Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Tiểu luận phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 30 trang )

MỐI QUAN HỆ GIỮA
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP


I


Cơ sở lý thuyết
I-Lạm phát

Định nghĩa

Là sự mất giá của đồng tiền


II-Thất nghiệp
Là tình trạng người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm, có đăng kí tìm việc và sẵn
sàng làm việc nhưng không tìm được việc làm. một cá nhân là người thất nghiệp phải có đủ
các điều kiện:


III-Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Phát hiện của A.W.Phillips

Thất nghiệp giảm thì lương có khuynh hướng tăng, lương tăng sẽ làm tăng giá.
Như vậy, thất nghiệp giảm sẽ kéo theo tình trạng lạm phát tăng.

Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp


Sự đánh đổi này được thể hiện như thế nào?



???
Có phải luôn xảy ra tình trạng đánh đổi không?


1. Đường Phillips ban đầu:
Gp = - ε (u – u* )
Trong đó:
Gp - tỷ lệ lạm phát
U - tỷ lệ thất nghiệp thực tế
U*- tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
ε - độ dốc đường Phillips


Đặc điểm





Lạm phát bằng không khi thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Khi thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát xảy ra.
Độ dốc ε càng lớn thì một sự tăng, giảm nhỏ của thất nghiệp sẽ gây ra sự giảm,
tăng về lạm phát.


2. Đường Phillips mở rộng





Gp = gpe - ε (u-u*)
Gpe là tỷ lệ lạm phát dự kiến.


2. Đường Phillips mở rộng




Khi thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát bằng tỉ lệ dự kiến.



Trong thời kỳ này nếu có những cú sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh, nền
kinh tế đi dọc đường Phillips lên phía trên, lạm phát tăng và thất nghiệp giảm.

Nếu thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên thì tỷ lệ lạm phát thấp hơn
tỷ lệ dự kiến.


3. Đường Phillips dài hạn (LPC)



Trong ngắn hạn, tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thể không bằng tỷ lệ thất nghiệp dự
kiến, trong dài hạn chúng sẽ bằng nhau bởi sự tác động của các chính sách tài
khoá và tiền tệ.
Đó là cơ sở để xây dựng đường Phillips dài hạn:





0= - ε (u-u*)
Hay: u = u*
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (xét trong dài hạn)
cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi như thế nào.
Vậy trong dài hạn lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau.


II. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

1.

Châu Á

LẠM PHÁT

Năm 2010,
Tại Hàn Quốc, chỉ số giá tiêu dùng hiện tăng 4,7% so với năm trước.
Tại Singapore, tỷ lệ lạm phát đã chạm ngưỡng 5,5% từ tháng 1.
Tại Trung Quốc, tỷ lệ lạm phát trong tháng 2 là 4,9% vượt trần 4% chính phủ quy
định.
Việt Nam, CPI 5 tháng đầu năm 2011 đã tăng 15,09% so với cùng kỳ năm 2010.


II.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

LẠM PHÁT
2. Châu Âu:


Tỷ lệ lạm phát của 17 quốc gia khu vực đồng euro giảm xuống 2,8%
trong tháng 12/2011 từ 3% tại tháng 11 trước đó.
Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, ECB sẽ cắt giảm lãi suất hơn nữa, tỷ lệ
lãi suất chỉ còn 0,5% trong nửa đầu năm nay


II.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

LẠM PHÁT
3. Mỹ:

Sự thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ kể từ năm 2000

Biểu đồ :Lạm phát tại Mỹ từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2011


II.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

THẤT NGHIỆP
2. Châu Á:
Tại Trung Quốc, 2 tháng cuối năm 2008, có 2,7 triệu lao động không có
việc làm.
Tại Nhật Bản, tháng 12/2008, tỷ lệ thất nghiệp tăng thêm 0,5%.


THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

THẤT NGHIỆP
2. Châu Âu:

Năm 2010, 23,8 triệu người không có việc làm, trong đó tại tám nước hơn 30% thanh niên dưới 25 tuổi thất nghiệp.
Trong đó:

RIÊNG

Áo, Lúc-xem-bua, Hà Lan- dưới 5%

Tây Ban Nha – 23%

Hy Lạp – 20%


THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

THẤT NGHIỆP
2. Châu Mỹ:

-9,3% vào năm 2009 và đạt mức 9,9% vào tháng 4/2010

2008

2009

2008

2009

2010

Ii


Iii

Iv

I

Ii

Iii

Iv

I

Ii

Tỷ lệ thất nghiệp

5,8

9,3

5,3

6,0

6,9

8,2


9,3

9,7

10,0

9,7

9,7

Nam

6,1

10,3

5,5

6,4

7,6

9,0

10,4

10,8

11,2


10,7

10,6

Nữ

5,4

8,1

5,1

5,6

6,2

7,3

8,0

8,3

8,7

8,5

8,7

Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ theo giới tính những năm gần đây



II.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

THẤT NGHIỆP
2. Châu Mỹ:

-9,3% vào năm 2009 và đạt mức 9,9% vào tháng 4/2010

Canada - 7,2%

3. Châu Phi:
-2008, do khủng hoảng số người thất nghiệp tăng thêm 4 triệu
người

Zimbabwe - 94%
Các nước Bắc Phi -10,3%


Đánh giá chung tình hình kinh tế
Việt Nam 2007-2011





Hậu quả của những chính sách tăng trưởng kinh tế
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát trong nửa cuối năm
2007 và đầu năm 2008
=> Tình trạng lạm phát cao (năm 2011 là 18.58% cao hơn 6.83% so với

năm 2010)



Năm 2011 tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm so với năm 2010 nhưng vẫn
còn khá cao (2.27%)



Tỉ lệ tăng trưởng cũng chỉ ở mức 6%.


Bảng thống kê tình hình lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng GDP Việt Nam
(2007-2011) (%)

 

2007

2008

2009

2010

2011

Tỉ lệ lạm phát

12.60


19.89

6.52

11.75

18.58

Tỉ lệ thất nghiệp (thành thị)

4.64

4.65

4.60

4.29

3.60

Tăng trưởng GDP

8.64

6.32

5.32

6.78


5.89


0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
2007

Tỉ lệ lạm phát

2008

2009

Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị

2010

tăng trưởng kinh tế

Biểu đồ: Mối quan hệ của lạm phát và thất nghiệp đến tăng trưởng GDP Việt Nam

2011


Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam

trong

ngắn

hạn


Tác động của lạm phát và thất nghiệp đối với nền kinh
tế


Tích cực

Lạm phát ở mức vừa phải khoảng 4-5% sẽ là dầu bôi trơn cho toàn bộ nền kinh tế,
•giúp
tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm.
• Có thể đánh đổi lạm phát để có mức tăng trưởng cao.
dụ: sự đánh đổi tỷ lệ lạm phát cao hơn mức tăng trưởng GDP để tăng cường nguồn
•vốnVícủa
Mỹ

Năm

1973

1979

1981

CPI


11,0

13,7

4,4

GDP

5,77

3,18

2,45


TÍCH CỰC


×