện quan điểm của Việt
Nam trong việc tạo điều kiện thuận lợi
thúc đẩy quan hệ quốc tế giữa Việt Nam
với các nớc hữu quan.

(Xem tiếp trang 40)

×