Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiểu luận phân tích tác động của thuế đánh vào hoạt động xuất nhập khẩu slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.44 KB, 24 trang )

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
ĐÁNH VÀO HOẠT ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẨU
GVHD : PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng

Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Đỗ Thu Hằng
Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Nguyễn Thuý Phượng


1.THUế XUấT NHậP
KHẩU
Thuế xuất nhập khẩu hay thuế quan (custom duty)
là một biện pháp tài chính mà các nước dùng để can
thiệp vào hoạt động ngoại thương. Thực chất đây là
một loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá được phép
xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới.


2.PHÂN LOạI THUế QUAN

2.1 THEO PHƯƠNG THứC TÍNH
THUế




Thuế quan theo đơn giá hàng
(advalorem tariff): Là một tỷ lệ
phần trăm nào đó của mặt hàng,


chẳng hạn 10% trên giá CIF của
hàng nhập khẩu, được gọi là
thuế suất thuế nhập khẩu.
Thuế quan theo trọng lượng
(specific tariff): Được tính theo
trọng lượng của mặt hàng, chẳng
hạn $5 trên 1 tấn

2.2 THEO MụC ĐÍCH ĐÁNH
THUế:


Thuế quan tăng thu ngân sách



Thuế quan bảo hộ



Thuế quan cấm đoán



Thuế quan đàm phán thương
mại


2.3. THUế QUAN THEO XU HƯớNG
VậN ĐộNG CủA HÀNG HOÁ

Thuế xuất khẩu: là loại thuế đánh vào những mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn
chế xuất khẩu. Ví dụ về thuế xuất khẩu là thuế đánh vào phân bón xuất khẩu
của Trung Quốc nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu về phân bón trong nước, thuế
đánh vào một số nguyên liệu thô của Việt Nam nhằm đảm bảo nguồn cung
nguyên liệu cho sản xuất nội địa. 
Thuế nhập khẩu: : là loại thuế đánh vào những mặt hàng mà Nhà nước muốn
hạn chế nhập khẩu. Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn
so với các mặt hàng thay thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt
trong cán cân thương mại.


2. 4. Thuế quan theo phạm vi tác dụng:
•Thuế quan tự quản: là loại thuế quan thể hiện tính độc lập trong
việc đánh thuế của một quốc gia, không phụ thuộc vào các Hiệp
định song phương hay đa phương đã ký kết
•Thuế quan hiệp định: loại thuế quan này có thuế suất ấn định thoe
những điều khoản đã cam kết trong Hiệp định song phương hoặc đa
phương.
3. Vai trò của thuế xuất - nhập khẩu.
- Thuế xuất nhập khẩu là một trong những biện pháp tài chính mà các nước dùng để
can thiệp vào hoạt động ngoại thương.
- Thuế chính là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
- Thuế nhập khẩu bảo hộ sản xuất trong nước.


4.Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế:
Tất cả hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới
Việt Nam đều là đối tượng chịu thuế xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu
ngoại trừ các trường hợp sau:
1/ Hàng quá cảnh và mượn đường qua lãnh thổ Việt Nam.

2/ Hàng kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu.
3/ Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo
thuế, kho ngoại quan....
4/ Hàng viện trợ nhân đạo.


5. CĂN Cứ TÍNH THUế XUấT KHẩU,
THUế NHậP KHẩU
5.1- Số lượng từng mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
1. Theo tỷ lệ phần trăm (%) hoặc thuế tuyệt đối thì quy định trên một đơn vị hàng hóa.
2. Phương pháp tính thuế được quy định như sau:
a)   Số thuế = số lượng hàng x thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế tại thời điểm tính thuế;
b)  Số thuế = số lượng hàng x mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá tại thời điểm tính thuế
3. Đồng tiền nộp thuế là VND; trong trường hợp được phép nộp thuế bằng ngoại tệ thì phải nộp bằng ngoại tệ
tự do chuyển đổi.
5.2- Giá tính thuế:
         5.2.1/ Có hợp đồng mua bán hàng hoá: Đối với hàng hoá xuất khẩu: là giá bán tại cửa khẩu xuất (giá
FOB), không bao gồm phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F). Đối với hàng hoá nhập khẩu: Giá tính thuế là
giá thực tế phải thanh toán cho người bán.
         5.2.2/ Không có hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc hợp đồng không phù hợp theo quy định tại Luật
Thương mại thì giá do Cục Hải quan địa phương qui định.
5.3- Thuế suất của mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu. Biểu thuế thuế xuất khẩu.


6. THờI ĐIểM TÍNH THUế:

Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là ngày đối tượng nộp thuế đăng ký Tờ
khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với cơ quan Hải quan theo qui định của Luật Hải
quan. Trường hợp đối tượng nộp thuế khai báo điện tử thì thời điểm tính thuế là ngày cơ
quan Hải quan cấp số Tờ khai tự động từ hệ thống.

Quá 15 ngày kể từ ngày đăng ký Tờ khai nhưng chưa có hàng hoá thực xuất khẩu, thực
nhập khẩu thì Tờ khai đã đăng ký không có giá trị. Khi có hàng hoá thực tế xuất khẩu,
nhập khẩu phải làm lại thủ tục kê khai và đăng ký Tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu


7. THờI HạN NộP THUế XUấT KHẩU,
THUế NHậP KHẩU:

1/ Đối với hàng hoá xuất khẩu là 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo thuế của cơ quan Hải quan về số
thuế phải nộp.
2/ Đối với hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng hoá xuất khẩu là 9 tháng (được
tính tròn là 275 ngày) kể từ ngày nhận được thông báo thuế của cơ quan Hải quan về số thuế phải nộp.
3/ Trường hợp hàng hoá kinh doanh theo phương thức tạm xuất - tái nhập hoặc tạm nhập - tái xuất thì thời hạn
nộp thuế là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn của cơ quan có thẩm quyền cho phép tạm xuất - tái nhập hoặc tạm
nhập - tái xuất (áp dụng cho cả trường hợp được phép gia hạn) theo quy định của Bộ Thương mại.
4/ Đối với hàng hoá tiêu dùng phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng hoá
5/ Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch; hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới thì
đối tượng nộp thuế phải nộp xong thuế trước khi xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài hoặc nhập khẩu hàng hoá
vào Việt Nam.
6/ Đối với hàng hóa không thuộc diện thực hiện nộp thuế theo qui định tại điểm 2, 3, 4 và 5 nêu trên, thì thời
hạn nộp thuế là 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo thuế của cơ quan Hải quan về số
thuế phải nộp.
7/ Hàng hóa có thời hạn nộp thuế khác nhau thì phải mở Tờ khai hàng hóa riêng theo từng thời hạn nộp thuế.
8/ Trường hợp hàng hoá còn trong sự giám sát của cơ quan Hải quan, nhưng bị cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền tạm giữ để điều tra, chờ xử lý thì thời hạn nộp thuế đối với từng loại hàng hoá thực hiện theo quy định
của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và tính từ ngày cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có văn bản cho phép
giải toả hàng hoá đã tạm giữ.


PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ

Hàng xuất
khẩu
Than Đá.
Khi chưa
xuất khẩu
giá trong
nước thấp
hơn giá thấp
giới


SAU KHI CÓ THUế XUấT
KHẩU
Lúc này người tiêu
dùng được mua với
giá rẻ hơn khi
chưa có thuế.
Nhà nước thu thuế
tăng ngân sách
nhà nước.
Nhà sản xuất thiệt
hại nhiều nhất.
Và có xảy ra tổn
thất xã hội vô ích


THUế XUấT KHẩU MặT HÀNG
THAN ĐÁ TạI VIệT NAM
•Việt Nam là một trong những quốc gia có trữ lượng than lớn, than cũng là nguồn năng
lượng chủ yếu của đất nước.

•Than đóng vai trò chính trong sản xuất ra điện (than đá và than non), các sản phẩm thép và
kim loại (than cốc), phân bón, giấy, xi-măng và các loại chất đốt hóa lỏng
•Theo Vinacomin, dự kiến số lượng than nhập khẩu từ nay đến năm 2012 vào khoảng 10
triệu tấn mỗi năm. Đến năm 2020, Tập đoàn sẽ nhập về khoảng 100 triệu tấn mỗi năm. Do
vậy, cần hạn chế, hoặc ngưng xuất khẩu than để Việt Nam bớt phụ thuộc nguồn năng lượng
nhập khẩu trong tương lai. 
•Theo thông tư số 25/2009/TT-BTC Bộ Tài chính, thuế xuất khẩu các mặt hàng than như
than đá, than bùn nhiên liệu rắn tương tự được sản xuất từ than được giảm thuế xuất từ 20%
xuống còn 10%.
•Theo quyết định của Bộ Tài chính, từ ngày 11/9/2011, các loại than đá, than bánh, than quả
bàng, nhiên liệu rắn tương tự sản xuất từ than đá, than cốc, than luyện... đều phải chịu thuế
xuất khẩu 20%.


PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ


SAU KHI CÓ THUế NHậP
KHẩU


THựC TRạNG TạI VIệT NAM :

•Với dân số gần 100 triệu dân năm 2011, nhu cầu của người dân VN về xe ô tô ngày càng tăng cao.
Tại thị trường Việt Nam các thương hiệu như Hyundai, Kia, Toyota, Honda, Ford, chiếm gần 80% tổng
lượng xe tiêu thụ.
•Nắm giấy uỷ quyền nhập khẩu và phân phối xe chính hãng : Một là các liên doanh lắp ráp và sản
xuất ô tô như Toyota Việt Nam, Mercedes-Benz Việt Nam... - các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội các nhà
sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA). Hai là các đại lý có giấy phép nhập khẩu chính hãng như Euro Auto
phân phối xe BMW, World Auto phân phối xe Volkswagen, VinaMazda phân phối xe Mazda…

•Năm 2011 mức tăng trưởng tiêu thụ xe BMW đạt 35%, Audi 169%, Volkswagen 159%
•Theo dự báo của Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương), giai
đoạn 2015-2020 nhu cầu ôtô cả nước sẽ tăng lên tới mức 300.000 xe/năm, trong đó xe từ 9 chỗ trở xuống
sẽ chiếm tới 60%. Bên cạnh đó, thuế suất thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc ngày càng giảm theo lộ trình
gia nhập AFTA và WTO. Đến 2018 thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ khu vực ASEAN chỉ còn 0%.


TÁC ĐộNG CủA THUế NHậP KHẩU LÊN
CầU XE HƠI:

Năm 2001, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc chưa qua sử dụng vẫn là 100%. Thuế linh kiện bộ
CKD, IKD luôn ở mức thấp 3-25%, Tháng 11/2005 xuống còn 90%, Ngày 11/1/2007 còn 80%, Tháng
8/8/2007 còn 70%, Ngày 19/10/2007, thuế của mặt hàng này còn 60%.
Do được giảm thuế nên năm 2007, lượng xe ô tô nhập khẩu về tăng ở mức kỷ lục, đạt 28.000
chiếc, gấp hơn hai lần so với năm 2006. Số liệu từ tổng cục thống kê cho thấy, xe nhập khẩu nguyên
chiếc đã xấp xỉ 80% lượng lắp ráp xe trong nước, tương đương với 44% thị phần, trong khi đó, vào thời
điểm tháng 8/2007, thị phần xe nhập hằng tháng chiếm không quá 25%. Trước tình hình đó, các thành
viên VAMA( hiệp hội xe ô tô VN) cho rằng giảm thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc không hề tác động
đến giá thành xe lắp ráp trong nước( giá ô tô sản xuất trong nước có giảm nhưng không như kỳ vọng).
Muốn xe nội giảm giá thì thuế nhập khẩu linh kiện phải giảm, đồng thời quy mô thị trường phải lớn.
Vì vậy, ngày 21/4/2008, Bộ Tài chính quyết định tăng thuế suất nhập khẩu ô tô mới nguyên chiếc
dùng chở người từ 70% lên 83%.


NGUYÊN NHÂN ĐÁNH THUế XE
NHậP KHẩU:

•Cơ sở hạ tầng giao thông hiện nay của Việt Nam chưa đủ để đáp ứng nhu cầu
đi lại của hàng triệu ô tô, phương tiện đi lại chủ yếu hiện nay vẫn là xe máy.
•Mức thu nhập của Việt Nam còn rất thấp.

•Ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông của người Việt Nam chưa
thật sự tốt.
•Nguồn thu từ thuế nhập khẩu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong thu ngân sách
nhà nước.
•Sử dụng thuế nhập khẩu giúp bảo hộ ngành công nghiệp xe hơi còn non trẻ


CÓ ĐƯợC NHƯ MONG MUốN CủA CÁC NHÀ
QUảN LÝ KINH Tế KHÔNG?

•Một chiếc Camry bán tại Việt Nam giá 54.000 USD trong khi tại Mỹ giá bán vào
khoảng 20.000 USD. Chiếc Camry nhập về VN, sau khi cộng thêm các loại phí, thuế, giá
bán ra thị trường vào khoảng 57.000 USD, đắt hơn xe nội 2.000-3.000 USD.
•Thuế linh kiện vào khoảng 23-25%, thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc đóng thuế với
mức 83%. Chênh lệch gần 60% thuế, xe nội có cơ hội giảm giá bán tới 25%. Giá xe nội
chỉ khoảng 42.750 USD. Phải rẻ hơn xe nhập từ 14.250 USD. Khoảng chênh lệch từ
11.250 – 12.250 USD sẽ thuộc các nhà sản xuất xe hơi trong nước để tái đầu tư sản xuất.
•Hiện nay, tỷ lệ nội địa hóa của các nước trong khu vực trung bình đã đạt được 6570%, Thái Lan đạt tới 80%. Tại các nước này thuế suất thuế nhập khẩu cũng chỉ ở mức
5-7%.  Cao nhất là Toyota Việt Nam, đạt  tỉ lệ nội địa hoá từ 17%-37%.


Các
nguyên tắc
xây dựng
hệ thống
thuế bị vi
phạm

Thất bại
trong việc

phân phối
thu nhập

• Nguyên

tắc minh bạch

•Nguyên tắc hiệu quả
•Nguyên tắc linh hoạt
•Nguyên tắc công bằng
PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐỂ BẢO HỘ XE HƠI
TRONG NƯỚC NHƯNG NỀN CÔNG NGHIỆP XE
HƠI VẪN KHÔNG PHÁT TRIỂN

Tài nguyên

• Việc

khoáng sản bị

của đất nước không hiệu quả.

thất thoát

• Ngoại tác tiêu cực như ô nhiễm môi trường gia
tăng.

ngăn chặn xuất khẩu tài nguyên khoáng sản



TÌNH HÌNH THU THUế XUấT NHậP KHẩU

Đvt: Triệu đô la Mỹ
Dự toán
Năm
Tổng thu ngân sách nhà nước

2007

2008

2009

431,057 548,529 629,187

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu

60,271

Tỷ lệ thu thuế XNK / tổng thu ngân sách

14.0%

91,457 105,629
16.7%

16.8%

2010


2011

2012

461,500 595,000 740,500
95,500 138,700
20.7%

23.3%

153,900
20.8%

( Số liệu : Tổng cục thống kê, Bộ tài
chính )


TRị GIÁ XUấT KHẩU HÀNG HÓA PHÂN THEO KHU
VựC KINH Tế VÀ PHÂN THEO NHÓM HÀNG

 
TỔNG TRỊ GIÁ
Hàng thô hay mới sơ chế
Hàng chế biến hoặc đã tinh chế
Hàng hoá không thuộc các nhóm trên

2006

2007


2008

2009

2010

44891.1

62764.7

80713.8

69948.8

23308.1

11481.3
31531
1878.8

15420.8
46027.8
1316.1

21766.1
56219.4
2728.3

16340.8
53225.4

382.6

5360.9
17735.6
211.6


TRị GIÁ XUấT KHẩU HÀNG HÓA PHÂN THEO KHU
VựC KINH Tế
Đvt: Triệu đô la Mỹ
Năm

2006

TỔNG SỐ

2008

2009

2010

39,826.20 48,561.40 62,685.10 57,096.30

Phân theo khu vực kinh tế

 

Khu vực kinh tế trong nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài


2007

(*)

 

 

72,191.90

 

 

16,764.90 20,786.80 28,162.30 26,724.00

33,105.40

23,061.30 27,774.60 34,522.80 30,372.30

39,086.50

( Số liệu : Tổng cục thống kê, Bộ tài chính )


NHỮNG HẠN CHẾ
•Thuế suất thuế xuất khẩu áp dụng khuyến khích xuất khẩu. thường không đánh thuế xuất khẩu, chỉ
đánh thuế nhập khẩu. Vì vậy, quy định này chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.
•Hiệu quả bảo hộ qua thuế chưa cao, chưa có sự chọn lọc, và xác định cụ thể về thời hạn và lộ trình bảo

hộ để các doanh nghiệp chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy lợi thế sẵn có của mình.
•Những ngành được bảo hộ cao nhất là những ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu chứ không phải
là những ngành sản xuất có tiềm năng xuất khẩu hoặc những ngành có tiềm năng, có tầm ảnh hưởng lớn
đối với nền kinh tế nhưng hiện tại chưa đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
•Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thường xuyên thay đổi. Biểu thuế suất thuế nhập khẩu quá phức tạp.
•Tổ chức thực hiện chính sách thuế có hiệu quả tạo sự công bằng cho tất cả các thành phần kinh doanh.


GIẢI PHÁP
•Xây dựng biểu thuế nhập khẩu phù hợp với định hướng bảo hộ có chọn lọc đối với các ngành kinh tế
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
•Bảo hộ một cách có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn. Bảo hộ cũng cần phải có lộ trình giảm dần.
•Các ưu đãi về thuế thu hút vốn FDI có hiệu quả là tạo dựng một chính sách thuế mang tính “trung lập”
•Thực hiện các cam kết với WTO với lộ trình giảm thuế nhập khẩu, trong đó cần chú trọng tiến hành đẩy
nhanh tốc độ giảm thuế những ngành ít có ảnh hưởng tới nền kinh tế và việc nhập khẩu chỉ cho mục đích
phục vụ sản xuất
•Cần xây dựng tiến độ và phương án cụ thể để thuế hoá các hàng rào phi thuế quan nhằm đáp ứng một
nguyên tắc hàng đầu của WTO là chỉ bảo hộ bằng thuế quan, mọi hàng rào phi thuế quan phải được loại
bỏ.



×