Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện đồng văn, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.39 KB, 171 trang )

ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG
LÂM

ĐINH XUÂN
LƯỢNG

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG
CỦA
CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI
TRƯỜNG RỪNG HUYỆN ĐỒNG VĂN - TỈNH
HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN


THÁI NGUYÊN 2018
ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG
LÂM

ĐINH XUÂN
LƯỢNG

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG
CỦA
CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI
TRƯỜNG RỪNG HUYỆN ĐỒNG VĂN - TỈNH


HÀ GIANG
Ngành: Phát triển Nông
thôn


Mã số ngành:
8.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH
HÒA

THÁI NGUYÊN 2018

LỜI CAM
ĐOAN
Tôi Đinh Xuân Lượng xin cam đoan: Công trình nghiên cứu
“Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” này là đề tài của riêng tôi, các số liệu
thu thập, kết quả tính toán trong luận văn này là trung thực và chưa được
công bố trong bất kỳ cuộc bảo vệ học vị nào. Quá trình thực hiện luận
văn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 7 năm


2018
TÁC GIẢ


Đinh Xuân
Lượng

LỜI CÁM
ƠN
Sau 2 năm học tập chương trình đào tạo cao học chuyên ngành
Phát triển nông thôn tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đến
nay tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên và đặc biệt là Tiến sĩ: Bùi Đình Hòa đã trực tiếp hướng dẫn, giúp
đỡ tôi với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong quá trình triển khai,
thực hiện và hoàn thành luận văn “Nghiên cứu tác động của chính sách
chi trả DVMTR huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”.
Nhân dịp này tôi xin trân thành cám ơn các Giáo viên, các nhà
khoa học, Hội đồng quản lý Quỹ, Ban giám đốc Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn tỉnh Hà Giang đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để
tôi được tham dự lớp học này.
Xin cám ơn và ghi nhận công sức và những đóng góp to lớn và
nhiệt tình của Giáo viên chủ nhiệm lớp, Ban cán sự lớp Cao học K 24b
chuyên ngành Phát triển nông thôn.
Trong quá trình thực hiện luận văn còn có những hạn chế nhất định


nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè
đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 7 năm
2018

TÁC GIẢ

Đinh Xuân
Lượng

MỤC
LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN .............................................................................................. I LỜI
CÁM ƠN ..................................................................................................
II

MỤC

LỤC

.......................................................................................................
DANH

MỤC

CÁC



HIỆU,


CÁC

CHỮ

III
VIẾT

TẮT .................................. V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
................................................................... VI DANH MỤC CÁC BIỂU
ĐỒ........................................................................VII

MỞ

ĐẦU

.......................................................................................................... 1
1.
Tính
cấp
thiết
của
................................................................................ 1

đề

tài


2.
Mục

tiêu
của
đề
........................................................................................ 4

tài

3.
Ý
nghĩa
của
tài.......................................................................................... 4

đề

Chương
1.
TỔNG
.................................................... 5

QUAN

NGHIÊN

1.1. Tổng quan kết quả
.............................................. 5

nghiên

cứu


trên

1.2. Tổng quan kết quả
............................................. 10

nghiên

cứu



1.2.1.
Kinh
nghiệm
.......................................................................... 10

CỨU
thế

giới

Việt

Nam

thực

1.2.2.
Kết

quả
chung
........................................................................ 15

hiện

đạt

được

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP

NGHIÊN

CỨU............................................................................................... 19
2.1.
Đối
tượng

phạm
cứu............................................................ 19

vi

nghiên

2.1.1.
Đối
tượng

cứu............................................................................ 19

nghiên

2.1.2.
Phạm
vi,
giới
cứu................................................................ 19

hạn

nghiên

2.2.
Nội
dung
nghiên
................................................................................ 19

cứu

2.2.1. Đánh giá thực trạng, tình hình triển khai chính sách chi trả
DVMTR
huyện
Đồng
Văn.............................................................................................. 19
2.2.2. Đánh giá tác động của chính sách chi trả DVMTR huyện Đồng Văn
....... 19



2.2.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách
chi trả
DVMTR
tại
huyện
Đồng
tới........................................... 19

Văn

trong

thời

gian

2.3. Phương pháp nghiên
cứu.......................................................................... 20
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số
liệu................................................... 20
2.3.2. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn
(RRA)................................... 21
2.3.3. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
(PRA) .... 21
2.3.4. Phương pháp xử lý số
liệu..................................................................... 23
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
................................................... 24
3.1. Đánh giá thực trạng, tình hình triển khai chính sách chi trả

DVMTR
huyện Đồng
Văn.............................................................................................. 24
3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã
hội......................................................... 24
3.1.2. Kết quả triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR huyện
Đồng
Văn ...............................................................................................................
... 26
3.2. Đánh giá tác động của chính sách chi trả DVMTR huyện
...................... 47
3.2.1. Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến kinh
tế.......................... 47


3.2.2. Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến xã hội, an ninh,
chính trị, quốc phòng
...................................................................................................... 48
3.2.3. Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến môi
trường................... 53
3.2.4. Thuận lợi, khó khăn, hạn chế trong quá trình triển khai chính
sách chi trả DVMTR tại huyện Đồng
Văn.................................................................... 58
3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách
chi trả
DVMTR huyện Đồng Văn trong thời gian tới
................................................ 60
3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính
sách............................................................. 60
3.3.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân

lực.................................................... 61
3.3.3. Giải pháp về vốn
................................................................................... 61
3.3.4. Giải pháp kỹ thuật
................................................................................. 63
3.3.5. Giải pháp về tổ chức thực
hiện ............................................................. 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
...................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
............................................................................ 72

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNNPTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


BVR

Bảo vệ rừng

DV-CC-MT

Dịch vụ - Công cộng - Môi trường

DVMTR

DVMTR


HĐND

Hội đồng nhân dân

NĐ - CP

Nghị định - Chính phủ

PFES

Chi trả dịch vụ môi trường rừng
Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia
PRA

của người dân
QĐ-TTg

Quyết định - Thủ tướng

RRA

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn
Phương pháp đánh giá những điểm mạnh, điểm

SWOT
yếu, cơ hội và thách thức
TT

Thông tư


TTLT

Thông tư liên tịch

UBND

Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG
BIỂU
Bảng 3.1:

Kết quả tham gia kết hợp đồng, phụ lục hợp đồng với
các đơn vị sử dụng DVMTR
................................................... 30

Bảng 3.2:
Kế hoạch ủy thác tiền DVMTR của các đơn vị sử
dụng......... 32


Bảng 3.3:

Kết quả thanh toán tiền DVMTR cho chủ rừng, hộ
nhận khoán
.............................................................................. 36

Bảng 3.4:

Các hình thức thông tin, truyền thông, tập huấn nghiệp

vụ thực hiện chính sách chi trả DVMTR
................................ 39

Bảng 3.5:
thực

Kết quả công tác giám sát, đánh giá quá trình triển khai
hiện chính sách chi trả DVMTR từ năm 2013 - 2017
................. 40

Bảng 3.6:

Tổng hợp kết quả công tác quản lý sử dụng tiền chi trả
DVMTR ...............................................................................
... 43

Bảng 3.7:

Tổng hợp diện tích rừng có cung ứng DVMTR năm
2012 - 2017
.............................................................................. 45

Bảng 3.8:

Tổng hợp kết quả số vụ vi phạm luật bảo và phát triển
rừng năm 2012 - 2017
............................................................. 46

Bảng 3.9:
Tình hình thu nhập của người dân tham gia bảo vệ

rừng........ 47
Bảng 3.10:
Số hộ, người dân, tổ đội tham gia bảo vệ rừng
....................... 49
Bảng 3.11:

Kết quả đánh giá nhận thức và mức độ hài lòng của đối
tượng tham gia chính sách chi trả DVMTR được phỏng vấn
.......50

Bảng 3.12:
Diện tích đất sản xuất lúa nước và sản lượng lúa hàng
năm........ 54
Bảng 3.13:

Số vụ sói mòn, sạt lở đất đá, đường giao thông, tà
luy sau nhà, công trình thủy lợi, sạt lở vùi lấp đất


sản xuất, lũ
ống lũ quét
............................................................................... 56

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1:

Kết quả tham gia ký kết hợp đồng, phụ lục hợp đồng với
các đơn vị sử dụng
DVMTR................................................... 30


Biểu đồ 3.2:

Kế hoạch thu tiền DVMTR của các đơn vị sử dụng
DVMTR từ năm 2011 2017 ................................................. 34

Biểu đồ 3.3:

Kết quả thanh toán tiền DVMTR cho chủ rừng hộ nhận
khoán bảo vệ rừng từ năm 2013 - 2017
.................................. 37

Biểu đồ 3.4:

Các hình thức thông tin, truyền thông, tập huấn nghiệp vụ
thực hiện chính sách chi trả DVMTR
..................................... 39

Biểu đồ 3.5:

Kết quả công tác giám sát, đánh giá quá trình triển khai
thực hiện chính sách chi trả DVMTR từ năm 2013 - 2017
.... 41

Biểu đồ 3.6:

Kết quả công tác quản lý, sử dụng tiền DVMTR từ năm
2013 - 2017
............................................................................. 44

Biểu đồ 3.7:


Kết quả công tác quản lý, sử dụng tiền DVMTR từ năm
2013 - 2017
............................................................................. 44

Biểu đồ 3.8:
.... 46

Diện tích rừng có cung ứng DVMTR từ năm 2012 - 2017


Biểu đồ 3.9:
....... 48

Tình hình thu nhập của người dân tham gia bảo vệ rừng

Biểu đồ 3.10: Mức độ nhận thức của đối tượng tham gia chính sách chi
trả DVMTR được phỏng vấn
.................................................. 51
Biểu đồ 3.11: Mức độ hài lòng của đối tượng tham gia chính sách chi trả
DVMTR được phỏng vấn
....................................................... 51
Biểu đồ 3.12: Diện tích đất sản xuất lúa nước hàng
năm.............................. 55
Biểu đồ 3.13: Tổng sản lượng lúa nước hàng
năm........................................ 55
Biểu đồ 3.14: Số vụ xói mòn, sạt lở đất đá, đường giao thông, tà
luy sau nhà, công trình thủy lợi, sạt lở vùi lấp đất sản
xuất, lũ ống


quét......................................................................................
57

MỞ
ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực
trong tổ chức và hành động bảo vệ và phát triển rừng; Ban hành hệ thống
pháp luật, nhiều chủ chương, chính sách và hàng năm đầu tư nguồn kinh
phí lớn nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển nguồn tài nguyên rừng.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì tình trạng suy thoái tài
nguyên rừng, tài nguyên đa dạng sinh học trên thực tế đã và đang diễn


ra chưa được ngăn chặn kịp thời, có nguy cơ suy thoái nhiều hơn trong
giai đoạn 2010 - 2015. Hà Giang là một tỉnh miền núi giao thông đi lại rất
khó khăn, quỹ đất dùng cho gieo trồng sản xuất nông nghiệp rất hạn chế.
Nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp và đô thị hóa đặc
biệt là công nghiệp khai khoáng dẫn đến sự suy giảm về tài nguyên rừng,
trong đó nghiêm trọng nhất là sự thu hẹp diện tích rừng đã làm suy giảm
đáng kể chức năng sinh thái của rừng trong việc bảo vệ môi trường,
phòng chống thiên tai và được coi là một trong những nguyên nhân
dẫn đến sự suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu.
Những năm gần đây, hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và
xuất hiện bất thường của những trận bão, lũ lụt, lũ ống, lũ quét có sức tàn
phá lớn làm suy thoái đất đai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng là
mối lo ngại lớn trên phạm vi toàn cầu thì vai trò của rừng, đặc biệt là giá
trị to lớn của dịch vụ môi trường do rừng mang lại đã và đang được thừa
nhận trên phương diện quốc tế và ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay và
chúng phải được lượng hóa bằng tiền cả về vật chất nhìn thấy (giá trị sản

phẩn được cung cấp từ rừng lá cây, thân, rễ,hạt giống…) và những giá trị
không nhìn thấy bằng mắt thường (điều hòa nguồn nước, điều hòa
không khí…). Nhằm duy trì những giá trị dịch vụ môi trường của rừng
và đảm bảo sự công bằng cho người làm nghề rừng, các cơ chế tài chính
về "Chi trả dịch vụ môi trường rừng" đang trở

thành một giải pháp hiệu quả ở nhiều quốc gia nhằm đảm bảo nguồn tài
chính bền vững cho quản lý bền vững tài nguyên rừng và đây cũng là
hình thức xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng.


Tại Việt Nam đã thực hiện chính sách thí điểm chi trả DVMTR
theo Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 của Thủ tướng Chính
phủ; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả
DVMTR; Và mới đây là Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016
của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định
số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về Chính sách chi trả
DVMTR; Để tổ chức và thực hiện chính sách chi trả DVMTR ngày
14/11/2012 UBND tỉnh Hà Giang ban hành Quyết định số 2462/QĐUBND thành lập và ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo
vệ và phát triển rừng tỉnh Hà Giang.
Tỉnh Hà Giang có tổng diện tích đất tự nhiên là 791.488 ha, đất
quy hoạch cho Lâm nghiệp là 588.068,43 ha chiếm 74,3% tổng diện tích
đất tự nhiên của toàn tỉnh, trong đó diện tích rừng có cung ứng DVMTR
(DVMTR) trên địa bàn tỉnh là 275.407,61 ha/453.491,30 ha (theo kết quả
kiểm kê và diễn biến tài nguyên rừng năm 2017) chiếm 60,7% diện tích
rừng toàn tỉnh với 06 chủ rừng là tổ chức, hơn 1.500 chủ rừng là cộng
đồng dân cư thôn đại diện cho 579.500 người dân (chiếm 71,8% dân số
của toàn tỉnh) có diện tích rừng cung ứng DVMTR, vì vậy chính sách chi
trả DVMTR có vị trí quan trọng trong việc ổn định đời sống và phát triển
kinh tế, tăng thu nhập cho người làm nghề rừng ổn định an ninh xã hội

đặc biệt khu vực vùng sâu, xa vùng biên giới tỉnh Hà Giang điển hình
như tại huyện Đồng Văn.
Sau 6 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn tỉnh
Hà Giang đã đạt được những kết quả đáng kể: Đã phát huy được vai trò
lãnh, chỉ đạo, quản lý điều hành của Hội đồng quản lý Quỹ; Sự tham gia
vào cuộc phối hợp tích cực của các Sở, ban ngành, chính quyền địa
phương; Bí thư chi bộ, trưởng các thôn bản; Một số đơn vị sử dụng


DVMTR đã thực hiện việc ủy

thác tiền DVMTR đúng đủ và quan tâm, phối hợp với các ngành chức
năng, chính quyền địa phương kiểm tra, giám sát việc quản lý bảo vệ
rừng và chi trả tiền DVMTR. Nhờ vậy chính sách chi trả DVMTR đã và
đang, nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của toàn xã hội trong công tác
bảo vệ và phát triển rừng. Từng bước nâng cao nhận thức, thu nhập,
chất lượng cuộc sống cho người dân. Công tác quản lý, sử dụng tiền
DVMTR từ tỉnh đến cơ sở được thực hiện theođúng quyđịnh; Công
tác giải ngân cho chủ rừng, hộ nhận khoán bảo vệ rừng đã cơ bản đảm
bảo kịp thời, công bằng, công khai, minh bạch. Tuy nhiên bên cạnh
những thuận lợi, kết quả đạt được trong trong quá trình triển khai thực
hiện chính sách tại địa phương cũng bộc lộ một số khó khăn ảnh hưởng
không nhỏ đến công tác thực thi chính sách, cụ thể như: Chậm trả, nợ
đọng tiền DVMTR của một số đơn vị còn cao (Công ty CP năng lượng
Bitexco, Công ty TNHH 1 thành viên thuỷ điện Nho Quế 3, Công ty CP
thủy điện Thái An) làm ảnh hưởng đến tiến độ gải ngân, thanh toán tiền
DVMTR theo quy định; Công tác rà soát, xác định chủ rừng và giao đất,
giao rừng chưa được thực hiện đồng bộ do chưa có kinh phí; Việc đánh
giá tác động và hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn
tỉnh Hà Giang chưa có nghiên cứu nào mà chỉ dừng lại ở việc báo cáo

kết quả thực hiện nhiệm vụ của các Hạt kiểm lâm các huyện, thành phố
qua số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và các vụ vi phạm Luật
bảo vệ và Phát triển rừng hàng năm.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn và tính cấp thiết của chính


sách mới đang được thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Để chính sách
chi trả DVMTR thực sự đi vào cuộc sống người dân và đem lại lợi ích
cho người dân làm nghề rừng, cần có những nghiên cứu đánh giá về tác
động của chính sách chi trả DVMTR đến xã hội như thế nào, từ đó làm
cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách.
Với mục tiêu đó tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện
Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”

2. Mục tiêu của đề tài
- Phân tích, đánh giá được tình hình triển khai, thực hiện chính
sách chi trả DVMTR huyện Đồng Văn.
- Phân tích, đánh giá được những thuận lợi, khó khăn và hạn chế
khi triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR huyện Đồng Văn.
- Đánh giá một số tác động của chính sách chi trả DVMTR đến
kinh tế, xã hội, công tác bảo vệ và phát triển rừng và môi trường huyện
Đồng Văn.
- Đề xuất được một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của
chính sách góp phần từng bước nâng cao nhận thức, đời sống của người
dân tham gia bảo vệ rừng huyện Đồng Văn và toàn xã hội.
3. Ý nghĩa của đề tài
- Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về đánh giá tác động của chính
sách chi trả DVMTR trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Đề tài giải quyết những vấn đề chưa được làm rõ trong quá trình

triển khai chính sách chi trả DVMTR huyện Đồng Văn. Đồng thời xây


dựng được cơ sở lý luận khoa học và cơ sở thực tiễn trong quá trình triển
khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR huyện Đồng Văn, từ đó có thế
áp dụng để đánh giá tác động của chính sách chi trả DVMTR trên toàn
tỉnh Hà Giang và có thể vận dụng đánh giá ở các địa phương khác có
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương tự.

Chươ
ng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN
CỨU
1.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu trên thế giới
"Dịch vụ môi trường rừng" là một khái niệm mới, tư duy, trừu
tượng được đưa vào thực tiễn bảo tồn gần một thập kỷ trở lại đây, tuy
nhiên, nó đã nhanh chóng trở nên phổ biến ở một số nước. Sự phát triển
của DVMTR ngày càng được lan rộng và ở một số nước, thì
DVMTR còn được thể chế hoá trong các văn bản pháp luật. Hiện nay,
DVMTR đã nổi lên như một giải pháp chính sách để khuyến khích, chia
sẻ các lợi ích trong cộng đồng và xã hội trong công tác bảo vệ và phát
triển rừng.
“Chi trả dịch vụ môi trường rừng” (PFES) là quan hệ tài chính
tương đối mới trên thế giới, bắt nguồn từ quan điểm chính sách về “dịch
vụ môi trường”. Theo quan điểm này, các hệ sinh thái, trong đó có hệ
sinh thái rừng, có vai trò cung cấp các dịch vụ có tác dụng không chỉ đảm
bảo sự trong lành về môi trường mà còn đảm bảo sản xuất và sức khỏe
của con người, thông qua các tác động tích cực và đa dạng như bảo vệ
nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, điều hòa khí hậu, phòng chống dịch



bệnh, tạo điều kiện phát triển du lịch, văn hóa và cải tạo đất… Ngày nay,
trong khi nhu cầu về các dịch vụ này tăng, thì khả năng để cung cấp các
dịch vụ đó của các hệ sinh thái ngày càng đứng trước nguy cơ bị suy
giảm vì môi trường rừng đang dần bị suy thoái và ô nhiễm quá mức. Một
trong những nguyên nhân chính dẫn tới điều đó là tăng nhu cầu phát triển
kinh tế, sự gia tăng dân số, sự thiếu hiểu biết về chu kỳ và chức năng của
các hệ sinh thái và cả sự thiếu trách nhiệm của một số doanh nghiệp và cá
nhân khi chỉ nghĩ tới việc tối đa hóa lợi nhuận trước mắt mà quên đi lợi
ích lâu dài về bảo vệ môi trường.
Trên thế giới chi trả DVMTR đã được chú ý thực hiện từ những
năm 90 của thế kỷ 20, đến nay đã được đề cập và thực thi ở nhiều
nước, nhiều khu vực trên thế giới [9]. Các nước phát triển ở Mỹ La Tinh
đã sử dụng các mô hình chi trả DVMTR sớm nhất và chính phủ một số
nước Châu Âu cũng đã quan tâm đầu tư và thực hiện nhiều chương trình,
mô hình chi trả DVMTR.

Theo Simpson và Sedjo (1996), Land-Mils và Porras (2002), chi
trả DVMTR là một cách tiếp cận mới để khuyến khích chủ rừng,
những người quản lý rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng tốt hơn.
Chính sách chi trả DVMTR giúp đền bù cho những người cung
cấp dịch vụ môi trường rừng hoặc khuyến khích những người chưa
quan tâm tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
Cho đến nay trên thế giới đã có nhiều chương trình chi trả
DVMTR. Chúng được chia thành nhóm các chương trình PFES tự
nguyện và PFES chính phủ. Trong chương trình PFES tự nguyện, cả nhà
cung cấp dịch vụ môi trường và người sử dụng dịch vụ đều tự nguyện
trên cơ sở hợp đồng. Ngược lại, trong các chương trình PFES chính phủ



tài trợ thường chỉ tự nguyện ở bên nhà cung cấp, còn người sử dụng
DVMTR sẽ chi trả qua các thể chế bằng pháp luật với dạng phí và lệ
phí bắt buộc.
Có thể kể đến một số chương trình PFES tự nguyện ở Los
Negros
Bolivia (Asquith et al., 2008), ở Pimampiro Ecuador (Wunder and
Albasn,
2008), ở Vittel Pháp (Perrot-Maître, 2006), và một số chương trình PFES
chính phủ như chương trình bảo vệ đất dốc ở Trung Quốc (Bennett,
2008), Chương trình PFES ở Costa Rica (Pagiola, 2008), chương trình
PFES ở Mexico (Muñoz-Piña et al., 2008-this issue), chương trình dịch
vụ bảo tồn ở Mỹ (Claassen et al., 2008), chương trình vùng nhạy cảm
môi trường và sơ đồ quản lý quốc gia ở Anh (Dobbs and Pretty, 2008), dự
án mô hình Northeim ở Đức (Bertke and Marggraf, 2004), chương trình
Wimmera ở Úc (Shelton and Whitten, 2005), chương trình tương tự chi
trả dịch vụ môi trường ở CAMPFIRE, Zimbabwe (Frost and Bond,
2008), chương trình hoạt động vì nước ở Nam Phi (Turpie et al., 2008).
Cụ thể như:
- Úc: Đã luật hóa quyền phát thải carbon từ năm 1998, cho
phép các nhà đầu tư đăng ký quyền sở hữu hấp thụ carbon của rừng.
Đang thực hiện chiến lược bồi hoàn đa dạng sinh học và chương trình
bảo tồn nhằm giảm

thiểu tác động của hoạt động mở rộng khai thác mỏ. Các ông ty khai thác
mỏ phải thực hiện bồi hoàn lại môi trường do hoạt động khai thác mỏ gây
ra bằng cách thiết lập những khu rừng mới.


- Chi-lê: Người dân Chi-lê đã đầu tư vào Khu Bảo tồn Tư nhân
phục vụ mục đích chính là bảo tồn và điểm nghỉ dưỡng có giá trị đa dạng

sinh học cao. Chi trả được thực hiện theo hình thức tự nguyện với
mong muốn bổ sung thêm cho nguồn ngân sách bảo tồn sinh cảnh xung
yếu của chính phủ.
- Costa Rica: Luật Lâm nghiệp (được thông qua năm 1996) đã
xây dựng chương trình chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Costa Rica trong
một nỗ lực nhằm bảo vệ các khu rừng nhiệt đới của quốc gia. Bộ Môi
trường được thành lập để thực hiện chương trình quốc gia này và đã công
nhận 4 loại dịch vụ hệ sinh thái chính mà các khu rừng nhiệt đới của đất
nước cung cấp: Giảm phát thải khí nhà kính; Phòng hộ đầu nguồn; Bảo
tồn đa dạng sinh học; Bảo tồn vẻ đẹp cảnh quan. Cả 4 dịch vụ này tạo ra
một gói dịch vụ kết hợp phản ánh giá trị sinh thái tổng hợp của một diện
tích rừng, và Bộ Môi trường nhận được 10
USD/1ha/năm từ bên mua (gồm các công ty thủy điện, công ty sản xuất
bia). Bộ Môi trường sử dụng nguồn thu này để thực hiện các hợp đồng
có thời hạn
5 năm với các chủ đất tư nhân để chi trả trọn gói cho các dịch vụ hệ sinh
thái (nước, các-bon, đa dạng sinh học và vẻ đẹp cảnh quan) được cung
cấp từ nỗ lực bảo vệ rừng [9], [11].
- Peru: Chính phủ Peru đã tài trợ cho chương trình Profafor để hỗ
trợ người tham gia quản lý bảo vệ rừng với đơn giá 100 - 150
USD/ha/năm; Chương trình lâm nghiệp xã hội (Socio Bosque) để hỗ
trợ người tham gia quản lý bảo vệ rừng với đơn giá 30 USD/ha/năm [5].
- Mexico: Chính phủ Mexico đã tài trợ cho một chương trình chi
trả để bảo vệ rừng đầu nguồn và cung cấp dịch vụ thủy văn. Chủ rừng ở
bất cứ tiểu bang nào cũng đều có thể nộp đơn xin tham gia chương trình


miễn là họ đáp ứng được các tiêu chí thực hiện. Ủy ban Lâm nghiệp
Quốc gia đã ký hợp


đồng với chủ đất và hợp đồng có thể được ký lại hàng năm trong giai
đoạn 5 năm. Tiền chi trả lần đầu sẽ được thanh toán trong vòng 16 ngày
làm việc kể từ ngày ký hợp đồng và các lần chi trả sau sẽ được thanh
toán vào cuối năm dựa vào ảnh vệ tinh và kiểm tra ngẫu nhiên tại hiện
trường. Mức giá chi trả cho chủ đất do nhà nước quyết định trên cơ sở
chi phí theo loại hình sử dụng đất, giả sử thu nhập từ trồng ngô là một
hoạt động thay thế trên diện tích đất đó (mức giá từ 30 đến 36
USD/ha/năm) [9].
- Mỹ: Chính phủ Mỹ đóng góp đáng kể vào hoạt động chi trả hệ
sinh thái được phát động bởi chính phủ trong các sáng kiến về chất lượng
nước thông qua việc tài trợ 5 chương trình bảo tồn liên bang, trong đó
một chương trình đầu tư vào cơ sở hạ tầng và bốn chương trình cấp độ
địa phương về bảo vệ nguồn nước uống với tổng đầu tư khoảng 1,35 tỷ
USD trong năm 2008 [5]; Cùng với sự gia tăng của mô hình “cộng đồng
thực thi” có nghĩa là thực hiện các hoạt động nhằm tạo ra thị trường các
hệ sinh thái từ những vùng đầm lầy Florida đến môi trường sống cần thiết
cho cá hồi ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương để áp dụng hình thức quản
lý rừng trong vùng Đông Bắc, Chính phủ Mỹ đưa ra các sáng kiến của
mình nhằm góp phần đáng kể đối với việc tích lũy những bài học mới
về ứng dụng các công cụ chi trả hệ sinh thái cho quản lý các dịch vụ hệ
sinh thái có liên quan tới nguồn nước [5].
- Brazil: Chính phủ Brazil đã tài trợ cho chương trình Bolsa
Floresta để


hỗ trợ cho hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng với đơn giá 360
USD/hộ/năm [5].
- Châu Phi: Tổng số chương trình chi trả dịch vụ hệ sinh thái ở
Châu Phi là 20 với khoảng 10 chương trình đang hoạt động vào năm
2008 đem lại tổng giá trị chi trả là 62,7 triệu USD với gần 200 ngàn ha

đất. Hầu hết các trường hợp thực hiện ở theo các chương trình bảo tồn hệ
sinh thái quốc gia, trong đó bao gồm đầu tư cho tăng cường và phục hồi
các dịch vụ vùng đầu nguồn, và cải thiện năng lực cho cộng đồng địa
phương nhằm xác định, hình thành và thực hiện các hoạt động quản lý
gắn với hệ sinh thái [5], [11].

- Châu Á: Chi trả DVMTR cũng đã được phát triển và thực
hiện thí điểm tại nhiều nước như Indonesia, Philippines, Trung Quốc, Ấn
Độ, Nepal… đặc biệt là Trung Quốc đã xây dựng các chương trình chi trả
DVMTR với quy mô lớn, chi trả trực tiếp cho các chủ rừng để thực hiện
các biện pháp sử dụng rừng nhằm tăng cường cung cấp các dịch vụ thuỷ
văn, bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mòn, hấp thụ các bon và vẻ đẹp
cảnh quan [9]; Số lượng và chủng loại các chương trình chi trả dịch vụ hệ
sinh thái ở Trung Quốc đang tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 8
chương trình năm 1999 đến hơn 47 chương trình ở năm 2008 với tổng giá
trị giao dịch khoảng 7,8 tỷ USD đã tác động đến hơn 290 triệu ha đất.
Các chương trình chi trả ở Trung Quốc nhằm nhằm thúc đẩy sự phát triển
và đổi mới trong “các cơ chế đền bù sinh thái”. Một động lực tiềm năng
khác cho dịch vụ sinh thái ở cả cấp tỉnh và quốc gia là từ hệ thống mới
về mua bán quyền sả thải vào nước và hệ thống này có sẽ thực hiện sớm
ở nhiều nơi trên toàn quốc [5], [11].


Từ các mô hình chi trả DVMTR ở các nước cho thấy, quản lý, bảo
vệ rừng đầu nguồn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và bảo vệ
tài nguyên và đa dạng sinh học. DVMTR được đánh giá là một cơ chế có
sự gắn kết với các mục tiêu thiên niên kỷ, được xem như một cơ chế tài
chính góp phần giảm nghèo, bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học vì
một thế giới phát triển bền vững hơn. Qua đó tác giả nhận thấy những
vấn đề cần quan tâm cần được phân tích, đánh giá để làm sáng tỏ trong

nội dung của đề tài: Nguồn tiền hỗ trợ cho công tác quản lý bảo vệ
rừng; Đối tượng phải chi trả; Đối tượng thụ hưởng; Cơ chế quản lý, sử
dụng, kiểm tra, giám sát nguồn tiền này. Từ đó làm cơ sở về lý luận để
đánh giá các tác động của chính sách chi trả DVMTR tại địa điểm nghiên
cứu.
Để có thể thực hiện và đánh giá được chính sách chi trả DVMTR,
trước hết cần đánh giá được giá trị của dịch vụ này: Thứ nhất, có rất
nhiều người không hiểu được giá trị của sinh thái rừng, đặc biệt là
những người còn đang

chịu cảnh đói khổ, nguồn sống chỉ biết phụ thuộc vào rừng. Ngoài ra, còn
có những người dân có cuộc sống khá hơn nhưng vì muốn tối đa hóa lợi
nhuận nên chỉ nghĩ tới lợi ích trước mắt mà không nghĩ tới lợi ích lâu dài;
Thứ hai, việc đánh giá giá trị DVMTR sẽ cho phép các nhà tài chính
phân tích chi phí - lợi ích để so sánh cái được và cái mất trong việc bảo
vệ hay hủy hoại môi trường rừng, từ đó đưa ra các căn cứ để các nhà
hoạch định chính sách và những nhà quản lý môi trường ra những quyết
định đúng đắn và lý giải về nghĩa vụ của toàn xã hội đối với các hoạt
động bảo tồn hệ sinh thái rừng; Thứ ba, nếu muốn ai đó trả tiền cho dịch


vụ môi trường rừng, chúng ta phải chỉ ra được giá trị về mặt tài chính của
các dịch vụ đó.
1.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu ở Việt
Nam
1.2.1. Kinh nghiệm thực
hiện
Chi trả DVMTR: Là quá trình tổ chức trồng rừng, bảo vệ rừng để
rừng sản xuất ra các giá trị môi trường, cung ứng cho con người thụ
hưởng. Những người lao động lâm nghiệp (gọi là các chủ rừng), trực tiếp

đầu tư vốn, lao động để trồng rừng, bảo vệ rừng tức là sản xuất ra của cải
vật chất gọi là các giá trị sử dụng của rừng. Các giá trị sử dụng này được
cung ứng cho mọi người trong xã hội thụ hưởng, vì vậy các chủ rừng
phải được chi trả, hoàn lại phần vốn, lao động mà họ đã đầu tư cho rừng.
Giá trị sử dụng của rừng là loại hàng hoá đặc biệt. Giá trị hàng hóa này
cần phải được hình thành thị trường để trao đổi giữa người sản xuất cung
ứng các giá trị sử dụng của rừng với người hưởng thụ các giá trị sử dụng
này. Các hoạt động trao đổi cung ứng dịch vụ các giá trị sử dụng từ môi
trường rừng như trên được gọi là chi trả DVMTR [12].
Mục tiêu của chính sách nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân
sách Nhà nước hỗ trợ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng giúp một
phần nào đó giảm nguồn ngân sách của Nhà nước đầu tư cho công tác
bảo vệ và phát triển rừng. Từ đó hình thành tổ chức Quỹ bảo vệ và phát
triển rừng trên cả nước phát triển bền vững.

Cơ chế và cách thực vận hành chi trả DVMTR: Là đưa chính
sách chi trả DVMTR vào thực tế cuộc sống nhằm xã hội hoá nghề rừng,


nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân đối với
sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng. Huy động các nguồn lực của xã hội
để bảo vệ và phát triển rừng, tạo điều kiện để ngành lâm nghiệp hoạt
động đúng quy luật của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Thực hiện tiến
tới giảm nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư cho các hoạt động bảo vệ và
phát triển rừng. Bảo đảm cho người lao động trực tiếp tham gia hoạt
động sản xuất, bảo vệ phát triển rừng (người cung ứng DVMTR) được
chi trả giá trị của rừng do mình tạo ra, đúng giá trị của rừng đem lại cho
xã hội loài người được hưởng.
Vai trò của Nhà nước trong quản lý thực hiện chính sách chi
trả DVMTR là người định hướng, hỗ trợ về cơ sở văn bản pháp lý nhằm

tăng cường hiệu quả việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR. Đồng
thời nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng cho
các chủ rừng, góp phần thực hiện chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp.
Việc sử dụng công cụ thị trường để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên
nhiên từ rừng và góp phần cải thiện sinh kế không phải là hoàn toàn mới
mẻ tại Việt Nam. Bắt đầu từ đầu những năm 1990, Chính phủ Việt Nam
đã bỏ ra hàng triệu đô la để chi trả cho người dân trồng rừng, bảo vệ rừng
đầu nguồn (thông qua chương trình trồng rừng chương trình 327, theo
Quyết định số 327-CT ngày
15/9/1992 và dự án trồng mới 5 triệu ha rừng theo Quyết định số
661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ). Các chương
trình này kéo dài cho tới năm 2011, giúp bảo vệ và phát triển hàng triệu
ha rừng trong đó có hàng ngàn ha rừng quý hiếm khỏi bị tàn phá do ban
tay con người.
Đi đôi với các chương trình dự án, Chính phủ cũng đang rất nỗ lực
để phối hợp với các tổ chức quốc tế xây dựng và thực hiện chương trình


×