Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Một số câu hỏi thường gặp ở bể SBR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.78 KB, 5 trang )

TỔNG HỢP CÂU HỎI BỂ SBR
1. Những thông số cần lưu ý khi tính toán bể SBR?
 Thời gian sục khí
 Thể tích làm đầy
 Chiều cao bể
 Thời gian lưu nước 12-50h
 Thời gian lưu bùn 10-30 ngày
 Chiều cao lưu bùn
 F/M
2. Tại sao SBR được sử dụng nhiều hơn Aerotank?
− Tại vì hiệu quả xử lý nó cao, xử lý được hàm lượng N, P.
− Tiết kiệm diện tích giảm được 1 số công trình
3. Tại sao cần tính thời gian trong pha phản ứng?

Tính thời gian phản ứng để xác định tổng chu kì hoạt động của bể SBR, từ đó xác định
thể tích bể SBR→ thiết kế bể .)
4. Ưu & Nhược điểm SBR?


Ưu điểm
Không cần xây dựng bể lắng 1, 2, Aerotank, chế độ hoạt động có thể thay thế nước

đầu vào nên rất linh động.
Giảm chi phí do giảm nhiều loại thiết bị so với qui trình cổ điển.
Nhược điểm
− Kiểm soát quá trình rất khó, đòi hỏi hệ thống quan trắc các chỉ tiêu tinh vi, hiện đại.
− Có khả năng nước đầu ra ở giai đoạn xả ra cuốn theo các bùn khó lắng, váng nổi.
− Do đặc điểm là không rút bùn ra nên hệ thống thổi khí dễ bị nghẹt bùn.
− Nên các công trình phía sau chịu sốc tải thấp thì phải có bể điều hòa phụ trợ.
5. Trong pha phản ứng thì quá trình phản ứng hay còn được gọi là quá trình gì? Quá



trình này phụ thuộc vào gì?
− Quá trình phản ứng hay gọi quá trình tạo hạt ( bùn hạt hiếu khí)
− Phụ thuộc vào khả năng cấp khí, đặc điểm chất nền trong nước thải đầu vào
6. SBR thuộc công trình xử lý sinh học nào?
 Xử lý sinh học hiếu khí lơ lửng nhân tạo
7. Nguyên lý hoạt động Decanter?

Decanter dạng bi là 1 thiết bị thu nước mặt sau xử lý trong hệ thống XLNT với công nghệ
SBR.
Nước sau XL được thu bằng quá trình tự chảy.


Thiết bị này bao gồm đầu thu nước ( phao nổi và hệ thống ống thu).
Hệ thống khớp nối mềm, gối đỡ linh hoạt theo quá trình cấp và xã nước.
Decanter dạng bi được diều khiển bởi hệ thống phao nâng và van diện nằm trên đường xả
của thiết bị
8. Nếu nước thải vào bể có nồng độ chất ô nhiễm cao làm VSV chết thì phải xử lý ntn để

bể hoạt động bình thường?
 Khi bể SBR bị yếu do nước thải chứa kim loại nặng, ta nên tăng thời gian sục khí ở mỗi
mẻ, giảm mực nước bơm vào, song song đó ta có thể dưỡng vi sinh bằng cám gạo, phân NPK
hay các chất dinh dưỡng khác để kích thích VSV phát triển.
9. Khi bùn trong bể SBR vượt quá giới hạn lượng bùn cố định trong bể, mà lúc đó bơm

bùn để bơm bùn ra ngoài bị nghẹt, thì sẻ ảnh hưởng như thế trong bể SBR. Đề ra giải
pháp khắc phục?
 Gây ảnh hưởng đến VSV trong bể (bị sốc), ức chế quá trình hoạt động của VSV, làm nghẹt
hệ thống sục khí→ hiệu quả xử lý COD, BOD trong bể bị giảm, ảnh hưởng đến quá trình quá
trình lắng→ lắng kém, thời gian lắng bị rút ngắn→ kéo theo hiệu quả xử lý N,P giảm.

Tốn thời gian và chi phí xử lý.
Giải pháp:
Thường xuyên kiểm tra lượng bùn trong bể SBR,nếu bùn bị dư (cao trên 3cm)→ rút bùn
ra thải ra bể chứa bùn.
- Mau chóng sửa chữa bơm bùn, kiểm tra thường xuyên trong quá trình bơm hoạt động để
có thể sớm phát hiện sự cố, vệ sinh bơm thường xuyên và bảo quảm bơm. Kiểm tra ống
dẫn bùn, thông nghẹt.
10. Nêu các quá trình sinh học diễn ra trong pha phản ứng thổi khí?
 Quá trình Nitrate hóa, khử Nitrate, oxy hóa HCHC
 Loại bỏ COD/BOD trong nước và xử lý các hợp chất hữu cơ
11. SBR có tuần hoàn bùn hay k? Tại sao?
-

Trong bể SBR, không cần bùn tuần hoàn vì trong bể SBR diễn ra pha lắng nước trong,bùn
được lắng xuống đáy,ở pha này đã duy trì một lượng bùn nhất định, đủ để VSV phát triển,
không cần phải tuần hoàn bùn. Tới một thời điểm bùn nhiều quá thì sau khi lắng xong tới pha
chắt nước thì lúc này cũng là lúc tháo bớt bùn ra.
12. Trong bể SBR, quá trình khử Nitrate bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?


− Ảnh hưởng của oxy: Nồng độ oxy ảnh hưởng là nồng độ oxy ở bên trong tập hợp keo tụ
hoặc ở trong màng vi sinh chứ không phải là oxy trong hỗn hợp chất lỏng.
− Ảnh hưởng của pH:
o Giống các quá trình xử lý sinh học khác, khoảng pH tối ưu cho quá trình khử Nitrat nằm
trong khoảng từ 7 – 9, ngoài vùng pH tối ưu này pH tốc độ giảm mạnh.
o Tại pH » 10 và pH » 6 tốc độ khử Nitrat chỉ còn lại vài phần trăm so với vùng tối ưu. Vi
sinh khử Nitrat có khả năng thích nghi với môi trường pH thấp với nhịp độ chậm.
o Trong vùng pH thấp có khả năng suất hiện các khí có độc tính cao đối với vi sinh từ quá
trình khử Nitrat như N2O, NO. Chúng có khả năng đầu độc vi sinh vật với nồng độ thấp.
− Ảnh hưởng của nhiệt độ: Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình khử Nitrat cũng tương tự như

đối với quá trình xử lý hiếu khí của vi sinh vật tự dưỡng: tốc độ tăng gấp đôi khi tăng 100C trong
khoảng nhiệt độ 10 – 250C. Quá trình Nitrat cũng diễn ra trong khoảng nhiệt độ 50 – 60 0C, tốc độ
khử Nitrat có thể cao hơn 50% so với tại 350C.
– Ảnh hưởng của chất hữu cơ: Bản chất của chất hữu cơ cũng ảnh hưởng tới tốc độ khử
Nitrat: các chất hữu cơ tan, dễ sinh hủy tạo điều kiện tốt thúc đẩy quá trình khử Nitrat.
– Ảnh hưởng của các yếu tố kìm hãm: Nitrit là yếu tốc kìm hãm tốc độ khử Nitrat tại pH
= 7 nồng độ N – NO2-> 14 mg/l bắt đầu ức chế quá trình vận chuyển chất của vi sinh vật
và làm dừng quá trình khi nồng độ đạt 350 mg/l.
13. Phạm vi ứng dụng bể SBR? Có thể xly Q lớn k?
− XL hầu như tất cả các loại nước thải vs công suất vừa và nhỏ ( trừ nước thải nguy hại và

công suất lớn)
− Có thể xử lý công suất lớn. Ta xây thêm nhiều mẻ nữa là ok.
14. Tại sao SBR lại xử lý được N, P cao?

Vì SBR hoạt động theo từng mẻ, ở pha lắng không có giai đoạn sục khí, lắng kéo dài đẻ nước
trong, ở giai đoạn này sẻ xảy ra quá trình thiếu khí, có thể khử được N,P
15. SBR hoạt động mấy pha, pha gì? Trong quá trình làm việc pha làm đầy thì làm sao



16.

biết được lượng nước cho vào đủ hay chưa?
5 pha
Pha làm đầy, phản ứng thổi khí, pha lắng, pha chắt nước, pha chờ.
Dựa vào phao nỗi kiểm soát.
Ở pha làm đầy, khi đưa nước vào bể có thể vận hành 3 chế độ nào?



Làm đầy tĩnh, làm đầy khuấy trộn, làm đầy sục khí hóa và phân hủy CHC
17. Một số yếu tố ảnh hưởng & gây ra váng bọt trong bể SBR?

8 yếu tố:
Bùn thất thường
Sự tăng trường k mong muốn của sinh vật dạng sợi gây ra bọt
Thiếu dưỡng chất
Lão hóa bùn bao gồm bùn trẻ
Bùn xả COD hòa tan
Chất hoạt động bề mặt
Polymer dư thừa
Bông sệt
Chất rắn tinh dư thừa
18. Nếu như trong quá trình vận hành, mà xảy ra các sự cố từ các công trình đơn vị khác










như:bơm hóa chất trong bể keo tụ bị nghẹt, không bơm lên bể keo tụ, làm cho lượng
SS cao, hay máy ép bùn công suất nhỏ, hoạt động không hiểu quả dẫn đến bùn tồn
động trong bể chứa nhiều, tràn qua bể SBR, làm chỉ số COD tăng, ảnh hưởng xấu
đến VSV trong bể thì ta phải xử lý như thế nào? Giải pháp?
Tăng thời gian sục khí, lắng ở bể SBR để có thể xử lý lượng SS,COD, bùn bị tràn qua bể.
Giải pháp: đầu tư một máy ép bùn với công suất lơn. Hoặc đầu tư chi phí sân phơi bùn

với S lớn.
Cẩn thận trong việc bơm hóa chất, nhằm bảo đảm không có tạp chất lọt vào.
Kiểm tra thường xuyên máy móc thiết bị để kịp thời phát hiện sự cố và đưa đưa ra giải
pháp xử lý kịp thời.
19.


20.

Bản chất pha lắng trong bể SBR là? Nước thải để bao lâu trong pha lắng
Bản chất như bể lắng 2
Để t = 1 – 2h
SBR có thiết bị gì mà Aerotank không có? Nêu các loại thiết bị thu nước?
− Decanter thu nước, phao nỗi
− 3 loại:
 Hệ thống thu nước bề mặt dạng phao nổi
 Hệ thống thu nước bề mặt dạng nổi bằng bơm
 Hệ thống thu nước bề mặt dạng trục xoay




×