Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

MỐI QUAN hệ GIỮA lạm PHÁT và THẤT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.22 KB, 36 trang )

Trường: ĐH Văn Hóa TP HCM
Khoa: Du lịch
MÔN: KINH TẾ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ:

LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
GV: NCS. NGUYỄN DUY CƯỜNG
THỰC HIỆN: NHÓM 5
Bố cục:
I. Lạm phát.
II. Thất nghiệp.
III. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam.
I. LẠM PHÁT
1.
Khái niệm:
.
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian mức giá chung của nền
kinh tế.
.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của
đồng tiền.
.
Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại
tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.

Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một “mức giá
cả trung bình”.

Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối với mức giá trung
bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc.



Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá
trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc.

Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
+ Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
+ Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)
+ Chỉ số giá sản xuất (PPI)
+ Chỉ số giá bán buôn
+ Chỉ số giá hàng hóa
+ Chỉ số giảm phát GDP
Diễn biến lạm phát của Việt Nam từ 2000-T8/2011
(% so với tháng 12 năm trước)
3. Các loại lạm phát:

Thiểu phát:
+ Là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp.
+ Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu % một năm trở xuống thì được coi
là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4% một năm trở
xuống được gọi là thiểu phát.

Lạm phát thấp: Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 0.3% đến dưới
10% một năm.

Lạm phát cao (lạm phát phi mã): Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá
trong phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm thường được gọi là lạm phát phi mã,
nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát.

Siêu lạm phát:

+ Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng
khi tiền tệ mất giá trị.
+ Một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát.

Các hiện tượng này chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định.

Nhiều cuộc siêu lạm phát có xu hướng xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh,
nội chiến hoặc cách mạng, do sự căng thẳng về ngân sách chính phủ.
4. Tác hại lạm phát:

Đối với lạm phát dự kiến được:
+ Chi phí mòn giày: chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn
mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát.
+ Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh nghiệp sẽ mất
thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm.
+ Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn
+ Thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật.
+ Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo
trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vì vậy
các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình.

Đối với lạm phát không dự kiến được:

Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa các cá
nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi
suất danh nghĩa, khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn
người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi
còn người đi vay chịu thiệt hại.
5. Nguyên nhân:


Lạm phát do cầu kéo

Lạm phát do cầu thay đổi


Lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát do cơ cấu

Lạm phát do nhập khẩu, xuất khẩu.

Lạm phát tiền tệ

Lạm phát đẻ ra lạm phát
7. Kiềm chế lạm phát:

Sử dụng các chính sách tiền tệ: lãi suất cao, sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ.

Tăng lãi suất bằng cách giảm cung tiền thông qua các chính sách tiền tệ để kiềm chế
lạm phát.

Ấn định tỷ giá hối đoái giữa tiền tệ và một số đơn vị tiền tệ tham chiếu ổn định như
vàng, hay bằng cách giảm thuế suất giới hạn trong chế độ tỷ giá thả nổi để khuyến
khích tích lũy vốn.
II. THẤT NGHIỆP

Trong kinh tế học, thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm
mà không tìm được việc làm.

Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng

số lực lượng lao động xã hội.

Lực lượng lao động xã hội hay còn gọi là dân số trong độ tuổi lao động, bao
gồm tất cả những người 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp
trong thời kì quan sát.

Tỷ lệ thất ngiệp được tính bằng phần trăm số người không có việc làm trong tổng
số lao động xã hội.

Theo quan điểm của trường phái tân cổ điển, mọi nền kinh tế luôn có một tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên hay thất nghiệp dài hạn.

Thất nghiệp cơ cấu là tỷ lệ những người không làm việc do cơ cấu của nền kinh
tế có một số nền không tạo đủ việc làm cho tất cả những người có việc.

Sáu tháng đầu năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,29%. So
sánh với cùng kỳ năm 2011 có tỷ lệ thất nghiệp chung là 2,6% thì tỷ lệ thất nghiệp sáu
tháng đầu năm 2012 là tương đối thấp.

Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 47,1 triệu người, tăng 0,6 triệu người.

Lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 48,0%; khu vực công nghiệp
và xây dựng chiếm 20,9%; khu vực dịch vụ chiếm 31,1%.
Việc làm của thanh niên Việt Nam giai đoạn 2003-2009
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP.

Khái niệm “đánh đổi”.


A.W. Phillips đã đưa ra một luận điểm cho rằng giữa lạm phát và thất nghiệp có
sự đánh đổi với nhau.

Lạm phát >< Thất nghiệp.

Sự đánh đổi này được thể hiện như thế nào?

Có phải luôn xảy ra tình trạng đánh đổi không?
ĐƯỜNG PHILLIPS
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp đã trải qua 3 giai đoạn.

Giai đoạn thứ nhất: Xoay quanh giả thuyết của nhà kinh tế William Phillips.
Tỉ lệ thất nghiệp >< Lạm phát
Đường Phillips ban đầu.
Tiền lương, giá cả, thất nghiệp ở Anh.

SauChiếntranhThếgiớithứII,nhiềuquốcgiarơivàonhtrạngvừathấtnghiệp
caovừalạmphátcao
Không ủng hộ giả thuyết về mối quan hệ lạm phát cao, thất nghiệp thấp,
hay ngược lại.

Giai đoạn thứ hai:

Đến những năm 1960, Samuelson và Solow đã giới thiệu đường cong Phillips
mô tả khá chuẩn xác mối quan hệ ngược giữa lạm phát và thất nghiệp cho số liệu
nước Mỹ.

×