Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chuyên đề LTVC lớp 2 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 20 trang )

Chuyên đề:

MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM
LỚP 2

Người thực hiện: Lương Thị Thúy Nga



Nội dung
* Từ vựng: Vốn từ được cung cấp qua các bài tập đọc, ở phân
môn LTVC học sinh MRVT theo chủ điểm thông qua các bài
tập thực hành.
* Từ loại: - Từ chỉ sự vật (danh từ)
- Từ chỉ hoạt động, trạng thái (động từ)
- Từ chỉ đặc điểm, tính chất (tính từ)
* Câu: - Kiểu câu kể “Ai là gì?”, “Ai làm gì?”, “Ai thế nào?”
- Các bộ phận của câu: Ai, là gì, làm gì, thế nào, khi nào, ở
đâu, vì sao, thế nào, để làm gì…
- Dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm
hỏi



Các chủ điểm
Học kì I
1. Học sinh
2. Bạn bè
3. Trường học
4. Thầy cô
5. Ông bà


6. Anh em

Học kì II
7. Bốn mùa
8. Chim chóc
9. Muông thú
10. Sông biển
11. Cây cối
12. Bác Hồ
13. Nhân dân




MRVT: Từ ngữ về các mùa.
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu,
kết thúc của từng mùa
- Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện Bốn mùa
phù hợp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
2. Kĩ năng: Đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào thành thạo.
3. Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.


Tiến trình bài dạy:
1. Khởi động: HS hát bài “Bốn mùa em yêu”
2. Giới thiệu bài:

3. Bài mới:
3.1. Hướng dẫn HS nhận biết 12 tháng theo âm lịch:


Tết Nguyên Đán

Tháng
mười
hai
Tháng
chạp

Tháng mười một

Tháng mười

Tháng chín

Tháng tám

Tháng bảy

Tháng sáu

Tháng năm

Tháng tư

Tháng ba


Tháng hai

Tháng
Thánggiêng
một

3.1. Hướng dẫn HS nhận biết 12 tháng theo âm lịch:


3.2. HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập 1
Nhóm 2:

Nhóm 1:
Mùa xuân

Mùa hạ

Mùa thu

Mùa đông

Tháng giêng,
tháng hai,
tháng ba

Tháng tư,
tháng năm,
tháng sáu

Tháng bảy,

tháng tám,
tháng chín

Tháng mười,
tháng mười
một, tháng
chạp

-Mùa xuân: Tháng giêng -> tháng ba
- Mùa hạ: Tháng tư -> tháng sáu
- Mùa thu: Tháng bày -> tháng chín
- Mùa đông: Tháng mười -> tháng chạp

Nhóm 3:
Tháng

Mùa

giêng

2

Xuân

Nhóm 4:

3

4


5

Hạ

6

7

8

Thu

9

10

11

Đông

chạp


Tháng giêng
Mùa xuân

Tháng tư

Tháng ba


Tháng hai

Mùa hạ

Tháng bảy

Tháng sáu

Tháng năm

Mùa thu

Tháng mười

Tháng chín

Tháng tám

Mùa đông

Tháng chạp

Tháng mười một

3.2. HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập 1


quả: HS vận dụng vốn từ sẵn có  phát triển từ mới
theo năm âm lịch  phân tháng theo mùa.


 Kết

 HS

có năng lực tốt:
- Kiến thức: + Phát hiện đặc điểm mùa qua màu sắc
 MRVT miêu tả màu sắc các mùa.
+ Biết thêm về vòng tuần hoàn thời gian
- Kĩ năng: thảo luận nhóm, thuyết trình, tranh luận...

 Phần

liên hệ:
- Cuối HĐ1: HS nắm được bây giờ đang là mùa gì?
Đặc điểm của mùa đó như thế nào?
- Mở rộng: Mùa khô, mùa mưa cở miền Nam


3.3. Hướng dẫn bài 2
Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài
Chuyện bốn mùa:
a) Cho trái ngọt, hoa thơm
b) Làm cho cây lá tươi tốt
c) Nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường
d) Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc
e) Làm cho trời xanh cao
Mùa xuân

Mùa hạ


Mùa thu

Mùa đông


3.3. Hướng dẫn bài 2
 Chữa

bài:
- Cho HS nghe clip đoạn văn
- HS đối chiếu kết quả
• Khai thác: Đặc trưng cảu từng mùa theo lời bà Đất
(cung cấp vốn từ chỉ đặc điểm)
• Mở rộng:
- Nghĩ về mùa xuân, con nghĩ đến cảnh vật nào?
- Con thích mùa nào? (Mở rộng ngữ liệu từ, câu đơn
giản)
• GV yêu cầu các nhóm sử dụng tư liệu đã chuẩn bị (ảnh,
thơ, ...) nói về mùa HS thích; HS hoạt động nhóm, trình
bày bảng nhóm.
• GV khai thác phần trình bày  phát triển câu đúng, hay
và đoạn văn về mùa.


Bài tập 2 giúp phát triển năng lực:
HS

được cung cấp từ ngữ đặc trưng của mùa
theo lời bà Đất
Sử dụng vốn từ ngữ về mùa (Mở rộng ngữ liệu)

Phát triển câu  đoạn văn về mùa


3.4. Hướng dẫn bài 3
 Hướng
o

o
o
o


dẫn mẫu:
Câu “Khi nào học sinh được nghỉ hè?” hỏi về điều
gì?
Hỏi về thời gian học sinh được nghỉ hè.
Từ nào là từ để hỏi?
Từ để hỏi là từ Khi nào.
Nêu cách trả lời câu hỏi?
Học sinh được nghỉ hè vào tháng 6
Đặt vấn đề khi đảo vị trí từ để hỏi  tạo ra cách hỏi
mới
Yêu cầu HS làm bài và trao đổi trong nhóm đôi


3.4. Hướng dẫn bài 3
 Khai

thác:
Sự giống nhau trong câu hỏi và câu trả lời (vị trí của bộ phận

trả lời cho câu hỏi Khi nào?)
HS phát hiện cách trả lời cho câu hỏi Khi nào?
(Bỏ từ để hỏi, thêm cụm từ chỉ thời gian ở đầu hoặc cuối câu)


Mở rộng:

Trò chơi

Phóng
Phóngviên
viênnhỏ
nhỏ

Thực hành hỏi và trả lời câu hỏi Khi nào?
Kết quả:
HS nhận dạng bộ phận câu  cách hỏi
 cách trả lời
 HS biết sử dụng câu có bộ phận chỉ thời gian trong giao
tiếp



CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
– CÔNG TÁC TỐT!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×