Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bai tap dien dan dung tin chi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163 KB, 5 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN

BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN
----------

----------

SÁCH GIAO BÀI TẬP
HỌC PHẦN: ĐIỆN DÂN DỤNG
(TÍN CHỈ 1)

NGƢỜI BIÊN SOẠN:
Chƣơng 1 Ngô Xuân Hòa
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
VÀ MÔI TRƢỜNG CHẤT


CHƢƠNG 1
THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG
1.1. Trình bày đặc điểm chính về cấu tạo của máy biến áp một pha?
1.2. Trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha?
1.3. Điều kiện để xác định hệ số biến đổi điện áp theo điện áp, theo dòng điện?
1.4. Vì sao máy biến áp chỉ có tác dụng biến đổi điện áp xoay chiều, không có tác dụng
biến đổi điện áp một chiều ?
1.5. Trên nhãn máy biến áp 1 pha có ghi 6/ 0,4 KV – 200 KVA. Bạn hiểu các thông số
nhƣ thế nào ?
1.6. Trên nhãn máy biến áp 3 pha có ghi 6/ 0,4 KV – 200KVA. Bạn hiểu các thông số
nhƣ thế nào ?
1.7. Tại sao trong các hệ thống truyền tải điện năng đi xa, đầu đƣờng dây ngƣời ta lắp


máy biến áp tăng áp, cuối đƣờng dây lắp máy biến áp hạ áp ?
1.8. Giải thích khái niệm Ung và Ung% ?
1.9. Trên nhãn một máy biến áp động lực một pha có ghi: 6/0,24 KV; 120 KVA; Ung% =
6%. Khi thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, dòng thứ cấp đo đƣợc 500 A. Hỏi máy có bị
nguy hiểm không? Tại sao? Lúc đó điện áp thứ cấp và sơ cấp máy biến áp bằng bao
nhiêu?
1.10. Trên nhãn một máy biến áp động lực 3 pha có ghi: 6/0,4 KV; 240 3 KVA; Ung%
= 6%. Khi thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, dòng thứ cấp đo đƣợc 600 A. Hỏi máy có
bị nguy hiểm không? Tại sao? Lúc đó điện áp thứ cấp và sơ cấp máy biến áp bằng bao
nhiêu?
1.11. Một máy biến áp 3 pha có

W1
= 2 , tỷ số điện áp dây sơ cấp và thứ cấp là
W2

U d1
= 3, 464 . Hỏi kí hiệu đấu dây SC/TC của máy biến áp nhƣ thế nào ?
U d2

1.12. Một cuộn dây 100 vòng quấn quanh lõi thép. Biết từ thông xuyên qua lõi:
  4.103 sin 377t (Wb) . Xác định biểu thức sức điện động e cảm ứng trong cuộn dây?

1.13. Một máy biến áp 3 pha có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp tƣơng ứng cho mỗi pha
lần lƣợt là: w1 = 105 vòng và w2 = 85 vòng. Biết kí hiệu đấu dây SC/TC của máy biến áp
là /Y. Hãy xác định tỉ số điện áp pha và tỉ số điện áp dây của máy biến áp?
1.14. Trình bày ƣu nhƣợc điểm của máy biến áp từ ngẫu ?
1.15. Công dụng của máy biến biến điện áp ? Tại sao phía thứ cấp máy biến điện áp phải
nối đất ?
1.16. Công dụng của máy biến dòng ? Tại sao phía thứ cấp máy biến dòng phải nối đất ?

1.17. Trình bày đặc điểm chính về cấu tạo của động cơ không đồng 3 pha ?
1.18. Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha ?

1


1.19. Tại sao khi khởi động động cơ không đồng bộ dòng điện lại tăng cao (bằng khoảng
7 lần Iđm)
1.20. Nêu khái niệm về các thông số tốc độ động cơ: n1; n; n2
1.21. Tại sao phải có các biện pháp mở máy động cơ không đồng bộ ?
1.22. Hãy nêu các phƣơng pháp mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc? ƣu nhƣợc
điểm của mỗi phƣơng pháp ?
1.23. Điều kiện để mở máy trực tiếp, tại sao ?
1.24. Điều kiện để mở máy Y – Δ, tại sao ?
1.25. Nêu Các biện pháp thay đổi tốc độ động cơ ?
1.26. Nêu cách đấu hình sao và cách đấu tam giác ?
1.27. Điện áp quy định cho mỗi dây quấn của động cơ không đồng bộ 3 pha ro to dây
quấn là 220V, nếu cho động cơ làm việc trong lƣới điện 380/220 V thì động cơ phải đấu
nhƣ thế nào để làm việc bình thƣờng? Chứng minh và vẽ sơ đồ ?
1.28. Điện áp quy định cho mỗi dây quấn của động cơ không đồng bộ 3 pha ro to lồng
sóc là 380V, công suất động cơ rất nhỏ so với công suất nguồn. Hỏi có thể dùng những
phƣơng pháp mở máy nào ?
1.29. Điện áp quy định cho mỗi dây quấn của động cơ không đồng bộ 3 pha là 380V, nếu
cho động cơ làm việc trong lƣới điện 380/220 V thì động cơ phải đấu nhƣ thế nào để làm
việc bình thƣờng? Chứng minh và vẽ sơ đồ ?
1.30. Điện áp quy định cho mỗi dây quấn của động cơ không đồng bộ 3 pha là 380V,
công suất động cơ rất nhỏ so với công suất nguồn. Hỏi có thể dùng những phƣơng pháp
mở máy nào ?
1.31. Tại sao động cơ không đồng bộ một pha lại không tự khởi động đƣợc
1.32. Trình bày biện pháp để động cơ KĐB 1 pha tự khởi động bằng tụ điện ?

1.33. Trình bày biện pháp để động cơ KĐB 1 pha tự khởi động bằng vòng ngắn mạch ?
1.34. Khi quạt điện một pha quay ngƣợc thì phải đổi chiều quay nhƣ thế nào ? tại sao ?
1.35. Nêu các phƣơng pháp thay đổi tốc độ của quạt điện một pha khởi động bằng tụ
điện?
1.36. Vẽ sơ đồ mắc động cơ KĐB 3 pha trong lƣới điện một pha ?
1.37. Vẽ sơ đồ đấu dây của quạt điện một pha khỏi động bằng tụ điện thay đổi 2 tốc độ
bằng thay đổi số vòng dây khỏi động ?
1.38. Trình bày nguyên tắc điều khiển của máy giặt ?
1.39. Trình bày nguyên lý làm việc của bơm ly tâm ?
1.40. Trình bày nguyên lý làm việc của tủ lạnh ?
1.41. Nêu những đặc điểm nổi trội của bàn là hơi nƣớc so với bàn là điện ?
1.42. Nguyên tắc hoạt động của rơ le và nồi cơm điện ?
1.43. Trình bày ngắn gọn nguyên tác hoạt động của bếp bếp từ ?

2


1.44. Trình bày ngắn gọn nguyên tác hoạt động của lò vi sóng ?
1.45. Trình bày ngắn gọn nguyên tác hoạt động của bếp hồng ngoại?
1.46. Vẽ sơ đồ mạch điện đảm bảo cho các thiết bị làm việc bình thƣờng gồm:
- Nguồn 3 pha đối xứng nối sao không (Yo) có Ud = 380 V.
- Tải 1 pha: Pha A có 4 bóng đèn 220v – 100w ; pha B có 4 bóng đền 220v – 75w;
pha C có 3 bóng đèn 220v – 75w.
- Tải 3 pha: Một động cơ không đồng bộ bộ 3 pha có điện áp quy định cho mỗi
dây quấn là 220 V?
1.47. Vẽ sơ đồ mạch điện đảm bảo cho các thiết bị làm việc bình thƣờng gồm:
- Nguồn 3 pha đối xứng nối sao không (Yo) có Ud = 380 V.
- Tải 1 pha: Pha A có 4 bóng đèn 220v – 100w ; pha B có 4 bóng đèn 220v – 75w;
pha C có 3 bóng đèn 220v – 75w.
- Tải 3 pha: Một động cơ không đồng bộ bộ 3 pha có điện áp quy định cho mỗi

dây quấn là 380 V?
1.48. Vẽ sơ đồ mạch điện đảm bảo cho các thiết bị làm việc bình thƣờng gồm:
- Nguồn 3 pha đối xứng nối sao không (Yo) có Ud = 380 V.
- Tải bóng đèn: Pha A có 4 bóng đèn 220v – 100w ; pha B có 4 bóng đèn 220v –
75w; pha C có 3 bóng đèn 220v – 75w.
- Tải máy hàn một pha có Uđm = 380 V
1.49. Tên nhãn một động cơ không đồng bộ ba pha có ghi 380/220 V; Pđm = 6 KW;
cosφ=0,7. Tính công suất động cơ tiêu thụ trong 2 giở khi điện áp pha lƣới điện là 200V
(giả thiết động cơ làm việc ở dòng điện định mức).
1.50. Trên nhãn một động cơ không đồng bộ một pha có ghi Uđm= 220 V; cosφ=0,7; Pđm
= 200 W. Tính dòng điện định mức Iđm

3


Chƣơng 2: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỆN TỰ ĐỘNG DÂN DỤNG
2.1. Các chức năng chính của ngôi nhà thông minh ?
2.2. Khái niệm về tia hồng ngoại ?
2.3. Nguyên lý hoạt động của cảm biến hồng ngoại ?
2.4. Những tính năng của cảm biến hồng ngoại ?
2.5. Sơ đồ nguyên lý của của hệ thống camera giám sát analog ?
2.7. Các bộ phận chính của cửa tự động ?
2.8. Các bộ phận chính của hệ thống báo cháy tự động ?
2.9. Nguyên lý hoạt động của đầu báo khói ? ƣu nhƣợc điển của đầu báo khói ion và đầu
báo khói quang điện ?
2.10. Các bộ phận chính của hệ thống an ninh trong nhà ?

4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×