Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

ĐTM Cấp Bộ | Báo cáo đánh giác tác động môi trường Dự án Đầu tư Khai thác Chế biến đá Xây dựng mỏ đá Tân Đức 1 tỉnh Bình Thuận 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 122 trang )

CT CP NGOẠI THƯƠNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ ĐỨC LỢI


BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của Dự án ‘‘CÔNG TRÌNH MỎ ĐÁ XÂY DỰNG TÂN ĐỨC 1”
Địa chỉ: Xã Tân Đức, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận

Bình Thuận, năm 2018


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ........................................................................ viii
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...................................................................................................... 1
1.1. Hoàn cảnh ra đời................................................................................................... 1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo dự án đầu tư ....................... 2
1.3. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển ................................................. 2
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ............................................................................................................. 2
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM ............................................................................................ 6
4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM ............................................. 7
4.1. Các phương pháp ĐTM ........................................................................................ 7
4.1.1. Phương pháp liệt kê số liệu ............................................................................... 7
4.1.2 Phương pháp danh mục ...................................................................................... 8
4.1.3. Phương pháp đánh giá nhanh ............................................................................ 8
4.1.4. Phương pháp so sánh ......................................................................................... 8


4.1.5. Phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát.......................................................... 8
4.1.6. Phương pháp bản đồ GIS................................................................................... 9
4.2. Các phương pháp khác ......................................................................................... 9
4.2.1. Phương pháp thực địa ........................................................................................ 9
4.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn ý kiến cộng đồng) ........................ 9
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................ 10
1.1. Tên dự án............................................................................................................................ 10
1.2. Chủ dự án ........................................................................................................................... 10
1.3. Vị trí địa lý của dự án ........................................................................................................ 10
1.3.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 10
1.3.2. Tứ cận của dự án ............................................................................................. 11
1.3.3. Hiện trạng khu vực dự án và khu vực xung quanh .......................................... 11
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án.............................................................................................. 13
1.4.1. Quy mô, công suất và cơ cấu sản phẩm .......................................................... 13
ii


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
1.4.2. Nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm ............................................................. 14
1.4.3. Tổng trữ lượng khoáng sản và khối lượng khai thác....................................... 15
1.4.4. Tuổi thọ mỏ ..................................................................................................... 16
1.4.5. Tổng mặt bằng mỏ ........................................................................................... 17
1.4.6. Mô tả sơ lược về công nghệ khai thác, chế biến đá......................................... 24
1.4.7. Hệ thống khai thác và các máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình khai thác và
chế biến đá xây dựng ................................................................................................. 29
1.4.8. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu cho quá trình khai thác và chế biến đá xây dựng .... 31
1.4.9. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động mỏ ............................................. 35
1.4.10. Dự kiến nguồn vốn đầu tư ............................................................................. 36
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNGVÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .....

38
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN......................... 38
2.1.1. Điều kiện địa chất, địa hình ........................................................................... 38
2.1.2. Điều kiện khí tượng ....................................................................................... 41
2.1.3. Điều kiện thủy văn........................................................................................... 42
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường .......................................... 44
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội..................................................................................................... 48
2.2.1. Điều kiện kinh tế ............................................................................................. 48
2.2.2. Đặc điểm dân cư .............................................................................................. 49
2.2.3. Văn hóa – xã hội .............................................................................................. 49
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................ 51
3.1. Đánh giá, dự báo tác động................................................................................................. 51
3.1.1. Đánh giá tác động mơi trường trong q trình chuẩn bị mặt bằng và xây dựng hạ
tầng kỹ thuật 51
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác chế biến đá. ............................... 59
3.1.3. Tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ và cải tạo, phục hồi môi trường sau khai
thác

72

3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá ............................................... 75
CHƯƠNG 4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA,
ỨNG PHĨ VỚI CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ........................................................ 77
iii


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng hạ
tầng kỹ thuật .............................................................................................................................. 77

4.1.1. Biện pháp khống chế ơ nhiễm khói bụi trong giai đoạn xây dựng .................. 77
4.1.2. Biện pháp khống chế tiếng ồn, rung trong giai đoạn xây dựng....................... 77
4.1.3. Biện pháp khống chế tác động do nước thải trong giai đoạn xây dựng .......... 77
4.1.4. Biện pháp khống chế tác động do chất thải rắn trong gia đoạn xây dựng ...... 78
4.1.5. Biện pháp an tồn trong thi cơng và bảo vệ cơng trình xây dựng ................... 78
4.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn khai thác và chế biến đá xây dựng
................................................................................................................................... 79
4.2.1. Biện pháp khống chế ô nhiễm mơi trường khơng khí ..................................... 79
4.2.2. Biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn ............................................... 82
4.2.3. Phương án khống chế ô nhiễm nguồn nước .................................................... 83
4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do hoạt động nổ mìn phá đá .......................... 84
4.2.5. Biện pháp giảm thiểu tác động do hoạt động vận chuyển ............................... 85
4.2.6. Phương án giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống dân cư quanh mỏ .... 86
4.3. Các phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường............................................. 86
4.3.1. Phương án đề phịng sạt lở khu vực khai thác ................................................. 86
4.3.2. Phương án an tồn trong cơng tác nổ mìn ....................................................... 88
4.3.3. Phương án an toàn trong khâu xúc bốc ........................................................... 91
4.3.4. Phương án an tồn trong cơng tác vận tải mỏ ................................................. 92
4.3.5. Phương án an toàn trong khâu chế biến đá ...................................................... 93
4.3.6. Phương án an toàn trong sử dụng điện .......................................................... 93
4.3.7. Phương án phòng chống cháy nổ .................................................................... 93
4.4. Phương án phục hồi môi trường khi kết thúc khai thác mỏ ............................................ 95
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .................... 98
5.1. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường ................................................................. 98
5.2. Chương trình giám sát môi trường ................................................................................. 103
5.2.1. Giám sát chất thải .......................................................................................... 103
5.2.2. Giám sát chất lượng môi trường xung quanh ................................................ 104
5.2.3. Giám sát khác ................................................................................................ 105
5.3. KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG ...................................... 105
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ............................................................ 107

iv


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
6.1. Tóm tắt về q trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ........................... 107
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu
tác động trực tiếp bởi dự án ..................................................................................... 107
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực
tiếp bởi dự án ........................................................................................................... 107
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng ............................................................................ 107
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án
................................................................................................................ 107
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án ..... 108
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của
các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn ............................................ 108
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ............................................................. 109
1. Kết luận ............................................................................................................................. 109
2. Kiến nghị ........................................................................................................................... 109
3. Cam kết................................................................................................................................ 110

v


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGTVT

: Bộ giao thơng vận tải


BTC

: Bộ tài chính

BOD

: Nhu cầu oxy sinh học

BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hóa đo ở 200C - Đo trong 5 ngày

BTNMT

: Bộ Tài nguyên & Môi trường

BXD

: Bộ xây dựng

BYT

: Bộ y tế

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

COD


: Nhu cầu oxy hố học

CTCC

: Cơng trình cơng cộng

CTR

: Chất thải rắn

DO

: Hàm lượng oxy hoà tan

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

HTXLNTTT

: Hệ thống xử lý nước thải tập trung

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KHKT & MT : Khoa học kỹ thuật và Môi trường
KPH


: Không phát hiện

KTTN&MT

: Kỹ thuật Tài nguyên & Môi trường

MT

: Môi trường



: Nghị định

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy



: Quyết định

STT

: Số thứ tự

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam


TDTT

: Thể dục thể thao

THC

: Tổng hydrocacbon

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TT

: Thông tư

TTg

: Thủ tướng

UB

: Ủy ban
vi


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
UBND


: Ủy ban nhân dân

VLXD

: Vật liệu xây dựng

XD

: Xây dựng

XDCB

: Xây dựng cơ bản

vii


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Tọa độ các điểm góc khu thăm dị ............................................................... 10
Bảng 1. 2. Chủng loại sản phẩm và tỷ lệ sản phẩm khai thác, chế biến ........................14
Bảng 1. 3. Dự báo nhu cầu đá xây dựng giai đoạn 2011 - 2020 ...................................15
Bảng 1. 4. Tổng hợp các hạng mục xây dựng ............................................................... 23
Bảng 1. 5. Thống kê các thông số khoan nổ mìn .......................................................... 27
Bảng 1. 6. Tổng hợp các thơng số hệ thống khai thác...................................................30
Bảng 1. 7. Tổng hợp thiết bị sử dụng tại mỏ .................................................................31
Bảng 1. 8. Định mức tiêu hao vật liệu nổ cho nổ mìn lỗ khoan lớn .............................. 31
Bảng 1. 9. Tổng hợp nhu cầu về thuốc nổ và vật liệu nổ trong năm ............................. 31

Bảng 1. 10. Tổng hợp nhu cầu về dầu D.O trong năm ..................................................32
Bảng 1. 11. Nhu cầu sử dụng điện trong mỏ Tân Đức 1 ...............................................33
Bảng 1. 12. Biên chế lao động toàn mỏ .........................................................................36
Bảng 2. 1. Tổng hợp kết quả bơm nước thí nghiệm và xác định các thơng số ĐCTV theo
phương pháp Jamarin (thời gian tiến hành đầu mùa mưa, tháng 6/2009): ....................43
Bảng 2. 2. Phương pháp đo đạc vi khí hậu ....................................................................44
Bảng 2. 3. Kết quả đo đạc vi khí hậu.............................................................................44
Bảng 2. 4. Phương pháp thử nghiệm chất lượng khơng khí ..........................................45
Bảng 2. 5. Kết quả phân tích chất lượng khơng khí ......................................................45
Bảng 2. 6. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ....................................................46
Bảng 2. 7. Kết quả chất lượng nước mặt .......................................................................47
Bảng 3. 1. Các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng .................................52
Bảng 3. 2. Lưu lượng xe ra vào khu vực trong giai đoạn tập kết nguyên vật liệu ........54
Bảng 3. 3. Tải lượng bụi phát tán trong suốt quá trình vận chuyển .............................. 54
Bảng 3. 4. Ước tính nồng độ chất ơ nhiễm trong NTSH theo Trung tâm kỹ thuật môi
trường đô thị và khu công nghiệp Hà Nội CEETIA năm 2005 .....................................57
Bảng 3. 5. Dự báo độ ồn của các phương tiện thi công.................................................58
Bảng 3. 6. Các nguồn phát sinh chất thải tại mỏ đá Tân Đức 1 ....................................60
Bảng 3. 7. Tải lượng bụi phát sinh từ q trình bóc tầng phủ .......................................61
Bảng 3. 8. Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình khoan .............................................62
Bảng 3. 9. Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình nổ mìn ................................................63
Bảng 3. 10. Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình chế biến và vận chuyển ....................63
Bảng 3. 11. Tải lượng các chất ô nhiễm khơng khí .......................................................65
Bảng 3. 12. Tải lượng các chất ơ nhiễm sinh ra từ hoạt động vận tải san lấp và xây dựng
.......................................................................................................................................66
Bảng 3. 13. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ...................................68
Bảng 3. 14. Phân bố gia tốc theo khoảng cách .............................................................. 70
Bảng 3. 15. Nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá đã áp dụng ........75
Bảng 4. 1. Tổng hợp các thơng số lựa chọn tính tốn góc dốc bờ moong động ...........87
Bảng 4. 2. Tổng hợp kết quả tính tốn góc dốc bờ moong động ..................................87

Bảng 4. 3. Tổng hợp các thơng số lựa chọn tính tốn góc dốc bờ moong tĩnh .............88
Bảng 4. 4. Tổng hợp kết quả tính tốn góc dốc bờ moong tĩnh ....................................88
viii


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''

Bảng 5. 1. Chương trình quản lý môi trường Dự án khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đức
1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân.....................................................................................99
Bảng 5. 2. Dự tốn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường ..................................105

ix


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Cơng trình mỏ Đá Xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện
Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận''
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 1. 1. Hình dạng hào bán hồn chỉnh .....................................................................22
Hình 1. 2. Kết cấu tuyến đường moong khai thác .........................................................22
Hình 1. 3. Quy trình cơng nghệ khai thác - chế biến đá tại mỏ đá Tân Đức 1 ..............25
Hình 1. 4. Kết cấu nập thuốc nổ (Sử dụng thuốc nổ loại Nhũ tương và Anfo) .............26
Hình 1. 5. Điều khiển nổ bằng phương pháp visai phi điện ..........................................26
Hình 1. 6. Sơ đồ tổ chức sản xuất tại mỏ đá ..................................................................35
Hình 4. 1. Quy trình xử lý nước thải sản xuất ............................................................... 83
Hình 4. 2. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt ....................................................................84

x



MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Hoàn cảnh ra đời
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển với chủ trương cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu sử dụng nguyên liệu đá làm vật liệu xây
dựng ngày càng nhiều, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng,
cơng trình xây dựng. Nắm bắt được nhu cầu đó, Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát
triển & Đầu tư Đức Lợi đã đầu tư thăm dò và tiến hành lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự
án Đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng Mỏ đá Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm
Tân, tỉnh Bình Thuận với công suất khai thác là 630.000 m3 đá nguyên khai/năm.
Năm 2009 Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển &Đầu tư Đức Lợi đã làm thủ
tục xin thăm dị diện tích mỏ đá Tân Đức 1 xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình
Thuận và được chấp thuận theo Giấy phép thăm dị khống sản số1175/GP-UBND ngày
29/04/2009 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cho phép Cơng ty Cổ phần Ngoại
thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi được thăm dị khống sản đá xây dựng tại mỏ đá
Tân Đức 1 xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận trên diện tích 30ha.
Năm 2010,Cơng ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi được
UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt theo Quyết định số456/QĐ-UBND ngày
24/02/2010“Phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dị khống sản
đá xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận”.
Sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận phê duyệt trữ lượng theo Quyết
định số 456/QĐ-UBND ngày 24/02/2010, Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển &
Đầu tư Đức Lợi phối hợp với Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Mơi trường Bình Thuận
tiến hành lập “Báo cáo Dự án đầu tư Cơng trình mỏ Đá xây dựng Tân Đức 1, xã Tân
Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận” với cơng suất 630.000 m3 đá ngun khai/năm
, trên diện tích 30ha thăm dò làm cơ sở xin phép đầu tư khai thác.
Dự án đầu tư Khai thác và chế biến đá xây dựng Mỏ đá Tân Đức 1, xã Tân Đức,
huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận do Cơng ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu
tư Đức Lợi làm chủ đầu tư đã được Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Thuận phê duyệt
Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1200/QĐ - UBND ngày 01 tháng 06 năm 2011.

Tuy nhiên do dự án không đi vào hoạt động sau 24 tháng kể từ ngày được phê duyệt
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nên Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển &
1


Đầu tư Đức Lợi tiến hành lập lại Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án trước
khi đi vào hoạt động.
Dự án thuộc mục 6 phụ lục III Nghị định 18:2015/NĐ - CP Thuộc đối tượng lập
Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định, phê
duyệt.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo dự án đầu tư
Thuyết minh Báo cáo Dự án đầu tư của Dự án đầu tư khai thác - chế biến đá xây
dựng Mỏ đá Tân Đức được Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi
phê duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển
Dự án được UBND tỉnh Bình Thuận cho phép thăm dị theo Giấy phép thăm dị
khống sản số1175/GP-UBND ngày 29/04/2009 của UBND tỉnh Bình Thuận cấp, và
phê duyệt trữ lượng tại Quyết định số456/QĐ-UBND ngày 24/02/2010.
Dự án phù hợp với Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản
vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010, định
hướng đến năm 2020 và các quy hoạch khác trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã được
UBND tỉnh phê duyệt.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư khai thác - chế biến đá xây
dựng Mỏ đá Tân Đức tại xa Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận với cơng suất
630.000m3 đá ngun khai/năm dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thơng qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015;
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa

XII thơng qua ngày 17/11/2010 có hiệu lực ngày 01/07/2011;
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2014;
- Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông
qua ngày 18/06/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc Hội nước Cộng hoà Xã Hội Chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013;
2


- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội Nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng
cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2014.;
- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XII,
kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm
2008;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về việc quy định việc
cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước vào nguồn;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và
phế liệu;
- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;
- Nghị định số 38/2011/NĐ-CP ngày 26/05/2011 của Chính phủ về việc sử đổi, bổ sung
một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29
tháng 10 năm 2004, Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 và Nghị
định sô 160/2005/NĐ ngày 27 tháng 12 năm 2005;
- Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9/03/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Khoáng sản;
- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính Phủ về Phí bảo vệ mơi
trường đối với nước thải;

- Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định vể xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý
nước thải;
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định về quy hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường;
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 32/2015/NĐ – CP ngày 25/03/2015 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
3


- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế
liệu;
- Nghị định số 59/2015/NĐ – CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
- Nghị định số 12/2016/NĐ-CP ngày 19/02/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi
trường đối với khai thác khoáng sản;
- Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 5/4/2016 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây
dựng;
- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP, ngày 29/11/2016 của Chính quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Khoáng sản;
- Thông tư số 04-BXD/VLXD ngày 29/01/1993 của Bộ xây dựng về việc Hướng dẫn
thực hiện công tác quản lý khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng;
- Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/06/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể
một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;

- Thơng tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của Bộ Lao động Thương binh
và Xã hội hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết
bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động;
- Thơng tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công
thương về hướng dẫn lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình mỏ
khống sản rắn;
- Thơng tư 23/2009/TT-BCT ngày 23/9/2009 Quy định chi tiết một số điều của Nghị
định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công
nghiệp;
- Thông tư số 158/2011/TT-BTC ngày 16/11/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 về phí bảo vệ mơi trường đối với
khai thác khống sản;
- Thơng tư 04/2015/TT – BXD ngày 03/04/2015 hướng dẫn thi hành một số điều của
Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý
nước thải;
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
quản lý chất thải nguy hại;
4


- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường;
- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khống sản;
- Thơng tư 05/2016/TT-BXD, ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng v/v hướng dẫn xác định
đơn giá nhân công trong quản lý chi phi đầu tư xây dựng cơng trình;
- Thơng tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng v/v hướng dẫn xác
định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc

ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao
động;
- Quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 08/01/2010 của UBND tỉnh về phê duyệt quy hoạch
thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khống sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 2536/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, sử
dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường và than bùn tỉnh Bình Thuận giai
đoạn 2016-2020, định huớng đến năm 2030, do UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt ngày
31/08/2017.
- Quyết định số 961/QĐ-UBND ngày 2/8/2012 của UBND tỉnh Bình Thuận cấp v/v điều
chỉnh quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 08/01/2010;
- QCVN 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- QCVN 02:2008/BCT của Bộ Công thương về an toàn trong bảo quản vận chuyển, sử
dụng và tiêu hủy Vật liệu nổ công nghiệp; ban hành kèm theo quyết định 51/2008/QĐBCT ngày 30/12/2008 của Bộ công thương;
- QCVN 04:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ
thiên; ban hành kèm theo Thông tư 20/2009/TT-BCT ngày 07/7/2009 của Bộ công
thương;
- QCVN 05:2012/BLDTBXH: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động trong
khai thác và chế biến đá ban hành kèm theo Thông tư số 02/2012/TT-BLĐTBXH ngày
18/01/2012 của Bộ Lao động thương binh và xã hội về ban hành quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia an toàn lao động trong khai thác và chế biến đá;
5


- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới
đất;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một sốchất độc hại trong
khơng khí xung quanh;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 05: 2013/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
- Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động của Bộ Y Tế tại quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày
10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động,
05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao động;
- TCXDVN 51:2008 – Thoát nước - mạng lưới và cơng trình bên ngồi. Tiêu chuẩn thiết
kế;
- Quy phạm an toàn khai thác mỏ lộ thiên 16TCN 615-95, ban hành kèm theo Quyết
định số 62/QĐ-BCNN ngày 21/01/1995 của Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công
thương);
- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên TCVN 5178 – 2004;
ban hành kèm theo Quyết định số 60/2005/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2005 của Bộ Khoa
học và công nghệ;
- Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên: TCVN 5326-2008;
- Và một số văn bản khác có liên quan.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Chủ đầu tư
- Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi
- Địa chỉ: Thôn 3, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
- Điện thoại: 0907764679
- Đại diện: Ông Đào Văn Thiết

Chức vụ: Giám đốc

Đơn vị tư vấn
- Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt
- Địa chỉ trụ sở chính: 28B Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1, Tp.HCM
6



- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Mai

Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 02839106009
Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM:
1. Chủ dự án: Công ty CP Ngoại Thương Phát triển & đầu tư Đức Lợi

TT Họ và tên

Chức vụ

Chữ ký

1

Ơng Đào Văn Thiết

Tổng giám đốc

2

Nguyễn Tấn Thơng

Trưởng phịng dự án

2. Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt
Học hàm/

TT Họ và tên

Chuyên ngành đào tạo

Học vị

Nội

dung

phụ

trách

Chữ ký

Chủ biên, tổng hợp

1

Bà Võ Thị Huyền

Giám đốc

Công nghệ môi trường

2

Bà Phạm Thị Thanh Nga


Cử nhân

Khoa học môi trường

Chương 2, 3, 4, 6

3

Bà Vũ Thị Cẩm Trang

Kỹ sư

Công nghệ môi trường

Chương 2,5,6

4

Bà Lê Thị Hương

Kỹ sư

Cơng nghệ mơi trường

Chương 1,2

5

Ơng Nguyễn Tấn Nhựt


Kỹ sư

Xây dựng DD và CN

Chương 1, 3, 4

6

Ơng Nguyễn Đức Thành

Kỹ sư

Cơng nghệ môi trường

Chương 1, 3, 6

báo cáo

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
4.1. Các phương pháp ĐTM
4.1.1. Phương pháp liệt kê số liệu
Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập được của địa phương, cũng như các tài liệu nghiên
cứu đã được thực hiện từ trước tới nay của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi
trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Những tài liệu này được hệ thống lại theo thời gian,
được hiệu chỉnh và giúp cho việc xác định hiện trạng môi trường, cũng như xu thế biến
7


đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tác động môi trường khi
thực hiện dự án, cũng như đánh giá mức độ của tác động đó.

Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các chương của báo cáo.
4.1.2 Phương pháp danh mục
Liệt kê thành một danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên quan đến các hoạt động
liên quan đến dự án được đem ra đánh giá.
Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các chương của báo cáo.
4.1.3. Phương pháp đánh giá nhanh
- Trong quá trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu việc đánh giá
tác động đã được thực hiện sơ bộ đối với một số yếu tố môi trường trên cơ sở hệ số ô
nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập tại Geneva năm 1993.
- Nhằm ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ các hoạt động của dự án.
- Dự báo những tác động đến sức khỏe cộng đồng và môi trường khi thực hiện dự án và
sau khi hoàn thành.
Phương pháp này sử dụng chủ yếu tại chương 3 của báo cáo.
4.1.4. Phương pháp so sánh
Nghiên cứu các diễn biến môi trường tại một số các cơng trình có tính chất tương tự để
dự báo các tác động có thể xảy ra đối với các yếu tố: địa chất, khí hậu, chất lượng nước...
dựa trên cơ sở các TCVN, QCVN để đánh giá được mức độ ô nhiễm do các tác động
của dự án gây ra.
Phương pháp này sử dụng nhiều trong chương 3, 4 của báo cáo.
4.1.5. Phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát
Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội
tại khu vực dự án.
Tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất,
cũng như khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự án.
Nội dung các công tác khảo sát bao gồm:
- Khảo sát điều tra thu thập về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng...,
hiện trạng môi trường, hiện trạng giao thông khu vực thực hiện dự án.
- Đo đạc, lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu mơi trường.
- Tham vấn, xin ý kiến lãnh đạo và nhân dân địa phương nơi thực hiện dự án.
- Quan sát hiện trường và ghi chép các nhận xét trực quan.

8


- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan.
- Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra, khảo sát.
Phương pháp này được áp dụng tại chương 1, 2 của báo cáo.
4.1.6. Phương pháp bản đồ GIS
Sử dụng các hình ảnh vệ tinh đối với khu vực dự án và có ứng dụng hệ thống thơng tin
địa lý (chương trình phần mềm Mapinfo, phần mềm Google Earth) để đưa ra những
đánh giá tổng quát về các điều kiện hiện tại của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ
động vật và thực vật, đất trồng và sử dụng đất, cũng như các vấn đề tự nhiên khác và
các hoạt động kinh tế.
Phương pháp này được sử dụng nhiều trong quá trình xây dựng bản đồ và đánh giá mối
tương quan tại chương 2 của báo cáo.
4.2. Các phương pháp khác
4.2.1. Phương pháp thực địa
Lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm nhằm xác định các
thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn và nước ngầm tại khu
vực thực hiện dự án. Phương pháp này được tiến hành trong tháng 12/2016 tại khu vực
thực hiện dự án.
Phương pháp này được thực hiện tại chương 2, 3 của báo cáo.
4.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn ý kiến cộng đồng)
Bằng cách tham vấn với những người sống tại khu vực thực hiện dự án thông qua
UBND, UBMTTQ xã Tân Đức để thu thập và tổng hợp các ý kiến của lãnh đạo và nhân
dân địa phương nơi triển khai dự án.
Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại chương 6 của báo cáo.

9



CHƯƠNG 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
“DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC – CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG
MỎ ĐÁ TÂN ĐỨC 1, XÃ TÂN ĐỨC, HUYỆN HÀM TÂN, TỈNH BÌNH
THUẬN”. CƠNG SUẤT KHAI THÁC: 450.000M3 ĐÁ NGUYÊN KHỐI/NĂM
1.2. Chủ dự án
CÔNG TY CP NGOẠI THƯƠNG PHÁT TRIỂN & ĐẦU TƯ ĐỨC LỢI
Đại diện

: Ông Đào Văn Thiết

Chức vụ

: Tổng Giám đốc

Địa chỉ

: thôn 5, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận

Điện thoại

: 0907.764.679

Ngành nghề kinh doanh: Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi
là doanh nghiệp đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực khai thác - chế biến - xuất
khẩu vật liệu xây dựng. Với việc đầu tư vào dự án khai thác khoáng sản vật liệu xây
dựng (cát và đá) tại mỏ Tân Đức 1, Công ty muốn góp phần thúc đẩy ngành kinh doanh
vật liệu xây dựng của tỉnh nhà phát triển.
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý

Khu vực khai thác khoáng sản đá xây dựng Tân Đức 1 nằm ở phía Nam núi Grao, thuộc
địa phận xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Khu khai thác nằm cách xã Tân
Đức khoảng 6,5 km về phía Bắc, cách thị trấn Tân Minh khoảng 8,5 km về phía Đơng
Bắc, cách thành phố Phan Thiết khoảng 70 km về phía Tây và cách thành phố Hồ Chí
Minh 140 km về phía Đơng (Bản vẽ số 01: Sơ đồ vị trí giao thơng).
Diện tích khu vực Dự án rộng 30 ha có tứ cận đều là đất sản xuất của dân và nằm trong
ranh giới xác định bởi các điểm khép góc theo hệ VN-2000 Bình Thuận như sau:
Bảng 1. 1. Tọa độ các điểm góc khu thăm dị
Điểm góc
1
2
3
4

Hệ UTM
X
1206.680
1206.671
1206.016
1206.008

Y
782.422
782.814
782.781
782.270

Hệ VN-2000 Bình Thuận
X
Y

1206.425
399.211
1206.412
399.603
1205.758
399.562
1205.755
399.052
10


1.3.2. Tứ cận của dự án
- Phía Bắc giáp đất sản xuất nơng nghiệp của dân;
- Phía Đơng giáp đất sản xuất nơng nghiệp của dân;
- Phía Nam giáp đất sản xuất nơng nghiệp của dân;
- Phía Tây giáp đất sản xuất nông nghiệp của dân;
1.3.3. Hiện trạng khu vực dự án và khu vực xung quanh
a. Địa hình:
Về địa hình trước khi khai thác, khu vực xin khai thác là đồi núi đá, nằm ở sườn
phía Nam núi G’Rao, có độ cao thay đổi từ +110m đến +185m. Địa hình khá dốc, góc
nghiêng bề mặt địa hình trung bình 15-30o. Kết quả đo vẽ địa hình khu vực dự án do
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên & Môi trường Bình Thuận thực hiện: cao độ cao nhất
là +186,3m (đỉnh núi nằm ở phía Bắc mỏ); cao độ thấp nhất là +104,5m (phần rìa phía
Nam mỏ); trung tâm mỏ (đỉnh núi) có cao độ +177,1m và một phần phía Đơng mỏ (nằm
giữa hai ngọn núi) có địa hình tương đối thấp từ +110m đến +120m, từ đây có một con
suối cạn, điều này rất thuận lợi cho việc thoát nước mỏ trong quá trình khai thác cũng
như khi kết thúc khai thác.
Sau khi kết thúc khai thác, khu vực trên có địa hình âm sâu so với địa hình ban
đầu. Độ sâu cote đáy khai thác theo thiết kế đã được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt
tại Quyết định số 456/QĐ-UBND ngày 24/02/2010 về việc phê duyệt trữ lượng khoáng

sản trong Báo cáo thăm dị khống sản đá xây dựng Tân Đức 1: khai thác từ trên xuống
dưới đến cote +110m.
b. Sử dụng đất:
Khu vực mỏ đá Tân Đức 1 hiện là đồi núi đá, là đất sản xuất nông nghiệp của người
dân, chủ yếu dùng để trồng chuối và trồng cây lâu năm (điều).
Khu vực xung quanh mỏ đá cũng là đất sản xuất nông nghiệp của người dân, với
các loại cây trồng như điều, cao su, mì, bắp,...
c. Dân cư:
Dân cư sinh sống tập trung chủ yếu dọc theo đường QL.1A, đường nhựa thôn Suối
Giêng. Hầu hết người dân ở đây sinh sống chủ yếu bằng trồng trọt và chăn ni (bị,
trâu, heo, gà, vịt...); một số ít kinh doanh dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Trong khu vực mỏ đá Tân Đức 1 mà Công ty CP Ngoại thương phát triển và Đầu
tư Đức Lợi xin khai thác hiện là đất đồi núi đá, chỉ có một số khu vực người dân khai
11


phá để sản xuất nơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống. Hộ dân gần nhất cách khu đất
dự án khoảng 1km về phía Đơng Nam.
d. Văn hóa, lịch sử, giáo dục:
Theo số liệu do UBND xã Tân Đức cung cấp và kết quả điều tra, khảo sát thực tế
, khu vực mỏ khơng có các cơng trình văn hóa, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh
quan trọng cần phải bảo vệ.
Cách khu mỏ khoảng 2km về phía Đơng Nam có trường tiểu học của xã Tân Đức.
Vì vậy, trong quá trình khai thác và vận chuyển đá Cơng ty cần có các biện pháp tích
cực nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến hoạt động của trường học.
e. Tài nguyên sinh vật:
Quá trình khảo sát, điều tra hiện trạng hệ sinh thái tự nhiên khu vực dự án cho thấy:
hệ sinh thái khu vực xây dựng dự án chủ yếu là hệ sinh thái cạn. Hiện tại, khu vực dự
án là khu vực sản xuất nông nghiệp của người dân do đó trong khu vực này hầu như
khơng có các loại động, thực vật q hiếm.

Về thực vật: chủ yếu là cây bụi thấp và một số cây gỗ nhỏ, mọc thưa, đôi chỗ dân
địa phương khai phá trồng chuối, trồng điều. Sau này, khi dự án đi vào hoạt động, diện
tích cây xanh được tập trung bố trí tại khu vực chế biến đá, xung quanh tồn bộ diện tích
mỏ và khn viên văn phịng mỏ đá Tân Đức 1.
Về động vật: trên diện tích khu mỏ và khu vực xung quanh khơng có động vật q
hiếm, chủ yếu là vật ni như bị, heo, gà,... và một số động vật nhỏ hoang dại như rắn,
chuột, ếch, nhái,...
Về hệ sinh thái dưới nước: trong phạm vi mỏ, nguồn nước mặt rất khan hiếm; có
một số khe cạn chỉ có nước sau những trận mưa lớn. Cách khoảng 1.800m về phía Đơng
Nam khu mỏ có sơng Giêng chảy qua. Tuy nhiên, sơng này cũng có khả năng cạn kiệt về
mùa khơ, do đó hệ sinh thái dưới nước trong khu vực dự án cũng rất nghèo nàn.
f. Giao thông:
Tân Đức là xã thuận lợi về giao thơng, với tuyến đường QL1A chạy qua địa bàn xã
có chiều dài 8 km, nối khu vực với TP. Phan Thiết và các vùng kinh tế trong điểm phía
Nam, cửa ngõ đi Đồng Nai và TP. HCM, có vị trí rất thuận lợi, có điều kiện kết nối và mở
rộng vùng giao lưu, phát triển kinh tế.
Khu vực mỏ đá nằm cách Quốc lộ 1A khoảng 6,5km về phía Bắc, cách đường sắt
Bắc - Nam về phía Nam khoảng 8,5 km, cách quy hoạch đường cao tốc Dầu Giây –
12


Phan Thiết về phía Bắc khoảng 4 km (Theo bản đồ của công ty sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu Bình Minh, đã được Bộ Giao thơng Vận tải chấp thuận đầu tư tại quyết định
số 123/QĐ-BGTVT, ngày 13/01/2009), cách ranh giới khu cơng nghiệp Tân Đức về
phía Bắc khoảng 4,0 km (Theo bản đồ đo đạc khu công nghiệp Tân Đức do Trung tâm
Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận thực hiện đã giao cho cơng ty cổ phần
Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi tháng 11/2008).
Từ QL 1A cóđường nhựa vào thơn suối Giêng, rộng khoảng 5 – 6m chạy ngang
qua khu mỏ (cách khoảng 500m về hướng Tây). Đây là đường vận chuyển sản phẩm
chính của Dự án. Con đường này khơng cắt qua tuyến đường sắt Bắc – Nam, nhưng cắt

qua tuyến đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết. Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động giao
thông của khu vực, Chủ đầu tư cơng trình đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết sẽ làm
cầu vượt qua đường cao tốc.
Từ đường nhựa thơn Suối Giêng có một con đường đất rộng khoảng 3m chạy vào
khu mỏ. Đây là con đường mà người dân sử dụng để đi vào nương rẫy nằm trong diện
tích đất dự án. Sau này, chủ dự án sẽ san ủi, mở rộng, nâng cấp con đường này để phục
vụ cho các hoạt động của dự án.
g. Mạng lưới sơng, suối:
Trong phạm vi mỏ, có một số khe cạn cắt qua. Các khe này đều bắt nguồn từ
đỉnh núi, có lịng dốc, là các dịng tạm thời, chỉ có nước sau những trận mưa lớn. Vào
mùa khơ, các khe này khơ cạn hồn tồn. Nhìn chung, nước mặt rất khan hiếm. Cách
khoảng 2.000m về phía Đơng Nam khu mỏ có sơng Giêng chảy qua, tuy nhiên vào
mùa khô nguồn nước sông cũng gần như bị cạn kiệt.
h. Cấp điện:
Hiện nay, Chi nhánh điện Hàm Tân đã hoàn thành và đưa vào sử dụng đường dây
trung thế chạy dọc theo đường nhựa thôn Suối Giêng phục vụ cho cơng tác phát triển
nơng thơn miền núi. Vì vậy , đây sẽ là nguồn cấp điện cho hoạt động của dự án.
Công ty sẽ đầu tư mới một trạm biến áp 15/0,4KV có cơng suất 750KVA đấu nối
với đường dây trung thế của lưới điện Quốc gia. Với công suất này đã bảo đảm cho nhu
cầu về điện sản xuất và điện sinh hoạt của mỏ.
i. Cấp, thoát nước:
Hiện nay, khu vực này chưa có hệ thống cấp thốt nước chung. Nước mưa được
thốt theo địa hình tự nhiên, chảy về các khe suối tự nhiên và thốt ra sơng Giêng.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Quy mô, công suất và cơ cấu sản phẩm
13


Dự án đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng mỏ đá Tân Đức 1, xã Tân Đức,
huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận thực hiện trên diện tích 30ha.

Công suất được lựa chọn cho mỏ đá Tân Đức 1 là 450.000 m3 đá nguyên khối/năm,
tương đương với 630.000 m3 đá nguyên khai/năm và chế biến ra 585.000 m3 đá thành
phẩm/năm, gồm có các sản phẩm sau:
Bảng 1. 2. Chủng loại sản phẩm và tỷ lệ sản phẩm khai thác, chế biến
STT

Chủng loại

ĐVT

sản phẩm

Khối

Tỷ lệ sản

lượng

phẩm

Ghi chú
Hệ số quy đổi tính

Đá nguyên khối

I

m3/năm

450.000


theo TCVN 4447 1987

Đá nguyên khai

II

m3/năm

630.000

Hệ số nở rời: Kn =
1,4

Đá sản phẩm các

III

m3/năm

585.000

100%

loại

Hệ số chế biến: Kc =
1,3

1


Đá 1x2 cm

m3/năm

234.000

40%

2

Đá 4x6 cm

m3/năm

164.000

28%

3

Đá 0x4 cm

m3/năm

117.000

20%

4


Đá mi

m3/năm

70.000

12%

(Nguồn: Thiết kế cơ sở khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đức 1,2010)
1.4.2. Nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm
Với mục tiêu xây dựng và phát triển Bình Thuận đến năm 2020 trở thành tỉnh công
nghiệp - dịch vụ theo hướng hiện đại, năng động, tỉnh Bình Thuận tiếp tục đầu tư xây
dựng nền tảng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đưa nền kinh tế phát triển ổn định, đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và hiệu quả. Tỉnh Bình Thuận đã
chú trọng tập trung phát triển các khu công nghiệp và xem đây là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm cần dồn sức thực hiện.
Ngoài việc cung cấp đá xây dựng cho các cơng trình xây dựng Khu cơng nghiệp
Tân Đức và Khu dân cư dịch vụ công nghiệp Tân Đức, huyện Hàm Tân. Sản phẩm đá
xây dựng của Dự án còn cung cấp cho thị trường xây dựng trong tỉnh Bình Thuận và
các tỉnh miền Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, TP.
HCM,...
14


Riêng tỉnh Bình Thuận,theo dự báo trong “Quy hoạch thăm dị, khai thác và chế
biến khống sản vật liệu xây dựng thơng thường và than bùn tỉnh Bình Thuận”, nhu cầu
đá xây dựng đến năm 2020 là 35.095.000 m3.
Bảng 1. 3. Dự báo nhu cầu đá xây dựng giai đoạn 2011 - 2020
DỰ BÁO NHU CẦU THEO VÙNG LÃNH THỔ (m3)

Năm

STT

VÙNG I

VÙNG II

VÙNG III

TOÀN

TP - BB

HTB - PT - HTN - PQ

ĐL - TL - HT

TỈNH

I

Giai đoạn 2011 - 2020

1

2011

160.000


1.000.000

80.000

240.000

1.480.000

2

2012

185.000

1.150.000

90.000

275.000

1.700.000

3

2013

210.000

1.320.000


105.000

315.000

1.950.000

4

2014

240.000

1.520.000

120.000

360.000

2.240.000

5

2015

275.000

1.750.000

140.000


415.000

2.580.000

6

2016

315.000

2.010.000

160.000

480.000

2.965.000

7

2017

360.000

2.310.000

185.000

550.000


3.405.000

8

2018

415.000

2.650.000

215.000

630.000

3.910.000

9

2019

480.000

3.050.000

250.000

725.000

4.505.000


10

2020

550.000

3.510.000

290.000

835.000

5.185.000

Cộng

3.190.000 20.270.000 1.635.000

4.825.000

29.920.000

Cộng vùng

3.190.000 21.905.000

4.825.000

29.920.000


TỔNG CỘNG

3.740.000 25.695.000

5.660.000

35.095.000

Ghi chú chữ viết tắt: TP - BB: huyện Tuy Phong, Bắc Bình; HTB - PT - HTN - PQ:
huyện Hàm Thuận Bắc, TP. Phan Thiết, huyện Hàm Thuận Nam và Phú Quý; ĐL - TL
- HT: huyện Đức Linh, Tánh Linh và Hàm Tân.
( Nguồn số liệu: Quy hoạch tài nguyên khoáng sản tỉnh Bình Thuận đến 2010 và định
hướng đến 2020 - Sở Tài Ngun Mơi trường Bình Thuận )
1.4.3. Tổng trữ lượng khoáng sản và khối lượng khai thác
Theo Quyết định số 456/QĐ-UBND ngày 24/2/2010 của UBND tỉnh Bình Thuận
về việc phê duyệt trữ lượng khống sản trong Báo cáo thăm dị khoáng sản đá xây dựng
Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân của Công ty CP Ngoại thương phát triển và
Đầu tư Đức Lợi: Trữ lượng đá xây dựng tính theo phương pháp mặt cắt song song nằm
15


×