Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KẾ HOẠCH bồi DƯỠNG TX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.7 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT XÍN MẦN
TRƯỜNG TH NÀ CHÌ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Nà Chì, ngày 30 tháng 9 năm 2017

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Mến
Ngày sinh: 05/09/1976
Ngày vào ngành: 15/07/1994
Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm
Chuyên ngành: Giáo viên Tiểu học
Chức vụ: GV- Tổ trưởng chuyên môn khối 1+2
Nhiệm vụ được phân công: Chủ nhiệm lớp 2b
Những căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT ban
hành Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học.
Thực hiện Kế hoạch số 607/KH-SGDĐT ngày 7/9/2017 của sở Giáo dục và Đào
tạo Hà Giang về việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên,
cán bộ quản lý nhà trường năm học 2017 - 2018
Thực hiện kế hoạch 06 KHBDTX ngày 26/9/2017 của trường Tiểu học Nà Chì
về việc Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí trường học năm học 20172018.
Căn cứ vào thực tế khả năng, năng lực của bản thân, cá nhân tôi xây dựng kế
hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017 -2018 như sau:
I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên:
- Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính
trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển


năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn
nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo
dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá
hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi
dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo và của Sở Giáo dục
và Đào tạo.
- Bồi dưỡng thường xuyên làm cho giáo viên Tiểu học hướng tới đạt chuẩn
quy định.
II. Đối tượng bồi dưỡng:
Tất cả cán bộ quản lý, giáo viên đang giảng dạy tại trường.
III. Nội dung, hình thức, thời gian bồi dưỡng:
1. Nội dung bồi dưỡng:
a. Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết)
- Tập huấn về những chủ trương đổi mới, tự chủ trong trường phổ thông Nghị
quyết 29/TW.
1


- Tập huấn xây dựng ra đề kiểm tra các môn học theo Thông tư 22.
- Tập huấn công tác Phổ cập giáo dục tiểu học
- Tập huấn điều chỉnh nội dung dạy học
- Tập huấn nâng cao năng lực quản lý sự thay đổi của hiệu trưởng để hỗ trợ trẻ
trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học
- Tập huấn soạn thảo tài liệu giáo dục địa phương theo SGK lớp 1 mới
b. Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết)
- Tập huấn xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày trong trường tiểu học.
- Hội nghị chuyên đề về xây dựng phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho các
trường Tiểu học
- Kỹ năng và phương pháp tổ chức đọc sách cho học sinh TH và THCS

- Tập huấn hướng dẫn học sinh tiểu học đọc sách, truyện
- Các nội dung bồi dưỡng chuyên môn khác.
c. Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết)
TH 16:Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở Tiểu học
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Kĩ thuật dạy học theo góc
3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập
5. Kĩ thuật học tập hợp tác....
TH21:Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong dạy học
1. Các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint.
2. Thực hành các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn PowerPoint đểxây
dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở Tiểu học.
TH 28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số(kết hợp với nhận xét)
- Đổi mới đánh giá kết qủa học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng điểm số
kết hợp với đánh giá bằng nhận xét.
- Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình ra đề kiểm tra học kỳ.
- Đánh giá TX kết quả học tập ở các môn học bằng nhận xét, đánh giá định
bằng điểm số( Tiếng Việt, Toán theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình.
TH34: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học.
- Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm.
- Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của người giáo viên Tiểu học.
- Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục địa phương
trong giai đoạn hiện nay.
- Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với BGH, đồng nghiệp, cha mẹ học
sinh và cộng đồng.
TH39: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua các môn học.
- Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua các môn học (mục đích,
yêu cầu…).
- Các nội dung kĩ năng sống có thể tích hợp lồng ghép trong các môn học.

- Một số nhóm kĩ năng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học.
Hình thức bồi dưỡng: Học tập trung, tự học bồi dưỡng

3/ Thời gian, thời lượng BDTX cụ thể như sau:

2


Stt

Thời gian

Tên cuộc tập huấn

Đơn vị
chủ trì

Hình
thức tổ
chức

Số
tiết

Số
lượ
ng

Thành
phần

chính

Người phụ
trách

- Tập huấn về những chủ
trương đổi mới, tự chủ trong
trường phổ thông Nghị quyết
29/TW (02 dợt)
- Tập huấn xây dựng ra đề
kiểm tra các môn học theo
Thông tư 22

Trường
TH Nà
Chì

Tập
Trung

5

22

CBQ
L,GV

Đ/c Hoàng
Xuân Đoàn
Hiệu trưởng


Trường
TH Nà
Chì

Tập
Trung

5

22

CBQ
L,GV

Đ/c
Bùi
Hồng Biên
Phó
hiệu
trưởng
Đ/c:Bùi
Hồng Biên
Phó hiệu
trưởng
Đ/c
Bùi
Hồng Biên
Phó hiệu
trưởng


Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết
1

Tháng
8/2017

2

Tháng
8/2017

3

Tháng
9/2017

Tập huấn công tác Phổ cập
giáo dục tiểu học

Trường
TH Nà
Chì

Tập
Trung

5

22


CBQ
L,GV

4

Tháng
9/2017

Tập huấn điều chỉnh nội
dung dạy học

Trường
TH Nà
Chì

Tập
Trung

5

21

CBQ
L,GV

5

Tháng
12/2017


Trường
Tập huấn nâng cao năng lực
TH Nà
quản lý sự thay đổi của hiệu
Chì
trưởng để hỗ trợ trẻ trong giai
đoạn chuyển tiếp từ mầm non
lên tiểu học

Tập
Trung

5

22

CBQ
L,GV

Đ/c Hoàng
Xuân Đoàn
Hiệu trưởng

6

Tháng
1/2018

Tập huấn soạn thảo tài liệu

giáo dục địa phương theo
SGK lớp 1 mới

Tập
Trung

5

22

CBQ
L,GV

Đ/c
Bùi
Hồng Biên
Phó hiệu
trưởng

Trường
TH Nà
Chì

Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết

3


1


1

Thán
g
8/201
7

Thán
g
8/201
7

- Những vấn đề lý luận cơ bản
và những điểm mới trong nghị
quyết Hội nghị lần thứ 4 và lân
thứ 5 ban chấp hành Trung ương
Trường
Đảng (khóa XII);
TH Nà
- Tình hình quốc tế và trong
nước nổi bật trong 6 tháng dầu Chì
năm 2017;
- Chuyên đề học tập và làm theo
tấm gương đạ

đức, phong cách Hồ Chí Minh
năm 2017 về phòng, chống suy
thoái tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, "tự diễn biến", tự
chuyển hóa trong nội bộ; Chương trình số 147-CTr/TU

ngày 24/9/2015 của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận
số 94-KL/YU về tiếp tục đổi
mới việc học tập lý luận chính
trị trong hệ thống giáo dục quốc
dân;
- Những vấn đề kinh tế - xã hội
của tỉnh, của địa phương và các
nghị quyết, chương trình, kế
hoạch hành động của đảng bộ
địa phương và phát triển kinh tế
- xã hội;
Tập huấn xây dựng kế hoạch
Trường
dạy học 2 buổi/ngày trong
TH Nà
trường tiểu học
Chì

Tập
Trung

CBQ
L,GV

Đ/c: Hoàng
Xuân Đoàn
(Hiệu trưởng)

5


25

Tập
Trung

5

22

CBQ
L,GV

Đ/c Hoàng
Xuân Đoàn
Hiệu trưởng

Tập
Trung

2

Thán Kỹ năng và phương pháp tổ
chức đọc sách cho học sinh TH
g
12/20
17

5


22

CBQ
L,GV

Đ/c Hoàng
Xuân Đoàn
Hiệu trưởng

3

5
Thán Hội nghị chuyên đề về xây dựng Trường Tập
phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập TH Nà Trung
g
Chì
10/20 cho các trường tiểu học
17

22

CBQ
L,GV

Đ/c Hoàng
Xuân Đoàn
Hiệu trưởng

4


Thán

22

CBQ
L,GV

Đ/c Hoàng
Xuân Đoàn

Trường
TH Nà
Chì

Tập huấn hướng dẫn học sinh
tiểu học đọc sách, truyện

Trường
TH Nà

4

Tập
Trung

5


5


Hiệu trưởng

Chì

g
12/20
17

5
Thán Các nội dung bồi dưỡng chuyên Trường Tập
môn khác
TH Nà Trung
g
Chì
11/20
17

3

c. Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết)
TH 16.Một số kĩ thuật dạy học tích
cực ở tiểu học
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
Tháng
2. Kĩ thuật dạy học theo góc
10/11
3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi
2017
tích cực
4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập

5. Kĩ thuật học tập hợp tác…
TH24: Đánh giá kết quả học tập ở
tiểu học
- Đánh giá phải xác định được khối
lượng học tập hợp lý, không đẩy
các em vào thế học tập lâu, hay đối
phó, học chỉ để có điểm, để biết
không để hiểu và áp dụng
- Kết quả học tập cần được đánh giá
một cách có hiệu quả, đáng tin cậy
Tháng có tác
12/2017 dụng hướng dẫn và khuyến khích
các phương pháp học tập tích cực.
- Phương pháp, công cụ kiểm tra
cần đa dạng để kích thích người
học… Ngoài ra đánh giá cũng cần
góp phần phát triển cho người học
các kỹ năng và phẩm chất xã hội
như kỹ năng giao tiếp, làm việc hợp
tác, ý thức cộng đồng, lòng tự trọng
Tháng
1,2/
2018

TH34: Công tác chủ nhiệm lớp ở
trường Tiểu học.
- Vị trí, vai trò của giáo viên chủ
nhiệm.
- Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn
của người giáo viên Tiểu học.

- Yêu cầu đối với giáo viên chủ

5

Tự
học

22

LT

CBQ
L,GV

TH

12
Tiết

5 tiết 7 tiết

12
tiết

5 tiết 7tiết

12
tiết

4 tiết 8tiết


Đ/c Hoàng
Xuân Đoàn
Hiệu trưởng

KQ


Tháng
3/2018

Tháng
4+5/
2018

nhiệm trong công tác giáo dục địa
phương trong giai đoạn hiện nay.
- Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm
đối với BGH, đồng nghiệp, cha mẹ
học sinh và cộng đồng.
TH38: Nội dung và hình thức tổ
chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở tiểu học.
- Trò chơi tập thể, trò chơi dân gian
(bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây,
nhảy dây, mèo đuổi chuột, chim
bay cò bay, ném còn, …)
- Hoạt động tham quan, du lịch các
di tích lịch sử, di tích văn hóa, các
danh lam thắng cảnh.

- Giáo dục về truyền thống nhà
trường, về nội quy trường lớp
- Giáo dục an toàn giao thông và
bảo vệ môi trường.
TH39: Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh Tiểu học qua các môn học.
- Một số vấn đề chung về giáo dục
kĩ năng sống qua các môn học (mục
đích, yêu cầu…).
- Các nội dung kĩ năng sống có thể
tích hợp lồng ghép trong các môn
học.

12
tiết

4 tiết 8 tiết

12
tiết

4
Tiết

8
Tiết

- Một số nhóm kĩ năng giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh Tiểu học.
Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi. Trong quá

trình xây dựng kế hoạch còn nhiều hạn chế nên rất mong được sự đóng góp ý kiến
của BGH và các đồng chí đồng nghiệp để kế hoạch tự bồi dưỡng của tôi được hoàn
thiện và được thực hiện có hiệu quả hơn trong năm học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phê duyệt của nhà trường
Người xây dựng kế hoạch

Hoàng Thị Mến

6


7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×