Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI TẬP CUNG CẤP ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.68 KB, 5 trang )

Câu 1 Trình bày khái niệm và phân loại mạng điện.
Câu 2 Khái niệm về hệ thống điện, mạng điện và mạng điện xí nghiệp; Nêu các
cấp điện áp định mức của mạng điện.
Câu 3 Nêu các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng điện năng.
Câu 4 Khái niệm và ý nghĩa của phụ tải điện?
Câu 5 Khái niệm và phân loại đồ thị phụ tải điện?
Câu 6 Khái niệm và ý nghĩa của đồ thị phụ tải hàng ngày, hàng tháng?
Câu7 Trình bày phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải hàng năm?
Câu 8 Nêu các thông số và hệ số tính toán thường gặp trong hệ thống cung cấp
điện?
Câu 9 Nêu định nghĩa phụ tải tính toán, nêu các phương pháp xác định phụ tải tính
toán?
Câu 10 Trình bày phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu và
công suất đặt, nêu ưu nhược điểm của phương pháp đó?
Câu 11Trình bày phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện
năng trên một đơn vị sản phẩm, nêu ưu nhược điểm của phương pháp đó?
Câu 12 Trình bày phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên
một đơn vị diện tích, nêu ưu nhược điểm của phương pháp đó?
Câu 13 Trình bày phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và và
phụ tải trung bình, nêu ưu nhược điểm của phương pháp đó?
BT 2.1( câu 14)
Cho nhóm thiết bị làm việc theo chế độ dài hạn, có công suất định mức như sau: 4
máy 20 kW, 6 máy 17 kW, 6 máy 12 kW, 5 máy 7 kW, 4 máy 4,5 kW, 5
máy 3 kW, 20 máy 1 kW.
Yêu cầu: Bằng các phương pháp đã học hãy xác định số thiết bị làm việc có hiệu
quả (nhq )của nhóm máy trên. Nhận xét kết quả từ các phương pháp tính.
BT 2.2.(câu 15, câu 16)
Cho đường dây cung cấp cho cầu trục có số liệu cho trong bảng 2.1. Điện áp lưới là
380V, hệ số sử dụng chung cho các máy ksd = 0,1.
Bảng 2.1



Các động cơ của cầu trục

pđm (kW)

ε%

cos

Iđm (A)

kmm

φ

Động cơ nâng hàng

12

15

0,6

27,5

6

Động cơ di chuyển xe tời

6


15

0,7

8,45

2,5

Động cơ di chuyển cầu trục

8

15

0,75

16,30

2,5

Yêu cầu:
Câu 15 Bằng một trong những phương pháp đã học hãy xác định phụ tải tính toán
của nhóm động cơ của cầu trục trên.
Câu 16 Tính dòng điện đỉnh nhọn của đường dây trên.

BT 2.3(câu 17,câu 18,câu 19)

S%
100


Một TBA 35 kV có đặt 2 MBA. Mỗi MBA 1250
kVA có tham số P0  5,1kW; PN  17kW .Đồ thị phụ

85

tải hàng ngày của TBA cho trên hình 2.3(đường nét
liền thể hiện đồ thị ngày mùa đông, đường nét đứt thể
hiện đồ thị ngày mùa hè).

40

Biết rằng hàng ngày cứ từ 7 giờ đến 21 giờ thì
vận hành cả 2 MBA, thời gian còn lại trong ngày và
đêm chỉ vận hành 1 MBA. Trong 1 năm có 154 ngày

35

Hình 2.3

t (giờ)
0

7

12

21 24

đông và 211 ngày hè.


Yêu cầu:
Câu 17 Xây dựng đồ thị phụ tải năm cho TBA.
Câu 18 Xác định điện năng và phí tổn điện năng trong 1 năm của TBA. Giá tiền
1kWh là 1500 đồng.


Câu 19Xác định thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax .
BT 2.4 (câu 20,câu 21, câu 22) Một đường dây cung cấp điện cho phân xưởng
cơ khí có các máy cho trong bảng 2.3
Bảng 2.3
Tên máy

Số
lượng

Pdm
(kW)

kmm

cos

Máy tiện ngang

4

10

5


0,7

Máy tiện đứng

6

8

5

0,6

Máy mài

4

4,5

5

0,65

Máy khoan đứng

5

2,8

5


0,5

Máy khoan bàn

20

4

5

0,5

Cho biết: + Điện áp mạng U = 380/220 (V).
+ Hệ số sử dụng của các máy trong phân xưởng là giống nhau: Ksd =
0,1.
Yêu cầu :
Câu 20 Xác định số thiết bị làm việc có hiệu quả
Câu 21 Xác định phụ tải tính toán của nhóm thiết bị trên
Câu 22 Nêu vai trò và yêu cầu cơ bản của mạng điện xí nghiệp.
Câu 23 Trình bày phương pháp so sánh kinh tế tính theo thời hạn thu hồi vốn đầu
tư.
Câu 24 Trình bày phương pháp so sánh kinh tế tính theo chi phí tính toán hàng
năm.
Câu 25 Trình bày ưu nhược điểm của sơ đồ nối dây mạng điện cao áp hình tia và
sơ đồ phân nhánh.
Câu26 Vẽ và phân tích sơ đồ hình tia có đường dây dự phòng chung nối dây mạng
điện cao áp.



BT 3.2 (Câu 27, câu 28, câu 29, câu 30, câu 31)
Cho mạng điện có sơ đồ như hình 3.1
TBA đặt 3 MBA 3 pha 2 dây quấn làm việc song song,
A
mỗi máy có tham số như sau: Sđm= 750 kVA,
PN = 11900W, P0 = 4100W, UN% = 6,5, i0% = 6,5
Đường dây
B
l1 = 10 km có r0 = 0,2 /km, x0 = 0,4 /km;
750 -35/10 kV
l2 = 3 km có r0 = 0,28 /km, x0 = 0,34 /km
và số liệu của các phụ tải :
BA1
S1 = 200 + j160 kVA
C
S2 = 1000 +j800 kVA
S2
S3 = 150 +j100 kVA

SA

l1

S1
TBA

BA2 BA3

Hình 3.1 l2
D

S3

Yêu cầu
Câu 27 Thành lập sơ đồ thay thế và tính toán các thông số của các đường dây và
trạm biến áp.
Câu 28Tính toán tổn thất công suất máy biến áp và đường dây l1,l2 .
Câu 29 Nếu biết điện áp tại thanh cái A là UA=37 KV thì điện áp tại B,C,D là bao
nhiêu ?
Câu 30 Xác định công suất SA.
Câu 31 Khi vận hành với phụ tải cực đại, các máy biến áp làm việc đầy tải hay non
tải?
BT 3.3 (câu 32, câu 33, câu 34, câu 35, câu 36)
Trạm biến áp cung cấp cho 4 xí nghiệp có sơ đồ và thông số như sau
Máy biến áp có Sđm = 1800 kVA, U1đm = 35 kV, U2đm = 10 kV,
 P0

= 8000 W,

 PN

= 3240 W, io% = 5, UN% = 5,4
l1

P

0

BA

F


l2

l

l3

l4
D

XN4

Hình 3.2

B
C

XN3

A
XN1
XN2


Cả các đường dây dẫn điện đến các xí nghiệp l1, l2, l3, l4 đều có ro = 0,5/km,
xo = 0,4/km với chiều dài: l1 = 12 k m, l2 = 6 km, l3 = 2 km, l4 = 4 km. Đường
dây từ biến áp đến trạm phân phối P có chiều dài: l = 3 km với: r0 = 0,4 /km, xo =
0,3 /km
Phụ tải của các xí nghiệp :
XN1 : P1 + jQ1 = 120 + j 75 (kVA) ; XN3 : P3 + jQ3 = 380 + j 300 (kVA)

XN2 : P2 + jQ2 = 210 + j 150 (kVA) ; XN4 : P4 + jQ4 = 500 + j 450 (kVA)
Yêu cầu
Câu 32.Thành lập sơ đồ thay thế , tính toán các thông số của các đường dây và
trạm biến áp.
Câu 33. Tính toán tổn thất công suất máy biến áp và đường dây l1, l2 , l3, l4.
Câu 34. Nếu biết điện áp ở đầu vào máy biến áp là U0=35,875 hãy xác định điện áp
tại xí nghiệp 1 (UA)?
Câu35. Xác định công suất đầu vào máy biến áp.
Câu 36. Khi vận hành với phụ tải cực đại, máy biến áp làm việc đầy tải hay non
tải?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×